1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài thu hoạch chuyên đề 6 của nhun mn hạng 2 stt 045

8 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP PHIẾU ĐIỀU TRA Thực trạng việc học tập trẻ lực chuyên môn GV xây dựng trường mầm non thành cộng đồng học tập NỘI DUNG A TRẺ Trẻ có cảm giác thoải mái Trẻ mạnh dạn, giao tiếp hồn nhiên với bạn, với cô (bằng hai ngôn ngữ điệu bộ, cử chỉ) Tự tin di chuyển lớp lựa chọn đồ dùng, đồ chơi, hoạt động theo ý thích Có biểu nét mặt, cử chỉ, điệu thể vui thích, hứng thú Tự tin nói theo cách nhận xét, ý tưởng với cơ, với bạn Hỏi bạn, hỏi lại cô tự nhiên chưa biết điều khơng biết cách làm Tập trung vào hoạt động mình, tìm cách dể thực ý định / ý tưởng Trẻ tham gia vào hoạt động Tự thực hiện/ làm cơng việc vừa sức với thái độ hứng thú, cố gắng hoàn thành nhiệm vụ Được chuyển sang hoạt động / nhiệm vụ khác hoàn thành sản phẩm tìm kết quả/ câu trả lời Được thử sai, trao đổi với bạn, tìm cách khác để thực nhiệm vụ với đủ đồ dùng, đồ chơi, thời gian với ban Được suy nghĩ, đưa nhiều câu trả lời khác Tham gia hoạt động với cô, với bạn Có đủ sử dụng đồ dùng, đồ chơi, vật thật dể xem xét (sử dụng giác quan ngửi, nhìn,sờ, khám phá) nói phát cho bạn Trẻ em có nhiều hội học hiểu Trẻ hỗ trợ không hiểu Đạt Chưa đạt x x x x x x x x x x x x x x Trẻ hướng dẫn phù hợp, rõ ràng dễ dàng / thuận lợi thực yêu cầu cô Được sử dụng đồ dùng, đồ chơi dân gian gần gũi với sống thực bé Biết lắng nghe bạn nói B GIÁO VIÊN Cách hướng dẫn tạo khơng khí học tập mối quan hệ tích cực lớp, hỗ trợ tất trẻ Quan sát, phát trẻ cần hỗ trợ có biện pháp hỗ trợ Nội dung giáo dục gần gũi với trẻ, sử dụng nhiều đồ dùng trực quan, thực tế sống quen thuộc với trẻ để giải thích cho trẻ hiểu Chấp nhận ý tưởng, phát trẻ, khuyến khích trẻ tìm câu trả lời, giải thích riêng trẻ q trình trải nghiệm, khám phá, tạo sản phẩm Trò chuyện đáp lại trẻ đẻ hiểu trẻ tạo cho trẻ cảm nhận trẻ thực quan tâm Khen ngợi thành công trẻ, kể việc bị coi nhỏ cụ thể Thể nhiệm vụ có tính thách thức với trẻ, tạo hội cho trẻ tự tìm cách thực Xây dựng mối trường thân thiện mang tính khuyến khích trẻ khám phá Sắp xếp đồ dùng, đồ chơi thuận tiện để trẻ dễ dàng lấy cất sau sử dụng Đồ dùng, đồ chơi quen thuộc sống ngày phù hợp với văn hóa Cha mẹ trẻ dễ dàng tham gia hoạt động lớp, trường x x x x x x x x x x x x x x BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP BÀI THU HOẠCH CHUYÊN ĐỀ: XÂY DỰNG NHÀ TRƯỜNG THÀNH CỘNG ĐỒNG HỌC TẬP (Chương trình bồi dưỡng giáo viên mầm non hạng II) Họ tên GV: Nguyễn Thị Thùy Nhun Chức vụ: Giáo viên Trường: Mầm non An Long THỰC HÀNH CÁC BIỆN PHÁP XÂY DỰNG NHÀ TRƯỜNG MẦM NON THÀNH CỘNG ĐỒNG HỌC TẬP (VỚI VỊ TRÍ GIÁO VIÊN, NHÂN VIÊN TRONG TRƯỜNG MẦM NON) Bài tập thực hành: Hãy suy nghĩ hồn thành bảng sau: Nêu ba điều anh/ chị làm lớp để tăng cường học tập hợp tác trẻ: Em xin trả lời số điều em làm lớp để tăng cường học tập hợp tác bé sau: - Trang trí lớp tạo mơi trường lấy trẻ làm trung tâm với góc mở theo phương pháp Montestori, stem, Regio Emilia (Em thay phiên làm theo chủ đề để bé thao tác tiếp xúc cách giáo dục mới) với đồ dùng đồ chơi kích thích trẻ tự suy nghĩ tìm giải pháp đồng thời khó khăn trao đổi với bạn bè cô giáo,… - Lập kế hoạch dạy học theo phương pháp lấy trẻ làm trung tâm với mục tiêu cho trẻ tự trải nghiệm hoạt động theo nhóm, làm trưởng nhóm, tăng cường khả hợp tác, kĩ giao tiếp, kĩ lắng nghe, bé tốt - Trong hoạt động lớp chuẩn bị bàn ghế học, chơi trị chơi đóng vai cần phối hợp nhân vật, học xong, chơi hoạt động góc, dọn dẹp góc chơi, chuẩn bị bàn ghế ăn, ăn xong, hay rửa tay, đánh răng, chuẩn bị ngủ,… Em phân cơng bé làm việc theo tổ, nhóm để bé trao đổi tự thực cơng việc cô phân công cách tự lập tốt - Và lúc nơi ngày học Em rèn bé kĩ lắng nghe (Cô làm gương tôn trọng lắng nghe bé bé hỏi, bé nói lúc bé cần cơ, nhắc nhở người khác nói cần tôn trọng, lịch lắng nghe), biết chia sẻ có đồ vui, chia sẻ biết cách làm việc đó, biết hướng dẫn bạn bạn để chơi, , biết phân công nhiệm vụ cho thành viên nhóm hồn thành nhiệm vụ giao cho nhóm, biết tha thứ bao dung có bạn làm sai, làm sai bạn tha thứ cho mình,… để bé mạnh dạn tự tin tìm hiểu khám phá,…giúp trình học tập đạt kết cao Nêu ba điều anh/ chị làm trường để tăng cường học tập lẫn giáo viên: - Lê nin dạy: “Cái định nhà trường khơng phải chương trình, sách giáo khoa mà đội ngũ thầy giáo” Vì vậy, để có đội ngũ giáo viên chất lượng theo em nghĩ khơng phải cần tự học tập bồi dưỡng chuyên môn mà cần chủ động tham mưu nhà trường để nhà trường tham mưu cấp trên, tổ chức trường thi tham gia thi trường, phòng, sở giáo dục tổ chức nhằm cố nâng cao kiến thức, kĩ nghiệp vụ cô trường như: + Tổ chức tiết học dự chéo cho chị em giáo viên dự học hỏi kinh nghệm chia sẻ kinh nghiệm lên tiết dạy + Tham gia thi giáo viên dạy giỏi; tham gia dạy hội giảng huyện, thao giảng cụm trường, họp tổ chuyên môn, sinh hoạt chuyên mơn trường,… + Tổ chức thực hành tình thường gặp trường mầm non cho giáo viên trường, + Mùa hè tham mưu nhà trường phối hợp với trường tư thục lớn có chun mơn mạnh tổ chức chuyến học tập giao lưu giáo viên với nhằm nâng cao kiến thức, kinh nghiệm kĩ cịn thiếu sót thân giáo viên + Nhà trường tham mưu cấp chủ động mời chuyên gia chuyên ngành mầm non, có liên quan đến mầm non như: Giảng viên sư phạm mầm non, bác sĩ, nhà tâm lí học trẻ em,… để bồi dưỡng cập nhật kiến thức thêm cho đội ngũ giáo viên nắm vững kiến thức kĩ nhằm phục vụ chăm sóc giáo dục cháu tốt 3 Nêu ba điều anh/ chị làm trường để tăng cường hợp tác với cha mẹ cộng đồng: Bác Hồ dạy: “Dễ trăm lần khơng dân chịu, khó vạn lần dân liệu xong” Vì vậy, theo em làm tốt công tác hợp tác cha mẹ cộng đồng giúp cho lớp nâng