1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài thu hoạch chuyên đề 5 của nhun lớp mn hạng ii stt 045

6 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 25,08 KB

Nội dung

BÀI THU HOẠCH CHUYÊN ĐỀ Họ tên: Nguyễn Thị Thùy Nhun Ngày sinh: 01/01/1990 SĐT: 0898663525 Lớp: Bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp mầm non hạng II Đơn vị: Trường mầm non An Long, xã An Long, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp CÂU HỎI THU HOẠCH Câu Hãy xây dựng ngân hàng nội dung hoạt động Kế hoạch giáo dục năm học nhà trường cho lĩnh vực giáo dục nhóm tuổi Câu Hãy thiết kế kịch giáo án cho hoạt động giáo dục cụ thể để tổ chức hoạt động giáo dục theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm "học chơi, chơi mà học” BÀI LÀM Câu 1: Em xin trình bày ngân hàng nội dung hoạt động kế hoạch năm học nhà trường lứa tuổi 25 – 36 tháng, lĩnh vực phát triển tình cảm – kĩ xã hội: NGÂN HÀNG GIÁO DỤC * NHÓM 25 -36 THÁNG Mục tiêu giáo dục năm học Nội dung giáo dục năm học Hoạt động giáo dục LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM, KĨ NĂNG XÃ HỘI VÀ THẪM MĨ Nói vài thông tin Nhận biết tên, tuổi - Hoạt động học: (tên, tuổi) (MT 30) mình, số đặc điểm + Nhận biết- tập nói: Bé khám bên thân hiểu thân bé Trò chơi “Bé + Nhận biết - tập nói: Bé tìm phận thể bé Trị chơ gì?” - Hoạt động chơi: Chơi góc đ góc âm nhạc, góc học tập, - Hoạt động trời: - Giáo dục lúc nơi tr hoạt động Thể điều thích Biết thể điều trẻ - Hoạt động học: khơng thích (MT 31) thích khơng thích + Nhận biết - tập nói: Tìm hiểu qua biểu cảm gương xúc bé mặt, lời nói, hành động - Hoạt động chơi: Chơi g lớp (Đóng vai: bác sĩ, bệnh n màu biểu cảm gương mặt; ) Biểu lộ thích giao tiếp với Giao tiếp với người khác cử chỉ, lời người xung quanh nói (MT 32) Chơi thân thiện với bạn Nhận biết trạng thái cảm xúc vui, buồn, sợ hãi (MT 33) Thể số trạng thái cảm xúc; vui, Biểu lộ cảm xúc: vui, buồn, sợ buồn, tức giận hải qua nét mặt, cử chỉ.(MT 34) Biểu lộ thân thiện với Quan tâm đến số vật quen thuộc, gần vật nuôi gũi: Bắt chước tiếng kêu, gọi (MT 35) Biết chào tạm biệt, cảm ơn, ạ, Thể số hành ạ.(MT 36) vi giao tiếp văn hóa chào tạm biệt, cảm ơn, ạ, Biết thể số hành vi xã hội đơn giản qua trò chơi giả (Trò chơi bế em, khuấy bột cho em bé, nghe điện thoại…) (MT 37) Chơi thân thiện cạnh trẻ khác (MT 38) - Hoạt động ngồi trời: Chọn gương mặt theo hình - Trong hoạt động ăn, nêu g - Hoạt động chơi: + Chơi góc chơi lớp v bạn + Chơi tham quan tr chuyện với bảo vệ, cô cấp cô y tế,…) - Hoạt động dự có tuần - Hoạt động học: Nhận biết - tập nói: Tìm hiểu xúc bé - Hoạt động chơi: Góc cảm xúc góc đóng vai - Hoạt động ngồi trời: Chọn gương mặt theo hình - Hoạt động chơi: Chơi g lớp (Đóng vai: bác sĩ, bệnh n màu biểu cảm gương mặt; Đ nhân vật truyện: Chú dê đ vịt xám; Gấu ngoan; ) - Trong hoạt động ăn, nêu g - Hoạt động ngồi trời: + Quan sát trị chuyện - Hoạt động học: Nhận biết- tập nói: Tìm hiểu vật….