1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài thu hoạch chuyên đề 4 của nhun 045 mn hạng ii

5 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 28,6 KB

Nội dung

BÀI THU HOẠCH CHUYÊN ĐỀ Họ tên: Nguyễn Thị Thùy Nhun Số thứ tự: 045 Lớp: Bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp mầm non hạng II Ngày tháng năm sinh: 01/01/1990 Đơn vị công tác: Trường mầm non An Long, xã An Long, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp Câu hỏi thu hoạch: Hãy trình bày loại xung đột thường nảy sinh trường mầm non, cho ví dụ minh họa Cơ A (hiệu trường) tiến hành tổ chức phân công nhiệm vụ đầu năm học, giao cho B C phụ trách nhóm trẻ – tuổi (mới vào trường) Cô B cô C giáo viên có lực chun mơn cao nhiều năm thực hiên tốt công việc Nhưng sau nghe cô A phân công cô B cô C không muốn nhận nhiệm vụ ấy, “khơng thích làm việc nữa” Cơ A đành giao việc cho giáo viên khác Sau kết thúc buổi họp trở phịng mình, giáo A lại nhận tin cho hay rằng: “cô B cô C tranh cãi với kịch liệt, xúc phạm lẫn khơng có người can ngăn hai lao vào đánh nhau” - Xung đột cô B cô C loại xung đột gì, giai đoạn nào? - Nếu cô A, cô giải xung đột cô B cô C (nêu rõ bước giải XĐ ấy)? Bài làm: CÂU Hãy trình bày loại xung đột thường nảy sinh trường mầm non, cho ví dụ minh họa Em xin nêu loại xung đột thường nảy sinh trường mầm non sau: Xung đột theo tính chất: Thường xung đột ý tưởng, quan điểm, tính cách, lợi ích, nguồn lực, xung đột cảm xúc người Trong xung đột theo tính chất có tác động tích cực (xung đột có lợi) tiêu cực (xung đột có hại) tùy thuộc vào chất loại hình xung đột a Xung đột có lợi: Là xung đột cạnh tranh lành mạnh, có động lực tích cực thúc đẩy học tập công tác hai đối tượng xung đột ngày tốt hơn, thúc đẩy hiệu cho quan phát triển Ví dụ: Hai giáo viên khơng quan điểm giáo dục, muốn chứng minh quan điểm đạt kết tốt nghiên cứu lập kế hoạch giáo dục cách sáng tạo đổi mới, giúp cho bé lớp hai cô cạnh tranh học tập phát triển, đồng thời thúc đẩy tinh thần học hỏi, cạnh tranh lực giáo viên trường, giúp trường đạt hiệu cao hiệu giáo dục năm học Đây loại hình xung đột có lợi mang tính tích cực b Xung đột có hại: Là xung đột gây chia rẽ, đoàn kết, chia bè phái, làm ảnh hường đến kết học tập, giáo dục, tổ chức hiệu Ví dụ: Hai giáo viên cạnh tranh cá nhân để đạt chiến sĩ thi đua năm học mà soi mói lỗi nhỏ nhặt, nói xấu với đồng nghiệp phụ huynh, chia rẽ bè phái trường gây khó dễ mà khơng tập trung trao dồi chuyên môn, làm giảm sút hiệu giáo dục lớp, đoàn kết nội nhà trường, làm giảm uy tín đồng nghiệp với phụ huynh, gây ảnh hưởng bất lợi cho uy tín đơn vị giảm hiệu đạt năm học trường Đây xung đột có hại mang tính tiêu cực Xung đột theo chức năng: Được tạo bên thực chức trình thực nhiệm vụ chung gây a Xung đột chức năng: Là xung đột canh tranh muốn hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ nhằm giúp nhiệm vụ đạt hiệu cao Ví dụ: Giáo viên yêu cầu đồ dùng đầy