cao hiệu giảng dạy bé, giúp cho nhà trường nâng cao chất lượng giáo dục nhằm đáp ứng nhu cầu giáo dục Cho nên em làm làm điều sau: + Đầu tiên u cầu thân em, phải ln khiêm tốn cố gắng trao dồi học tập, bồi dưỡng nâng cao kiến thức từ nhiều nguồn để dạy bé, kĩ chuyên môn tốt nhất, chăm sóc giáo dục trẻ khơng đạt hiệu mà cịn hiệu ngày cao Bởi vì, trẻ em có khỏe mạnh, phát triển tốt phụ huynh cộng đồng thừa nhận tin tưởng nhà trường + Mở họp định kỳ (3 – họp) để triển khai vấn đề bé học đặc biệt trình học tập bé trường, điều cần phối hợp rèn thêm cha mẹ với bé nhà + Lập nhóm zalo có tất phụ huynh lớp để tiện triển khai thông báo tiết học tới cần chuẩn bị rèn dạy bé để đạt hiệu cách tốt Ngoài ra, em giới thiệu trang web trao đổi kinh nghiệm nuôi dạy cho bậc phụ huynh cần học.Và trao đổi riêng phụ huynh với phụ huynh có bé khó hịa nhập, hướng dẫn, phối hợp động viên họ nhiều trình giáo dục + Giáo viên thường xuyên trao đổi với phụ huynh đón trả bé vấn đề bé học hay sức khỏe, kĩ bé, Ngồi ra, thơng qua sổ liên lạc em trao đổi với phụ huynh điều bé làm chưa làm nhờ phụ huynh hỗ trợ thêm nhà + Mời phụ huynh tham gia học tập trải nghiệm với bé lớp, trường Ví dụ: Tiết kĩ năng: Làm bánh bao, tiết nhận thức khám phá ngày 8/3, tiết trải nghiệm tham quan di tích, lễ hội ẩm thực, lễ hội Tết mùa xuân, noel, trung thu… + Tham mưu nhà trường đoàn thể tổ chức hội thi giao lưu giáo viên với phụ huynh: Hội thi “Nuôi khỏe, dạy ngoan”, “ + Xây dựng góc tuyên truyền lớp học với nội dung tuyên truyền hình thức phong phú, hấp dẫn, dễ hiểu thực tiễn Ví dụ: Tuyên truyền lịch học theo kế hoạch đa dạng năm; tuyên truyền hoạt động bật cô cháu lớp; tuyên truyền bảo vệ sức khỏe bé an tồn thực phẩm, phịng chống bệnh thường gặp trẻ theo giai đoạn, theo mùa năm; Trưng sản phẩm bé theo chủ đề,…Các nội dung tuyên truyền phải theo chủ đề, theo mùa, theo tháng để phụ huynh nắm bắt nhiều thông tin + Tham mưu nhà trường phối hợp với Hội phụ nữ, Hội khuyến học, Ủy ban nhân dân, chi đồn, cơng đồn trường nhằm Tổ chức buổi họp tuyên truyền, giải đáp chia sẻ phương pháp chăm sóc giáo dục bé nhà cho cha mẹ bé trường, hội phụ nữ xã, Ủy ban nhân dân,… Nhằm nâng cao nhận thức, vai trò, vị trí ngành học mầm non cho bậc phụ huynh học sinh đoàn thể cộng đồng xã hội Từ danh sách lựa chọn điều mà anh / chị bắt đầu làm: Sau điều mà em chọn làm ạ! - Thời gian tới bắt đầu năm học mới, em đầu tư vào khâu trang trí lớp tạo mơi trường lấy trẻ làm trung tâm với góc mở theo phương pháp Montestori, stem, Regio Emilia (Em thay phiên làm phương pháp áp dụng theo chủ đề để bé thao tác tiếp xúc với đồ dùng đồ chơi sáng tạo theo cách mở) với đồ dùng đồ chơi kích thích trẻ tự suy nghĩ tìm giải pháp đồng thời khó khăn trao đổi với bạn bè cô giáo,… Liệt kê việc anh/ chị cần làm để điều trở thành thực: Với việc trang trí lớp lấy trẻ làm trung