(Cá, thỏ, gà, ) - Hoạt động chơi: Chơi bắt chư kêu vật - Hoạt động học: + Nhận biết – tập nói: Bé học l tạm biệt qua thơ “Lời chào”, trò Trẻ tập làm, thể hiện, - Hoạt động chơi: Chơi góc đ nhập vai, để tham gia (Bác sĩ, cha, mẹ, con, ) với c chơi hoạt động động nhân vật trẻ đóng chơi khu vực chơi - Hoạt động học: Qua trị chơi r tổ, nhóm chuyền bóng - Hoạt động góc: Bé vào g thân thiện chung với bạn Thực số yêu cầu Trẻ hiểu thực - Hoạt động học: Thông qua người lớn (MT 39) số yêu cầu yêu cầu cô lấy khối m người lớn: Đi rửa lấy cam, lấy hình trịn, tay, lấy đồ chơi theo - Hoạt động khác: Hoạt động ng màu,… hoạt động góc, ăn, ngủ, vệ sinh, Biết hát vận động đơn giản Nghe hát, nghe nhạc - Hoạt động học: theo vài hát/bản nhạc với giai điệu khác + Dạy hát “…” quen thuộc (MT 40) nhau; nghe âm + Dạy vận động “…” nhạc cụ - Hoạt động góc: Bé hát m Hát tập vận động góc âm nhạc theo nhạc - Hoạt động biểu diễn văn nghệ Thích tơ màu, vẽ, nặn, xé, xếp Vẽ đường nét khác - Hoạt động học: hình, xem tranh (cầm bút di nhau, di màu, nặn, xé, + Dạy nặn màu, vẽ nguệch ngoạc) (MT vị, xếp hình + Dạy vò giấy 41) Xem tranh + Dạy di màu - Hoạt động góc: Bé chơi hình; góc thư viện xem lật, g sách - Hoạt động trời: Bé nhặ hình, vẽ phấn, Câu 2: Giáo án cho hoạt động giáo dục cụ thể để tổ chức hoạt động giáo dục theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm "học chơi, chơi mà học” CHỦ ĐỀ: ĐỘNG VẬT LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC HĐH: TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ ĐỘNG VẬT NGỤY TRANG LỨA TUỔI: – TUỔI NGƯỜI DẠY: NGUYỄN THỊ THÙY NHUN THỜI GIAN: 30 PHÚT NGÀY DẠY: 23/11/2019 SỐ TRẺ: 30 TRẺ NĂM HỌC: 2018 - 2019 I MỤC TIÊU Kiến thức: - Trẻ biết tên số động vật tự bảo vệ mơi trường sống chúng thời tiết thay đổi - Trẻ biết mục đích vật ngụy trang (Lẩn trốn kẻ săn mồi đánh lừa mồi) Kỹ năng: - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, nói rõ ràng, mạch lạc, đủ câu - Rèn kỹ quan sát, khả ý, đoán, suy luận - Giải thích mối quan hệ, nguyên nhân, kết đơn giản sống ngày Thái độ: - Trẻ biết yêu thương, quan tâm, chăm sóc, bảo vệ lồi động vật - Thích khám phá vật, tượng xung quanh trẻ II CHUẨN BỊ 1.Cho cô: Video bạch tuộc, sâu, nhện, rắn ngụy trang Powerpoint số động vật biết ngụy trang 2.Cho trẻ: - tranh A số động vật biết ngụy trang (Mỗi đội tranh) bảng dán tranh, bút lông Các vật nhựa, số nguyện vật liệu mở (Lá, cát, đất, gạch, gỗ, xanh, chậu hoa, đá, hoa sen, nilong, hoa lá, xanh làm từ nỉ, bitis, ) III TIẾN HÀNH Trị chuyện - Hát “Trời nắng, trời mưa” trị vận động theo hát cách dí dỏm Đàm thoại: + Khi trời nắng bảo vệ thân cách nào? (Con đội mũ, mặc áo khốt, bịt trang, mang kính, bao tay trời nắng ạ) + Còn trời mưa làm để bảo vệ thân? (Dạ mặc áo mưa, che dù ạ) - Giáo dục: Chúng ta bảo vệ thân khỏi tác hại thời tiết như: Mưa, nắng, gió lạnh nữa, Nhằm giúp thể thích nghi với thời tiết để thể không bị bệnh Vậy lồi giới động vật nhỉ? Chúng có biết bảo vệ khơng? (Dạ chúng biết ạ) + Chúng biết bảo vệ cách nào? (Dạ chúng thay lông dày trời lạnh ạ) - Để xem câu trả lời bạn có khơng, cô bạn xem đoạn video sau nhé! Nhận biết số động vật ngụy trang - Cho trẻ xem đoạn video ngụy trang bạch tuộc, nhện, bọ ngựa, cho trẻ xem - Đàm thoại: + Trong đoạn clip nhìn thấy vật gì? (Dạ thấy bạch tuộc ạ) + Con thấy bạch tuộc chuyển từ màu sang màu gì? (Trẻ trả lời trẻ nhìn thấy) + Nó chuyển màu để làm gì? (Dạ chuyển màu để đánh lừa mồi ạ) + Con thấy nữa? (Dạ thấy nhện