đủ cho cô phục vụ lớp cho tốt, phịng kế tốn khơng chịu mua sắm cịn đồ dùng, bên cạnh phóng kế tốn tham mưu mua đồ dùng làm khuôn viên trường Hai bên xung đột muốn hoàn thiện nhiệm vụ mình, khơng nhường Đây xung đột chức có lợi cho quan trường, mang tính tích cực b Xung đột phi chức xung đột thành viên quan tâm đến nhu cầu, sở thích khơng quan tâm đến lợi ích cho trường Ví dụ: Giáo viên tham mưu nhà trường chi tiền cho lớp nhằm cho trang trí lớp đầu năm 500 ngàn/ Trong trường có lớp, lớp cịn nhiều khoản chi để chuẩn bị cho đầu năm học Trường cho giáo viên cô 200 ngàn Giáo viên khơng chịu lập bè phái nói xấu Ban giám hiệu, bên cạnh giáo viên khơng tích cực trang trí lớp theo u cầu “Lấy trẻ làm trung tâm” với lý không đủ tiền trang trí Rất bất lợi cho kết giáo dục, trường đồn kết thiệt thịi cho trẻ lớp cô, làm giảm hiệu giáo dục nhà trường Đây xung đột phi chức mang tính tiếu cực Xung đột phận: Là xung đột bên cá nhân, xung đột liên cá nhân, xung đột nhóm, phận a Xung đột bên cá nhân: Là xung đột tự cảm thấy áp lực, treess, hay mâu thuẫn mong đợi cá nhân nhiệm vụ quan giao cho phải tiến hành lựa chọn đó, Ví dụ: Giáo viên cảm thấy áp lực hay khó chịu người làm sát lớp chị tổ trưởng tổ chun mơn văn phịng Ban giám hiệu, sợ bị bắt bẻ, bắt lỗi, lúc căng thẳng không thoải mái Đây xung đột bên cá nhân, b Xung đột liên cá nhân (Từ hai cá nhân trở lên) thường bắt nguồn từ tranh giành quyền lợi gặp khó khăn giao tiếp tranh chấp quan điểm pháp lý hay sách rõ rệt Xung đột liên cá nhân xung đột mang tính chức cảm xúc, hai Đây cấp độ xung đột dễ xảy liên quan mật thiết với tính cá nhân, vậy, xung đột mà nhà quản lý thường gặp như: Xung đột hai giáo viên, xung đột giáo viên Tổ chuyên môn, xung đột giáo viên với Ban giám hiệu, xung đột giáo viên phụ huynh, xung đột phụ huynh Ban giám hiệu,… Ví dụ: Xung đột giáo viên Tổ chuyên môn chênh lệch chuyên mơn, lần giáo viên góp ý Tổ chun mơn sửa kế hoạch khơng đúng, từ Tổ chun môn lần sửa kế hoạch cho giáo viên hà khắc truy tìm lỗi nhỏ lần làm khó dễ phải in lại tập kế hoạch chăm sóc giáo dục c Xung đột nhóm, phận: Giữa nhóm giáo viên mầm non, phận trường, tổ chun mơn Ví dụ: Xung đột giáo viên phận cấp dưỡng không thống tiền bưng cơm rửa chén Gây tranh cải ảnh hưởng hịa khí nhà trường CÂU Cô A (hiệu trường) tiến hành tổ chức phân cơng nhiệm vụ đầu năm học, giao cho cô B cô C phụ trách nhóm trẻ – tuổi (mới vào trường) Cơ B C giáo viên có lực chuyên môn cao nhiều năm thực hiên tốt công việc Nhưng sau nghe cô A phân công cô B cô C khơng muốn nhận nhiệm vụ ấy, “khơng thích làm việc nữa” Cô A đành giao việc cho giáo viên khác Sau kết thúc buổi họp trở phịng mình, giáo A lại nhận tin cho hay rằng: “cô B cô C tranh cãi với kịch liệt, xúc phạm lẫn khơng có người can ngăn hai cô lao vào đánh nhau” - Xung đột B C loại xung đột gì, giai đoạn nào? - Nếu cô A, cô giải xung đột cô B cô C (nêu rõ bước giải XĐ ấy)? Trả lời: Theo em xung đột