tâm theo phương pháp giáo dục nêu em cần + Tìm hiểu, tham khảo nhiều trang mạng, tranh ảnh đồ dùng, đồ chơi, cách trang trí lớp từ Ineternet, bạn bè,… Từ đó, em suy nghĩ sáng tạo làm đồ dùng đồ chơi tận dụng theo cách mình, theo thực trạng lớp, trường, theo mơi trường địa phương nơi giảng dạy + Vận động phụ huynh học sinh xã hội hóa cho lớp, cho trường, cụ thể “ai có cho đó” cha mẹ bé hỗ trợ tiếp đồ dùng qua sử dụng hay có sẵn nhà, xanh, gỗ, gáo dừa lon, chai, lon, lọ qua sử dụng, thùng giấy qua sử dụng, sỏi, cây, bánh xe tải to, bánh xe đạp, bánh xe máy, khoen gài cửa, dây kéo, cút áo, nút nón bảo hiểm, lỏi ống chỉ, chai đựng thuốc qua sử dụng rửa kỹ, vĩ thuốc không,… + Tham mưu nhà trường hỗ trợ thêm chi phí để mua nguyên vật liệu làm trang trí nỉ, bitis, giấy goki màu, sơn acrylic, keo súng, keo sửa, + Bắt đầu trình làm: Em may gối nỉ hình làm đệm ngồi cho bé góc thư viện, làm giả cho bé chơi gia đình mút lau bảng (bánh kem), bánh pizza (nỉ, bơng gịn), cho bé trang trí góc thiên nhiên thành hình ngộ nghĩnh theo chủ đề, chai lau nhà làm chậu treo tường có vẽ hoa văn lên thành chai, lọ; lon, muỗng sữa củ tái chế làm dây rèm cửa lớp (Cho bé làm với cô), thùng giấy em làm nhà mini, máy giặt, tủ lạnh, bếp, bệ rửa chén, tủ, kệ, xe tơ, máy bay cho bé vào chơi đóng vai; sỏi, hột hạt, mút, vải, bông, cho bé xếp hình, số, chữ chơi nhận biết xúc giác sờ đồ vật, bánh xe to làm thành bàn ngồi đọc sách, bánh xe nhỏ làm vòng bật nhảy hay lăn vòng, gỗ làm phách gõ, nhánh nhỏ trẻ đính bơng, tơ màu tạo xanh phục vụ góc xây dựng, làm góc đóng vai bác sĩ, góc bé với cảm xúc, góc thiên nhiên, góc vận động, góc thời tiết, góc sinh nhật, góc bé với hành tinh,….với nhiều đồ dùng đồ chơi mở tận dụng nguyên vật liệu sẳn có địa phương, vật liệu tái sử dụng,…để tiết kiệm chi phí cho lớp, cho trường Kết mong đợi việc cải tiến gì? - Trang trí lớp tạo mơi trường lấy trẻ làm trung tâm lớp với góc mở theo phương pháp Montestori, stem, Regio Emilia giúp cho bé rèn luyện kĩ chơi như: Kĩ giao tiếp, kĩ hoạt động nhóm, kĩ tự xử lí tình chơi, kĩ tự suy nghĩ thực hành điều mà bé muốn làm ý tưởng thân bé, kĩ phân biệt, phân loại, mạnh dạn tự tin trước đám đơng…, qua học nhiều kiến thức bổ ích chơi như: Biết cách sử dụng đồ dùng quen thuộc sống, biết tên gọi chức đồ dùng đó, biết ngành nghề, hoạt động cách giao tiếp ngành nghề phổ biến, đọc sách có tư nhận thức đọc bảo quản sách,….Qua đó, nhằm thực mục tiêu nâng cao hiệu giáo dục trẻ qua hình thức “học chơi, chơi mà học” tạo khơng khí thoải mái cho bé học, bé tiếp thu kiến thức nhanh chóng dễ dàng so với trước tiếp thu kiến thức cách thụ động Đây động lực thúc đẩy đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường cần cố gắng nhiều để bậc phụ huynh yên tâm gửi gắm em

Ngày đăng: 18/09/2023, 07:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w