ạ) + Con nhện giống gì? Nó chuyển màu để làm gì? (Dạ nhện giống bơng hoa, để đánh lừa mồi ạ) + Ngồi cịn nữa? (Dạ bọ ngựa ạ) + Con bọ ngựa biến giống gì? Nó làm để làm gì? (Dạ bọ ngựa biến giống cánh hoa, khô để đánh lừa mồi ạ) - Vậy có biết vật có khả biến đổi màu, hình dáng giống với môi trường mà chúng sống gọi chung động vật khơng? (Dạ động vật biết ngụy trang) Cho trẻ lặp lại lần - Cho trẻ quan sát tranh số động vật biết ngụy trang + Các quan sát ý xem đâu vật ngụy trang tự nhiên (Cho trẻ quan sát nói tên, vị trí vật ngụy trang) + Cho trẻ xem vật (Ếch, chim, bọ ngựa, nhện) + Hỏi cách ngụy trang mục đích ngụy trang vật! (Trẻ trả lời theo suy nghỉ, phán đoán, suy luận mình) Ngồi vật vừa xem biết vật biết ngụy trang khơng? (Trẻ trả lời theo hiểu biết mình) - Cô cho trẻ xem vật thật! (Con sâu) + Các nhìn thấy gì? (Dạ sâu ạ) + Con sâu có gọi động vật biết ngụy trang hay không? Dựa vào đặc điểm để biết động vật biết ngụy trang? (Dạ có, dựa vào thể chuyển màu giống để nhìn khơng thấy ạ) + Nếu sâu ngụy trang gặp kẻ săn mồi chuyện xảy ra? (Dạ sâu bị công bị ăn thịt ạ) - Cho trẻ xem video kẻ săn mồi (Con rắn chuông) ngụy trang xuống lớp cát đớp mồi tít tắt - Các vừa xem gì? Nó ngụy trang để làm gì? (Dạ vừa xem rắn, ngụy trang để đánh lừa mồi ăn mồi ạ) - Kết luận: + Vừa tìm hiểu số động vật biết ngụy trang Bạn giỏi nhắc lại cho cô lớp nghe vật ngụy trang cách nào? (Dạ ngụy trang cách chuyển màu giống môi trường xung quanh ngụy trang ngoại hình chúng ạ) + Mục đích ngụy trang để làm gì? (Dạ để đánh lừa mồi trốn kẻ săn mồi) - Cơ tóm ý: Động vật biết ngụy trang giới tự nhiên nhằm mục đích lẩn trốn kẻ thù đánh lừa mồi Cách ngụy trang phổ biến sử dụng ngoại hình chúng chuyển màu da giống với môi trường xung quanh như: Thân cây, tươi, khô, đất, đá, cát, - Giáo dục: Vì thế, nhớ phải cẩn thận chơi sân trường, vườn trường gặp loài động vật khơng chọc phá để phịng vệ chúng gây nguy hiểm cho đấy! Trò chơi củng cố: * Trò chơi 1: “Đôi mắt tinh” - Cách chơi: Cô chia lớp thành đội tương ứng với tổ, phát cho đội bảng có nhiều tranh loài động vật ngụy trang, bút lơng, đội tìm khoanh trịn động vật ngụy trang - Luật chơi: Trong vòng hát Đội tìm nhiều tranh đội chiến thắng - Tổ chức cho trẻ chơi, cô kiểm tra kết quả, nhận xét tuyên dương trẻ * Trò chơi 2: “Ngụy trang cho vật” - Cách chơi: Cơ có vật như: Rắn, ếch, bọ ngựa, bọ rùa, châu chấu, rết, báo, bướm, nhện, bọ hung, chuột, sâu nguyên vật liệu mở Các bạn tự bắt nhóm với sau cho nhóm bạn, đội tự chọn vật nguyên vật liệu mở phù hợp để ngụy trang cho vật đội nhé! - Luật chơi: Các đội không tranh giành đồ chơi, trật tự Trong vòng hát phải ngụy trang xong cho vật Đội hoàn thành nhanh tốt đội chiến thắng - Cô cho trẻ chơi Quan sát bao quát lớp Cô cho trẻ tự xem sản phẩm xung quanh lớp nhận xét Cô nhận xét, tuyên dương trẻ - Củng cố: Chúng ta vừa học gì? (Dạ vừa học tìm hiểu số động vật ngụy trang ạ) - Chúng ngụy trang nhằm mục đích gì? (Dạ chúng ngụy trang nhằm đánh lừa mồi lẩn trốn kẻ săn mồi ạ) - Chúng ngụy trang cách nào? (Dạ biếm đổi màu thể, dùng hình dáng thể ẩn nấp mơi trường ạ) - Kết thúc: Hát “Ta vào rừng xanh”

Ngày đăng: 18/09/2023, 07:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w