cô B cô C loại xung đột theo phận cá nhân giai đoạn giai đoạn xung đột bộc phát bùng nổ Nếu em cô A em giải xung đột cô B cô C sau: - Bước 1: Đầu tiên nhận định tình hình, Em (vai trị A) cần bình tĩnh, tỉnh táo cần xác định xem hai giáo viên B C có thật cãi mức độ kịch liệt dẫn đến đánh không? Nếu trường hợp thật hai cô B cô C cãi đến mức độ kịch liệt đánh Thì em tìm nguyên nhân sinh xung đột hai gì? Cịn tham gia xung đột khơng? Vì khơng thích làm chung với nhau? Vì tranh cãi kịch liệt dẫn đến đánh nhau? Tìm thêm thơng tin để làm sáng tỏ vấn đề từ giáo viên khác Xem xét tình trạng xung đột cảm xúc cô dẫn đến hậu khẳng định xung đột tiêu cực (xung đột có hại) - Bước 2: Xác định nhu cầu bên, cần xác định cá nhân liên quan đến xung đột, cá nhân thực mong muốn gì? Xác định nhu cầu bên cho phép tìm kiếm giải pháp hai bên đồng thuận Hoặc không cần xác định rõ mục đích hai để có hiểu biết lẫn - Bước 3: Đánh giá xung đột, mức độ biểu xung đột hai đến tình trạng cãi kịch liệt lao vào đánh em thấy đến giai đoạn giai đoạn bộc phát bùng nổ Gánh nặng cảm xúc xung đột thường khiến người cảm thấy khó chịu, khiến khơng khí làm việc ngột ngạt, căng thẳng, chí thù địch, đe dọa ổn định tổ chức, tốn sức lực, đe dọa sức khỏe người cuộc, lòng tin, giảm hiệu suất, thiếu động,… Và quan ảnh hưởng đến hình ảnh tổ chức, uy tín, giảm hiệu suất thay trọng vào cải thiện chất lượng, hiệu cơng việc lại tìm kiếm nguồn lực, tìm kiếm biện pháp hịa giải vấn đề mang tính cá nhân Đồng thời xung đột leo thang phá vỡ gắn kết tổng thể, tạo thành bè phái đối lập không giải hợp lý - Bước 4: Quyết định trình tự xử lý xung đột, Em gọi hai ngồi lại với nhau, giải thích cho nghe, đồng thuận với nhau, hòa giải cho lựa chọn quy trình để giải xung đột? Có cần phải thảo luận vấn đề theo trật tự cụ thể hay khơng? Chương trình, kế hoạch nào? Thời hạn sao? Quy tắc đàm phán nào? Ai triệu tập chủ trì họp ? Có ký thỏa thuận cuối hay không ? Soạn thảo cam kết – thỏa thuận Ngồi ra, cần xác định loại quy trình đàm phán - thức (có người trung gian) phi chính thức thơng qua thảo luận (với hỗ trợ người điều hành thảo luận,v.v.) - Bước 5: Xem xét xem liệu có muốn thương lượng vấn đề ? Em đưa giải pháp thỏa hiệp cụ thể? Các bên có cần phải xây dựng đề xuất riêng hay phải làm việc sở thỏa thuận chung tơn trọng lẫn sau thương lượng phần Giai đoạn cần tiến hành với có mặt Trong giai đoạn này, hai bên cần lắng nghe Điều quan trọng bên cần hiểu mục đích nhu cầu để đến giải pháp làm hài lịng tất người Thơng thường, đây, em sử dụng kỹ đàm phán Khi thảo luận giải pháp, nhu cầu bên giải pháp cần mô tả cách cụ thể - Bước 6: Lên kế hoạch hành động Khi đạt thỏa thuận, hai bên cần có cách nhìn nhận kết Để thẩm định điều này, hai bên xây dựng thống kế hoạch hành động cần tiến hành Kế hoạch hành động cần cụ thể khả thi Xin hết! Rất cảm ơn thầy xem ạ!

Ngày đăng: 18/09/2023, 07:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w