1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về phát hành chứng quyền có bảo đảm

140 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGUYỄN THANH TRUYỀN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH CHUYÊN NGÀNH LUẬT KINH TẾ NGUYỄN THANH TRUYỀN PHÁP LUẬT VỀ PHÁT HÀNH CHỨNG QUYỀN CÓ BẢO ĐẢM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT KINH TẾ KHĨA 30 TP HỒ CHÍ MINH – THÁNG 12 – NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHÁP LUẬT VỀ PHÁT HÀNH CHỨNG QUYỀN CÓ BẢO ĐẢM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60380107 Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Thăng Long Học viên: Nguyễn Thanh Truyền, Lớp CHLKT, Khóa 30 Thành phố Hồ Chí Minh, 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan rằng: Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Trần Thăng Long Cơng trình đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan Học viên thực Nguyễn Thanh Truyền BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT ĐẦY ĐỦ CBTT Cơng bố thơng tin CKCS Chứng khốn sở CQCBĐ Chứng quyền có bảo đảm CSH Chủ sở hữu CTCK Cơng ty chứng khốn CTCP Cơng ty cổ phần ĐHĐCĐ Đại hội đồng cổ đông GCNCBCQ Giấy chứng nhận chào bán chứng quyền HĐTV Hội đồng thành viên HVVP Hành vi vi phạm NĐT Nhà đầu tư NHLK Ngân hàng Lưu ký PNRR Phòng ngừa rủi ro QHXH Quan hệ xã hội SGDCK Sở Giao dịch Chứng khoán TCPH Tổ chức phát hành TLTT Tạo lập thị trường TTCK Thị trường chứng khoán TTLKCK Trung tâm Lưu ký chứng khoán UBCKNN Ủy ban Chứng khoán Nhà nước VBQPPL Văn quy phạm pháp luật MỤC LỤC PHÁP LUẬT VỀ PHÁT HÀNH CHỨNG QUYỀN CÓ BẢO ĐẢM Lời cam đoan Trang Danh mục từ viết tắt Mục lục PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giá trị ứng dụng Dự kiến sản phẩm nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT HÀNH CHỨNG QUYỀN CÓ BẢO ĐẢM 11 1.1 Chứng quyền có bảo đảm 11 1.1.1 Khái niệm chứng quyền có bảo đảm 11 1.1.2 Đặc điểm chứng quyền có bảo đảm 14 1.1.3 Phân loại chứng quyền có bảo đảm 16 1.1.4 Phân biệt chứng quyền có bảo đảm với sản phẩm tương đồng 17 1.1.4.1 Phân biệt với chứng quyền truyền thống 17 1.1.4.2 Phân biệt với hợp đồng quyền chọn 19 1.1.5 Vai trị chứng quyền có bảo đảm 22 1.2 Phát hành chứng quyền có bảo đảm 24 1.2.1 Khái niệm phát hành chứng quyền có bảo đảm 24 1.2.2 Đặc điểm hoạt động phát hành chứng quyền có bảo đảm 25 1.2.3 Nguyên tắc phát hành chứng quyền có bảo đảm 27 1.3 Pháp luật phát hành chứng quyền có bảo đảm 28 1.3.1 Khái niệm pháp luật phát hành chứng quyền có bảo đảm 28 1.3.2 Nội dung điều chỉnh pháp luật phát hành chứng quyền có bảo đảm 29 1.4 Sự cần thiết điều chỉnh pháp luật phát hành chứng quyền có bảo đảm 31 1.5 Xu hướng điều chỉnh pháp luật phát hành chứng quyền có bảo đảm33 Kết luận chương 35 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ PHÁT HÀNH CHỨNG QUYỀN CĨ BẢO ĐẢM VÀ ĐỊNH HƯỚNG HỒN THIỆN 37 2.1 Quy định pháp luật điều kiện phát hành, loại hình, hình thức nội dung chứng quyền có bảo đảm 38 2.1.1 Điều kiện phát hành chứng quyền có bảo đảm 38 2.1.1.1 Điều kiện tổ chức phát hành 38 2.1.1.2 Điều kiện chứng khoán sở 51 2.1.1.3 Điều kiện hạn mức phát hành 55 2.1.2 Loại hình chứng quyền có bảo đảm 56 2.1.3 Hình thức nội dung chứng quyền có bảo đảm 57 2.1.3.1 Hình thức chứng quyền có bảo đảm 57 2.3.3.2 Nội dung chứng quyền có bảo đảm 58 2.2 Quy định pháp luật phương thức phát hành chứng quyền có bảo đảm 64 2.3 Quy định pháp luật thủ tục hồ sơ phát hành chứn quyền có bảo đảm 65 2.3.1 Thủ tục phát hành chứng quyền có bảo đảm 65 2.3.1.1 Phê duyệt hồ sơ phát hành cấp Giấy chứng nhận chào bán chứng quyền 66 2.3.1.2 Công bố thông tin 67 