Chương 1 TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ KINH TẾ 1 1 TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ 1 1 1 Khái niệm kinh tế Kinh tế bao hàm nhiều nội dung nên cũng có rất nhiều cách hiểu khác nhau về kinh tế Kinh tế là tài sản[.]
Chương TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ KINH TẾ 1.1 TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ 1.1.1 Khái niệm kinh tế Kinh tế bao hàm nhiều nội dung nên có nhiều cách hiểu khác kinh tế: - Kinh tế tài sản quý - Kinh tế phúc lợi - Kinh tế tiết kiệm hiệu - Kinh tế đồng nghĩa với điều kiện sống, việc làm, thất nghiệp, mức độ tự người - Kinh tế hoạt động sinh sống Từ cách hiểu nêu trên, đưa kết luận sau: Kinh tế tổng thể (hoặc phận) yếu tố sản xuất, điều kiện vật chất đời sống người mối quan hệ vật chất người với người trình sản xuất tái sản xuất xã hội giai đoạn lịch sử định mà mấu chốt vấn đề sở hữu vấn đề lợi ích Sơ đồ 1: Cấu trúc kinh tế Kinh tế Các yếu tố sản xuất Các điều kiện vật chất đời sống người Các quan hệ vật chất người với người sản xuất tái sản xuất xã hội 1.1.1.1 Các yếu tố sản xuất Đó đầu vào trực tiếp gián tiếp mà sản xuất xã hội cần đáp ứng giai đoạn phát triển xã hội, gộp thành bảy nhóm lớn: - Các nguồn tài nguyên, nhiên liệu; - Sức lao động người; - Công nghệ, trang thiết bị; - Các khoản vốn tiền; - Thông tin phục vụ sản xuất; - Thiết chế quản lý vĩ mô xã hội; 10 - Kết cấu hạ tầng xã hội 1.1.1.2 Các điều kiện vật chất đời sống người Là tổng thể yếu tố mà người cần đáp ứng để tồn tại, phát triển, phục vụ sản xuất xã hội tái sinh sản giống nịi, bao gồm: - Cơng ăn việc làm điều kiện làm việc - Tiền của; - Đất đai, nhà ở; - Kỹ lao động; - An ninh, an toàn xã; - Phương tiện lại, giao; - Phương tiện ni dưỡng gia đình Các yếu tố sản xuất điều kiện vật chất đời sống người phụ thuộc nhiều vào vấn đề sở hữu người xã hội; sở hữu nội dung cốt lõi kinh tế 1.1.1.3 Quan hệ vật chất người với người trình sản xuất xã hội Các mối quan hệ vật chất người với diễn sáu lĩnh vực: - Trong sản xuất; - Trong lưu thông; - Trong phân phối, trao đổi; - Trong tiêu dùng tích lũy; - Trong đối ngoại; - Trong mơi trường sống 1.1.2 Vai trò kinh tế 1.1.2.1 Kinh tế tảng, điều kiện tồn phát triển xã hội Con người muốn sống việc phải ăn, uống để trì sống mình, tiếp phải thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng khác (mặc, ở, bảo vệ an tồn, văn hóa, v.v.) Chính nhờ hoạt động sản xuất người mà tất nhu cầu nói người đáp ứng Để sản xuất, người cần phải có đầy đủ yếu tố cần thiết phục vụ hoạt động này, kinh tế Kinh tế tồn với vai trị đầu vào q trình sản xuất xã hội sau trình sản xuất, kinh tế lại đầu hoạt động sản xuất 11 Sơ đồ 2: Kinh tế tảng tồn phát triển xã hội Con người Kinh tế Cần phát triển Kinh tế Sản xuất 1.1.2.2 Kinh tế mục tiêu phát triển Kinh tế tạo tiền đề cho mục tiêu phát triển người, xã hội, có vấn đề đặc biệt mà kinh tế đưa lại quyền lực hệ thống Nhờ kinh tế, người ta phát triển nhanh chóng sức mạnh bạo lực chiến tranh quốc gia sức mạnh tổ chức mang tính xã hội đen Cũng nhờ kinh tế mà người có điều kiện để nhanh chóng phát triển tư duy, trí tuệ, đặc biệt tạo sức mạnh to lớn thông tin Sơ đồ 3: Kinh tế mục tiêu phát triển (trang sau) Kinh tế Sức mạnh bạo lực Cơ sở hạ tầng Sức mạnh trí tuệ 12 Thơng tin 1.1.2.3 Quan hệ biện