1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quyền của bị can theo luật tố tụng hình sự việt nam

91 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH QUYỀN CỦA BỊ CAN THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Hình Tố tụng hình Mã số: 8380104 Người hướng dẫn khoa học: Ts Nguyễn Huỳnh Bảo Khánh Học viên: Vũ Quý Tân Lớp Cao học luật: Khóa 27 Thành phố Hồ Chí Minh, Năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu riêng tơi, thực hướng dẫn Ts Nguyễn Huỳnh Bảo Khánh Những thông tin, số liệu đưa luận văn trung thực, có trích dẫn nguồn tham khảo đầy đủ Những phân tích, kiến nghị đề xuất dựa trình tìm hiểu, nghiên cứu cá nhân, có tham khảo ý kiến người hướng dẫn khoa học Kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khoa học NGƯỜI CAM ĐOAN Vũ Q Tân DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Bị can BC Biện pháp ngăn chặn BPNC Bộ luật hình BLHS Bộ luật tố tụng hình Cơ quan điều tra BLTTHS CQĐT Cơ quan tiến hành tố tụng CQTHTT Điều tra vụ án hình ĐTVAHS Điều tra viên ĐTV Người bào chữa NBC Người tiến hành tố tụng NTHTT Tố tụng hình TTHS Trách nhiệm hình TNHS Viện kiểm sát VKS MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CHÍNH TRỊ - PHÁP LÝ CỦA QUYỀN CỦA BỊ CAN THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM .9 1.1 Cơ sở lý luận .9 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm ý nghĩa việc quy định quyền bị can .9 1.1.2 Phân loại quyền bị can 15 1.2 Cơ sở trị - pháp lý 19 1.2.1 Quyền bị can luật pháp quốc tế .19 1.2.2 Hiến pháp – sở pháp lý cao cho việc ghi nhận bảo vệ quyền bị can .23 1.2.3 Nghị Đảng – đạo chiến lược cho việc cải cách đổi hoạt động tư pháp nhằm đảm bảo quyền bị can 24 1.2.4 Quyền bị can giai đoạn 1945 – 1988 .25 1.2.5 Quyền bị can theo pháp luật tố tụng hình năm 1988 27 1.2.6 Quyền bị can theo pháp luật tố tụng hình năm 2003 28 1.2.7 Quyền bị can theo pháp luật tố tụng hình năm 2015 30 KẾT LUẬN CHƯƠNG 33 CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN QUYỀN CỦA BỊ CAN THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 34 2.1 Những kết đạt .34 2.2 Những hạn chế nguyên nhân 49 2.3 Kiến nghị hoàn thiện 66 KẾT LUẬN CHƯƠNG 77 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Quốc hội Khố XIII thơng qua ngày 28/11/2013 có hiệu lực ngày 01/01/2014 Hiến pháp năm 2013 thể ý Đảng, lòng dân, kết tinh tinh thần dân chủ, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền thời kỳ đổi Đáng ý việc ghi nhận quyền người, với quyền nghĩa vụ cơng dân Thế giới nói chung nhà nước Việt Nam nói riêng ln quan tâm hồn thiện quy định liên quan đến quyền người, quyền nghĩa vụ công dân, đặc biệt quyền người hoạt động tố tụng hình Hoạt động tố tụng hình nơi quyền lực nhà nước thể rõ ràng thông qua biện pháp cưỡng chế hình sự; nơi quyền người dễ bị xâm hại Vì lý đó, Hiến pháp năm 2013 quy định: “Người bị buộc tội coi khơng có tội chứng minh theo trình tự luật định có án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật” Theo Bộ luật tố tụng hình năm 2015 “Người bị buộc tội gồm người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo.” Do đó, Bị can xem người bị buộc tội, với định nghĩa Điều 60 “Bị can người pháp nhân bị khởi tố hình sự.” Việc khởi tố vụ án hình có đủ xác định có hành vi phạm tội, khởi tố bị can họ xác định thực tội phạm khởi tố để bắt đầu tiến hành điều tra, áp dụng biện pháp cưỡng chế theo trình tự, thủ tục tố tụng hình Thuật ngữ người bị buộc tội khái niệm tồn từ lâu pháp luật tố tụng hình quốc tế, lần thuật ngữ ghi nhận pháp luật Việt Nam Nói khơng có nghĩa thuật ngữ người bị buộc tội hồn tồn pháp luật tố tụng hình nước ta, nội hàm thuật ngữ thể nhiều qua chế