2.3.1.3 Thực hoạt động bảo đảm toán cho chứng quyền 68 2.3.2 Hồ sơ phát hành chứng quyền có bảo đảm 68 2.4 Quy định pháp luật quyền nghĩa vụ chủ thể liên quan đến hoạt động phát hành chứng quyền có bảo đảm 71 2.4.1 Quyền lợi nghĩa vụ người sở hữu chứng quyền có bảo đảm 71 2.4.1.1 Quyền lợi người sở hữu chứng quyền có bảo đảm 71 2.4.1.2 Nghĩa vụ người sở hữu chứng quyền có bảo đảm 75 2.4.2 Quyền nghĩa vụ tổ chức phát hành chứng quyền 78 2.4.2.1 Quyền tổ chức phát hành chứng quyền 78 2.4.2.2Nghĩa vụ tổ chức phát hành chứng quyền 79 2.4.3 Nghĩa vụ số chủ thể khác có liên quan đến hoạt động phát hành chứng quyền 85 2.4.3.1 Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước 85 2.4.3.2 Sở giao dịch chứng khoán 86 2.4.3.3 Trung tâm lưu ký chứng khoán 87 2.4.3.4 Ngân hàng lưu ký 87 2.5 Xử lý hành vi vi phạm pháp luật hoạt động phát hành chứng quyền có bảo đảm 87 2.5.1 Xử lý vi phạm hành 87 2.5.2 Xử lý trách nhiệm hình 89 2.6 Các biện pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật hoạt động phát hành chứng quyền có bảo đảm 90 Kết luận chương 92 KẾT LUẬN 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHÁP LUẬT VỀ PHÁT HÀNH CHỨNG QUYỀN CÓ BẢO ĐẢM PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau 20 năm hoạt động, thị trường chứng khoán Việt Nam trở thành thị trường chứng khốn có tốc độ tăng trưởng nhanh giới, thu hút quan tâm lớn nhà đầu tư nước.1 Trước xu phát triển mạnh mẽ kinh tế toàn cầu, thị trường chứng khoán Việt Nam đặt yêu cầu địi hỏi cho việc đời cơng cụ đầu tư phức tạp sản phẩm truyền thống như: Cổ phiếu, trái phiếu chứng quỹ Trên sở đó, chứng quyền có bảo đảm đời với tư cách sản phẩm phái sinh mang ý nghĩa to lớn việc hoàn thiện cấu trúc hàng hóa, tạo hội đầu tư hỗ trợ thị trường chứng khoán phát triển ổn định, bền vững Việc đời phát triển chứng quyền có bảo đảm hoạt động tất yếu trình phát triển, phản ánh mức độ phát triển sâu rộng thị trường chứng khoán xu hội nhập quốc tế phù hợp với chiến lược phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2011-2020: “Phát triển thị trường chứng khoán đồng yếu tố cung – cầu; tăng quy mơ chất lượng hoạt động, đa dạng hóa sản phẩm, nghiệp vụ đảm bảo thị trường hoạt động hiệu trở thành kênh huy động vốn trung dài hạn quan trọng kinh tế”.2 Chứng quyền có bảo đảm sản phẩm đầu tư tài nên địi hỏi phải có khung pháp lý hoàn chỉnh để định hướng vận hành hiệu nhằm mang lại tác động tích cực đến thị trường chứng khoán Việt Nam mục tiêu đời Phát hành chứng quyền có bảo đảm hoạt động tạo sản phẩm chứng quyền có bảo đảm hoàn chỉnh thực tế trước đưa vào giao dịch thị trường chứng khoán, quy trình phức tạp với tham gia nhiều chủ thể khác nhau, địi hỏi tính xác tuân thủ pháp luật lớn Vì thế, hoạt động phát hành chứng quyền có bảo đảm pháp luật điều chỉnh chi tiết nhằm hạn chế sai sót Lê Anh, “Quy mơ vốn hóa thị trường chứng khoán Việt Nam đạt 3,9 triệu tỷ đồng”, http://baochinhphu.vn/Thi-truong/Quy-mo-von-hoa-thi-truong-chung-khoan-Viet-Nam-dat39-trieu-ty-dong/358840.vgp, 27/04/2020 Xem thêm Quyết định số 252/QĐ-TTg ngày 01 tháng 03 năm 2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 không đáng có, kiểm sốt sản phẩm phát hành đảm bảo an toàn cho chủ thể liên quan Như vậy, phát hành chứng quyền có bảo đảm giai đoạn quan trọng, định đời chất lượng chứng quyền có bảo đảm thị trường chứng khoán Tuy nhiên, nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam hành điều chỉnh phát hành chứng quyền có bảo đảm, tác giả nhận thấy nhiều vấn đề pháp lý bị bỏ ngỏ, số quy định chồng chéo không rõ ràng khiến cho việc áp dụng pháp luật vào thực tiễn chưa hiệu Đồng thời, quy