chứng kinh tế trị Xét phạm vi quốc gia quốc gia, quan hệ kinh tế trị thể tập trung mối quan hệ sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng xã hội Bên khống chế kinh tế bên chi phối vấn đề trị Nhưng ngược lại, trị có tác động trở lại với kinh tế, thúc đẩy kìm hãm phát triển kinh tế 1.1.2.4 Kinh tế có mối quan hệ biện chứng với văn hóa phát triển Văn hóa phức thể - tổng thể đặc trưng - diện mạo tinh thần, vật chất, tri thức tình cảm… khắc họa nên sắc gia đình, làng xóm, vùng miền, quốc gia, xã hội… bao gồm văn chương, nghệ thuật, lối sống, quyền người, hệ thống giá trị, truyền thống, tín ngưỡng… Nhờ có văn hóa, kinh tế có sở để phát triển ngược lại, kinh tế phát triển giúp cho văn hóa phát triển phản phát triển Sơ đồ 4: Quan hệ kinh tế văn hóa phát triển Hệ điều chỉnh Văn hóa Nền tảng Kinh tế Mục tiêu Phi văn hóa Động lực Phát triển Phản phát triển 1.1.2.5 Kinh tế động lực phát triển Kinh tế động lực phát triển quốc gia với hai khuynh hướng: Một giành độc lập tự chủ toàn vẹn lãnh thổ quốc gia nhỏ yếu; hai thơn tính, khống chế, chi phối quốc gia lớn, mạnh có đặc trưng phát triển phi văn hóa quốc gia nhỏ, yếu 13 Sơ đồ 5: Kinh tế - động lực phát triển Độc lập, giàu mạnh Phát triển Phát triển kinh tế Khống chế chi phối nước khác Đấu tranh xung đột quốc gia Ở phạm vi quốc gia, muốn phát triển kinh tế để khống chế nước khác mà quốc gia lớn mạnh thường mặt đặc biệt quan tâm đến phát triển kinh tế nước, mặt khác lại tìm cách gây xung đột, chiến tranh khu vực quốc gia để nước phải mua vũ khí họ để tự bảo vệ sống cịn Ở phạm vi doanh nghiệp, mục tiêu tăng trưởng phát triển kinh tế, doanh nghiệp mạnh có chung hồi bão trở thành tập đoàn lớn để khống chế thị trường Vì họ phải tìm cách vận dụng thành tựu khoa học công nghệ vào phát triển kinh tế đồng thời gắn kết với lực nhiều hoạt động khác để không ngừng bành trướng lực 1.1.2.6 Kinh tế cốt lõi sở hạ tầng xã hội Kinh tế định trị trị tác động trở lại kinh tế Điều thấy rõ cường quốc có kinh tế phát triển luôn sử dụng công cụ kinh tế (đi kèm bạo lực thông tin) để khống chế quốc gia yếu khác, buộc quốc gia phải lệ thuộc kinh tế sau vấn đề trị 1.1.3 Sở hữu kinh tế 1.1.3.1 Sở hữu phạm trù kinh tế Sở hữu phạm trù kinh tế, biểu thị tổng thể quan hệ kinh tế, xã hội pháp lý việc người chiếm hữu, sử dụng, định đoạt đối tượng sở hữu (bao gồm tư liệu sản xuất, tài sản, tiền vốn, nhân lực, thơng tin, trí tuệ, v.v.) giai đoạn phát triển lịch sử 14 Sơ đồ 6: Cấu trúc khái niệm sở hữu Sở hữu Nội dung sở hữu Quyền sở hữu Quyền sử dụng Quan hệ sở hữu Quyền định đoạt Chủ thể sở hữu Đối tượng bị sở hữu Sở hữu bao gồm hai khía cạnh gắn bó hữu với quan hệ sở hữu nội dung sở hữu 1.1.3.2 Quan hệ sở hữu Là quan hệ vật chất người với người tài sản kinh tế, quan hệ sở hữu rõ tài sản thuộc sử dụng, định đoạt nào? Quan hệ sở hữu quan hệ kinh tế, tồn khách quan biểu cụ thể mối quan hệ người với người việc chiếm hữu cải vật chất nói riêng, tư liệu sản xuất nói chung Nó tồn chế độ xã hội gắn liền với quan hệ sản xuất, hình thức biểu chủ yếu quan hệ sản xuất Lịch sử phát triển xã hội loài người cho thấy, chế độ xã hội có cách xử lý khác quan hệ sở hữu (gọi chế độ sở hữu) định, phương thức chiếm hữu tư liệu sản xuất định Quan hệ sơ hữu thể mối quan hệ chủ sở hữu đối tượng sở hữu Chủ thể sở hữu người sở