định người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Bộ luật tố tụng hình 2015 có quy định phù hợp với quy định Hiến pháp 2013 dẫn giải rõ đối tượng xem người bị buộc tội Theo Hiến pháp 2013, người coi có tội “có án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật.” Như vậy, bị can coi chưa có tội có án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật Tuy nhiên, thực tế bị can lại xem người có tội, pháp luật quy định cho họ quyền tư cách bị can quyền chưa đảm bảo thực thi thực tế So với Bộ luật tố tụng hình 2003 Bộ luật tố tụng hình 2015 có thay đổi tảng, ghi nhận thêm quyền cụ thể, tóm gọn quyền đảm bảo quyền lợi mà bị can cần có Tư cách bị can bắt đầu có định khởi tố bị can định Viện kiểm sát phê chuẩn, kết thúc có định đưa vụ án xét xử Một trình dài khoảng thời gian quyền bị can cần phát huy, nhiên lý khách quan chủ quan mà quyền bị can chưa đảm bảo Đặc biệt, giai đoạn điều tra vụ án hình sự, quyền bị can bị xâm phạm nhiều, dẫn đến cung, ép cung, dùng nhục hình… biện pháp khác mà dẫn đến ý chí bị can ràng buộc họ nhận tội, họ khơng phải người thực hành vi phạm tội Việc ý niệm nhận thức bị can người có tội, phải nhận tội việc làm chủ thể liên quan hướng đến điều đó, khơng để ý cung cấp cho bị can quyền mà họ có Vì khơng biết nhận thức quyền mà pháp luật tố tụng quy định nên họ vị yếu, chấp nhận việc phạm tội cách nghiễm nhiên, không đấu tranh để bảo vệ trước buộc tội chủ thể có thẩm quyền Điều làm dẫn đến nhiều việc oan, sai nhà nước phải bồi thường tổn thất mà bị can phải gánh chịu nhận án oan, sai Với đề tài này, mong muốn làm rõ quyền bị can theo quy định luật tố tụng hình sự, đánh giá pháp luật thực định, ưu điểm hạn chế quy định, so sánh luật tố tụng hình 2003 2015 Từ đó, có kiến nghị hồn thiện số giải pháp để bảo vệ quyền mà bị can ghi nhận Quyền người quyền công dân hai quyền tối cao người, công dân quốc gia, việc bảo vệ quyền bị can xuất phát từ việc bảo vệ quyền người, công dân GS.TS Nguyễn Đăng Dung nói: “Tố tụng hình vùng trũng nhân quyền bảo đảm quyền người tố tụng hình chưa cũ chưa thiếu nhiệt” Bị can người, công dân quốc gia, họ phải đảm bảo quyền người, quyền công dân mà Hiến pháp đề cập Do vậy, đề tài hướng tới “Quyền bị can theo luật tố tụng hình Việt Nam” với lý trên, dù chưa thể hết nội dung mà đề tài hướng tới, với nội dung sở để triển khai đề tài Tình hình nghiên cứu Người bị buộc tội nói chung hay bị can nói riêng coi chủ thể tố tụng hình sự, người mà quyền lợi ích hợp pháp họ dễ bị xâm phạm chủ thể quyền lực nhà nước Như trình bày phần lý chọn đề tài, quyền bị can ghi nhận vấn đề thực thi áp dụng nhiều bất cập, nguyên nhân xuất phát phần từ quy định pháp luật tố tụng Hiện tại, có nhiều đề tài hay cơng trình nghiên cứu khoa học nghiên cứu đến vấn đề quyền này, hạn chế nghiên cứu quyền người bị buộc tội nói chung bao gồm người bị bắt, bị cáo mà chưa có cụ thể cho quyền bị can (chủ thể dễ bị xâm phạm quyền nhất), số viết tạp chí, hội thảo sau: - Trần Văn Độ, “Bảo đảm quyền người tố tụng hình - Khái quát tiêu chuẩn quốc tế quy định pháp luật Việt Nam”, Hội thảo Quyền người tố tụng hình sự, Khoa Luật Đại học Vinh, năm 2017: Nội dung viết thông tin buổi Hội thảo chuyên đề lưu thành viết cụ thể, phần nội dung tác giả sâu vào phân tích tiêu chuẩn, chuẩn mực quốc tế quyền người nói chung qua Cơng ước quốc tế liên quan quyền dân sự, trị, kinh tế, văn hóa xã hội đồng thời, phân tích tảng Hiến pháp 2013 quyền người chế bảo đảm quyền người từ góc độ tố tụng hình Kiến nghị hai góc độ quy định pháp luật tố tụng hình bảo đảm tuân thủ pháp luật tố tụng hình sự, bật không nên phân chia thành quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng mà nên thành chủ thể buộc tội gỡ tội; hoàn thiện quy định khiếu nại, tố cáo; hướng dẫn trình tự, thủ tục ghi âm, ghi hình, bảo quản tài liệu kết nâng cao lực chủ thể tố tụng - Lê Huỳnh Tấn Duy, “Trực tiếp ghi nhận quyền im lặng cho người bị buộc tội luật tố tụng hình Việt Nam” Tạp chí Khoa học pháp lý số 03 (88)/2015: Tác giả có phân tích rõ nguồn gốc “Quyền im lặng”, đồng thời đặc điểm “Quyền im lặng” người bị buộc tội theo pháp luật quốc tế pháp luật số quốc gia Đặc biệt, tác giả đề cập pháp luật tố tụng hình Việt Nam chưa ghi nhận trực tiếp “Quyền im lặng” mà nội hàm qua quy định nguyên tắc xác định thật vụ án; quyền trình bày lời khai; trình bày ý kiến Đồng thời, tác giả nhấn mạnh 02 luồng quan điểm có nên ghi nhận trực tiếp “Quyền im lặng” cho người bị buộc tội lập luận chứng minh cho quan điểm tác giả cần ghi nhận trực tiếp “Quyền im lặng” cho người bị buộc tội - Võ Thị Kim Oanh, Lê Thị Thùy Dương, “Nội luật hóa quy định Công ước quốc tế Chống tra hoạt động hỏi cung bị can tố tụng hình Việt Nam”, Tạp chí Khoa học pháp lý, đặc san 03/2014: Dưới góc độ viết, tác giả phân tích quy định Cơng ước quốc tế Chống tra tấn, liên kết qua góc độ pháp luật tố tụng hình đảm bảo cụ thể hóa nội dung Cơng ước chưa? Đồng thời, kiến nghị trực tiếp cho quy định liên quan đến bị can hoạt động hỏi cung cụ thể hóa trường hợp khơng thể trì hỗn hỏi cung bị can, cụ thể hóa biện pháp nghiệp vụ hoạt động điều tra - Lương Thị Mỹ Quỳnh, Nội luật hóa Cơng ước chống tra bảo đảm quyền người bị buộc tội lĩnh vực tố tụng hình sự, Tạp chí Khoa học pháp lý, đặc san 03/2014: Nội dung đề tài tác giả nhấn mạnh vào quy định cụ thể Công ước chống tra với quyền bảo vệ khỏi bị tra tấn, đối xử tàn ác, quyền khiếu nại với quan có thẩm quyền bảo vệ khỏi trả thù, quyền bồi thường tổn thất bị tra Tác giả có phân tích tương thích pháp luật tố tụng hình Việt Nam với Công ước, đồng thời kiến nghị nội luật hóa quy định cụ thể Cơng ước để đảm bảo quyền người bị buộc tội quyền giữ im lặng, quyền loại trừ chứng thu thập hành vi tra tấn, đối xử tàn bạo, quyền khiếu nại, bồi thường hành vi tra Một số cơng trình khoa học đề tài luận văn, khóa luận, viết: - Lại Văn Trình, Luận án tiến sĩ luật học “Bảo đảm quyền người người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tố tụng hình Việt Nam”, 2011: Nội dung cơng trình tác giả mở đầu sâu vào đánh giá thực trạng pháp luật tố tụng hình sự, việc bảo đảm quyền người người bị tạm giữ, bị can, bị cáo hạn chế truy cứu trách nhiệm hình người khơng có tội chưa đến mức truy cứu; lạm dụng biện pháp tạm giam; vi phạm bảo đảm quyền bào chữa; cung, dùng nhục hình Từ đó, tác giả đề xuất việc bổ sung nguyên tắc tranh tụng, hoàn thiện nguyên tắc để bảo đảm quyền bào chữa cho bị can, bị cáo, xác định thật vụ án, trách nhiệm người tiến hành tố tụng đặc biệt việc áp dụng biện pháp ngăn chặn - Đoàn Thị Phương Thảo, Luận văn thạc sĩ luật học, “Địa vị pháp lý người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tố tụng hình sự”, 2012: Ở cơng trình này, tác giả vào việc phân tích làm rõ địa vị pháp lý đối tượng người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, sâu vào làm rõ quyền nghĩa vụ luật định, nhận định, đánh giá qua thực tiễn việc bảo đảm thực quyền nghĩa vụ chủ thể Tác giả có làm rõ hạn chế chưa đảm bảo quyền bào chữa, chưa ghi nhận “Quyền im lặng”, chế bảo đảm quyền nghĩa vụ luật định đồng thời, tác giả có kiến nghị hạn chế hoàn thiện, bổ sung nguyên tắc tố tụng liên quan đến bảo đảm địa vị pháp lý bị can, bị cáo; mở rộng phạm vi người bào chữa, bổ sung số thủ tục thú tội - Đào Thị Mai Phương, Luận văn thạc sĩ luật học “Bảo đảm quyền người tố tụng