định pháp luật nằm phân tán nhiều văn khác nhau, chưa đảm bảo tính hệ thống pháp luật thiếu vắng chế mang tính hỗ trợ chủ thể liên quan đến hoạt động phát hành chứng quyền có bảo đảm.3 Chính hạn chế khung pháp lý điều chỉnh phát hành chứng quyền có bảo đảm khiến chủ thể liên quan gặp nhiều khó khăn thị trường chứng quyền có bảo đảm đối mặt với nhiều rủi ro khơng cần thiết Bên cạnh đó, qua q trình phát hành chứng quyền có bảo đảm thời gian dài, kết hợp với kết thu từ công tác điều hành, giám sát, nghiên cứu phát hành loại sản phẩm này, tác giả nhận thấy cần phải có nhìn nhận, tổng kết, đánh giá vấn đề phát sinh để kịp thời chỉnh sửa khung pháp lý, hoàn thiện pháp luật điều chỉnh phát hành chứng quyền có bảo đảm bắt kịp xu phát triển chung giới Nghiên cứu pháp luật phát hành chứng quyền có bảo đảm Việt Nam có ý nghĩa quan trọng phát triển lâu dài bền vững chứng quyền có bảo đảm nói riêng thị trường chứng khốn nói chung Vấn đề đảm bảo an toàn hành lang pháp lý giúp việc phát hành chứng quyền có bảo đảm thực cách hiệu quả, giúp tổ chức phát hành, nhà đầu tư chủ thể liên quan khác an tâm tham gia giao dịch Đồng thời việc nghiên cứu hoàn thiện pháp lý quan trọng để mở rộng phát triển quy mơ chứng quyền có bảo đảm, “bàn đạp” để đời phát triển loại sản phẩm phái sinh khác tương lai Trần Phúc Minh Lưu Minh Sang (2018), “Pháp luật chứng quyền có bảo đảm - kinh nghiệm Đài Loan số gợi ý cho Việt Nam”, Tạp chí Chứng khốn Việt Nam, số 235, tr 24 Như vậy, tác giả nhận thấy nhiều vấn đề liên quan đến phát hành chứng quyền có bảo đảm cần phải tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện nên việc nghiên cứu pháp luật phát hành chứng quyền có bảo đảm Việt Nam cịn ngun ý nghĩa mặt khoa học, thực tiễn ứng dụng Do đó, người viết lựa chọn đề tài “Pháp luật phát hành chứng quyền có bảo đảm” để tiến hành nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Nhận thấy pháp luật phát hành chứng quyền có bảo đảm vấn đề quan trọng việc tạo lập vận hành sản phẩm này, đề tài tiến hành nhằm thực mục tiêu đây: Thứ nhất, tìm hiểu, hệ thống phân tích để làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn phát hành chứng quyền có bảo đảm Từ việc phân tích, nhìn nhận thành tựu hạn chế mặt lý luận lẫn thực tiễn, đề tài giúp định hình việc hiểu đầy đủ tồn diện pháp luật phát hành chứng quyền có bảo đảm, lý giải pháp luật lại quy định Từ đó, đề tài xây dựng sở khoa học góp phần nâng cao hiệu thực thi pháp luật phát hành chứng quyền có bảo đảm Thứ hai, sở sâu nghiên cứu, phân tích pháp luật phát hành chứng quyền có bảo đảm Việt Nam, tác giả đặt vấn đề tương quan so sánh với pháp luật nước để đối chiếu, tìm ưu nhược điểm pháp luật Việt Nam hành, đánh giá cách thức quy định pháp luật để tìm điểm tương đồng khác biệt nguyên nhân khác biệt Song song với đó, việc so sánh, đối chiếu tạo sở sửa đổi quy định pháp luật Việt Nam học hỏi, vận dụng linh hoạt pháp luật nước phát hành chứng quyền có bảo đảm Thứ ba, đề tài tiến hành nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy định pháp luật phát hành chứng quyền có bảo đảm cơng ty chứng khốn, Sở Giao dịch Chứng khoán Việt Nam Trên sở tài liệu cơng bố phát hành chứng quyền có bảo đảm, tác giả tiến hành thu thập, tổng hợp, đánh giá bất cập, hạn chế pháp luật áp dụng vào thực tiễn hoạt động phát hành chứng quyền có bảo đảm Với kết thu được, tác giả đưa nhận định đề xuất sửa đổi pháp luật để hoàn thiện hành lang pháp lý điều chỉnh bao quát vấn đề phát sinh thực tiễn phát hành chứng quyền có bảo đảm Đối tượng nghiên cứu

Ngày đăng: 18/09/2023, 06:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w