hữu, chủ động quan hệ sở hữu, thể thành người cụ thể Cịn đối tượng bị sở hữu phía thụ động quan hệ sở hữu, dạng vật chất tự nhiên, đồ vật, lượng, thông tin, cải, trí tuệ… thuộc chủ thể phần hoàn toàn 1.1.3.3 Nội dung sở hữu Là chất khái niệm sở hữu, nội dung sở hữu rõ quyền sở hữu mà chủ thể sở hữu có đối tượng bị sở hữu mà luật pháp cho phép Nội dung sở hữu bao gồm quyền: quyền chiếm hữu, quyền sử dụng quyền định đoạt 15 - Quyền chiếm hữu quyền giữ lấy đối tượng bị sở hữu (tài sản) Đây quyền cần phải có chủ sở hữu, thể chi phối chủ sở hữu tài sản, cụ thể quyền thừa kế, chấp, chuyển đổi… Quyền chiếm hữu có tính chất tĩnh, quyền danh nghĩa mà thực cụ thể, thực chất Người sở hữu có quyền chiếm hữu khơng thực Một số người có quyền sở hữu từ lâu giao quyền chiếm hữu, quyền sử dụng cho người khác lấy quyền thu nhập sở hữu Riêng quyền chiếm hữu chưa phải sở hữu theo ý nghĩa xã hội – kinh tế từ Cũng có trường hợp quyền chiếm hữu biến thành quyền hình thức mà người sở hữu khơng sử dụng sử dụng hay không muốn sử dụng Đó trường hợp “sở hữu tồn dân” nước xã hội chủ nghĩa chế quản lý kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp Khi đó, người chiếm hữu tài sản người dân, khơng sử dụng định đoạt, cịn người sử dụng định đoạt (là quan nhà nước) lại khơng có quyền chiếm hữu - Quyền sử dụng quyền khai thác lợi ích tài sản phạm vi luật định nhằm thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt sản xuất Chủ sở hữu trực tiếp sử dụng quyền sử dụng tài sản chuyển quyền sử dụng tài sản cho người khác dạng cho thuê, mượn tài sản… - Quyền định đoạt quyền định tài sản mặt pháp lý thực tế thông qua việc sửa đổi tính pháp lý quyền chiếm hữu quyền sử dụng, đem bán, đánh đổi, cho thuê cho mượn… Quyền định đoạt thực thông qua hợp đồng mua bán, cho thuê, cho mượn… Khi định đoạt tài sản, chủ sở hữu thực tham gia vào quan hệ pháp luật định người khác Ví dụ quan hệ hợp đồng mua bán, cho thuê… Bằng việc thực quyền định đoạt, chủ sở hữu tạm thời chuyển dịch quyền chiếm hữu tài sản cho người khác thời gian định chuyển dịch quyền chiếm hữu quyền sử dụng tài sản chuyển dịch ba quyền: chiếm hữu, sử dụng, định đoạt Quyền sở hữu phân chia thành hai loại khác nhau, quyền sở hữu riêng quyền sở hữu chung Quyền sở hữu chung quyền sở hữu từ hai người trở lên Quyền sở hữu chung có đặc điểm: thứ nhất, quyền sở hữu chung sở hữu từ hai người trở lên; thứ hai, quyền sở hữu chung quyền sở hữu khách thể thống 16 1.1.3.4 Chế độ công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu Công hữu chế độ sở hữu mà đối tượng bị sở hữu thuộc sở hữu toàn dân người dân (chế độ cộng sản nguyên thủy) Nhà nước người thay mặt để làm chủ quyền sở hữu Đây chế độ sở hữu nước xã hội chủ nghĩa thực biến thành thực Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc thứ VII Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định xã hội xã hội chủ nghĩa xã hội: - Do nhân dân lao động làm chủ; - Có kinh tế phát triển cao dựa lực lượng sản xuất đại chế độ công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu; - Có văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; - Con người phải giải phóng khỏi áp bóc lột, bất cơng, làm theo lực, hưởng theo lao động, có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển tồn diện cá nhân; - Các dân tộc nước bình đẳng, đoàn