hình người bị tạm giữ, tạm giam, sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội”, 2015: Trong nội dung công trình, tác giả có đề cập vấn đề bảo vệ quyền người người bị tạm giữ, tạm giam số quốc gia Liên Bang Nga, Trung Quốc Việt Nam Một số quyền tác giả đề cập quyền suy đốn vơ tội, quyền không bị bắt giam, giữ tùy tiện, quyền không bị tra tấn, đối xử trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hạ nhục, đó, tác giả đề xuất hoàn thiện, bổ sung quyền từ chối khai báo, trình bày lời khai, trách nhiệm quan tiến hành tố tụng, quyền người bào chữa, hoàn thiện quy định biện pháp ngăn chặn thời hạn tạm giữ, áp dụng tạm giam - Nguyễn Phi Long, Luận văn thạc sĩ luật học “Bảo đảm quyền người người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Luật tố tụng hình Việt Nam, sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đăk Lăk”, 2015: Đề tài này, tác giả tập trung vào quyền người bị buộc tội ghi nhận theo luật tố tụng hình thơng qua nguyên tắc tố tụng, biện pháp ngăn chặn, quyền khiếu nại, tố cáo, quyền bồi thường thiệt hại để đánh giá, làm rõ sở áp dụng, từ đó, lồng ghép thực trạng việc áp dụng quy định pháp luật tố tụng, dẫn hạn chế nhờ người bào chữa, việc cấp giấy chứng nhận người bào chữa cịn nhiều khó khăn, thời hạn tạm giữ cho số trường hợp định chưa đảm bảo, chưa ghi nhận nguyên tắc tranh tụng Tác giả có đề xuất hồn thiện, bổ sung nguyên tắc tranh tụng, làm rõ áp dụng biện pháp tạm giam, rút ngắn thời hạn tạm giam, bỏ biện pháp bắt người trường hợp khẩn cấp hay việc nâng cao trách nhiệm quan tiến hành tố tụng - Và công trình khác Đồn Văn Thuận, Luận văn thạc sĩ“Đảm bảo quyền người người bị tạm giữ, bị can điều tra”, 2010; Vũ Thị Quyên, Luận văn thạc sĩ, “Quyền im lặng người bị buộc tội - Nghiên cứu so sánh kinh nghiệm cho Việt Nam”, 2017; Nguyễn Thành Lợi, Luận văn thạc sĩ, “Hỏi cung bị can theo luật Tố tụng hình Việt Nam”, 2019; Nguyễn Đức Huy, Khóa luận tốt nghiệp “Bảo vệ quyền người bị buộc tội giai đoạn điều tra vụ án hình sự”, 2007; Lê Thị Thu Thảo, Khóa luận tốt nghiệp “Bảo vệ quyền người người bị buộc tội hoạt động điều tra vụ án hình sự”, 2011; Bùi Duy Hải Trân, Khóa luận tốt nghiệp, “Nghiên cứu pháp luật tố tụng hình Hoa Kỳ quyền im lặng người bị buộc tội kinh nghiệm cho Việt Nam”, 2015 Do đó, với đề tài tác giả muốn vào cụ thể quyền bị can theo quy định pháp luật tố tụng hình sự, giai đoạn có tham gia bị can quyền quy định nào, đầy đủ chưa, thực hay cần bổ sung thêm quy định Đồng thời, có định hướng cho việc hoàn thiện quyền bị can Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu phạm vi nghiên cứu  Mục đích: - Việc nghiên cứu quyền bị can để làm sáng tỏ luật định mà pháp luật tố tụng hình ghi nhận cho bị can, sở, tiền để để họ thực quyền từ có chế cho việc bảo vệ quyền họ - Pháp luật thực định quy định quyền cho bị can việc tìm nguyên nhân dẫn đến việc không đảm bảo thực quyền để có sở cho việc cần hồn thiện quy định, quyền nên có quyền khơng? Bảo đảm bị can biết thực quyền mà pháp luật cho phép Do đó, đề tài sâu vào quyền bị can theo Điều 60 Bộ luật tố tụng hình 2015, thực tiễn áp dụng, dẫn chứng số vụ việc cộm, tìm hiểu ngun nhân kiến nghị hồn thiện, giải pháp cho việc bảo đảm quyền bị can  Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích sở lý luận trị - pháp lý ghi nhận quyền bị can luật tố tụng hình Việt Nam - Tìm hiểu nắm bắt quy định pháp luật tố tụng hình quyền bị can, từ đưa cho việc triển khai quyền bị can - Đánh giá quy định pháp luật tố tụng quyền bị can, thực tiễn áp dụng, bất cập đưa nguyên nhân cho việc xâm phạm quyền bị

Ngày đăng: 18/09/2023, 06:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w