kết giúp đỡ lẫn tiến bộ; - Có quan hệ hữu nghị hợp tác với nhân dân tất nước giới Như vậy, cốt lõi chế độ xã hội chủ nghĩa chế độ công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu Chủ sở hữu toàn thể nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân tầng lớp tri thức “Đảng Cộng sản Việt Nam, đội tiên phong công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành quyền lợi giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc, theo chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, lực lượng lãnh đạo Nhà nước xã hội” Chế độ cơng hữu nói điều tối kỵ nhà tư bản, người tôn thờ sở hữu tư nhân cực đoan, chấp nhận bóc lột, chấp nhận chênh lệch giàu nghèo phi lý (giữa người với người, dân tộc, quốc gia…) Sơ đồ 7: Cấu trúc chế độ công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu Việt Nam Chủ thể sở hữu Toàn thể nhân dân Nền tảng liên minh cơng nơng tri thức Nền văn hóa đối ngoại XHCN Đối tượng bị sở hữu Tư liệu sản xuất chủ yếu theo Điều 17 Hiến pháp năm 1992 17 Đảng cộng sản Việt lãnh đạo 1.1.4 Lợi ích Lợi ích kết mà người hệ thống nhận thơng qua hoạt động thân, cộng đồng, tập thể, xã hội… nhằm thỏa mãn nhu cầu thân hệ thống Nói cách khác, lợi ích thực tế khách quan nhằm trì tồn phát triển người Lợi ích có nhiều loại, song chia lợi ích thành hai nhóm lớn lợi ích kinh tế lợi ích phi kinh tế cốt lõi lợi ích kinh tế Lợi ích kinh tế hình thành sở sở hữu kinh tế, có sở hữu kinh tế dễ có khả thu lợi ích kinh tế Chính lý mà người ta đưa kết luận quan trọng: vấn đề cỗt lõi kinh tế vấn đề sở hữu lợi ích Lợi ích nói chung lợi ích kinh tế nói riêng có vai trị quan trọng phát triển (cá nhân, xã hội, quốc tế) tạo động lực làm việc người Mọi vấn đề phức tạp tranh chấp người với người, hệ thống với hệ thống kia, quốc gia với quốc gia khác bất bình đẳng lợi ích, trách nhiệm, quyền hạn gây 1.2 TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ 1.2.1 Quản lý Có nhiều cách hiểu khác thuật ngữ “quản lý”: - Quản lý hoạt động thực nhằm bảo đảm hồn thành cơng việc qua nỗ lực người khác - Quản lý công tác phối hợp có hiệu hoạt động người cộng chung tổ chức - Quản lý hoạt động thiết yếu đảm bảo phối hợp nỗ lực cá nhân nhằm đạt mục tiêu nhóm - Hoặc đơn giản nữa, quản lý có trách nhiệm tức có việc quản lý người khác có việc tự quản lý việc mình… Từ cách hiểu trên, rút ra: Quản lý tác động có chủ đích, có tổ chức chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý khách thể quản lý nhằm sử dụng có hiệu tiềm năng, hội hệ thống để đạt mục tiêu đặt điều kiện biến động môi trường * Yêu cầu quản lý: - Phải có chủ thể quản lý đối tượng quản lý; - Phải có mục tiêu quỹ đạo đặt cho đối tượng quản lý chủ thể quản lý; - Chủ thể quản lý phải thực việc tác động; 18 - Chủ thể quản lý người, nhiều người, thiết bị, cịn đối tượng quản lý người (một nhiều người), giới vô sinh giới sinh vật Trong trường hợp đối tượng quản lý giới vơ sinh sinh vật quản lý gọi việc tự quản lý; - Khách thể yếu tố tạo nên môi trường hệ thống Sơ đồ 8: Lơgích khái niệm quản lý Chủ thể quản lý Mục tiêu Khách thể quản lý Đối tượng quản lý 1.2.2 Quản lý, lãnh đạo * Lãnh đạo quản lý Cả hai thuật ngữ bao hàm ý tác động điều khiển khác mức độ phương thức tiến hành Lãnh đạo trình hướng dẫn dài hạn cho chuỗi tác động chủ thể quản lý; quản lý trình chủ thể tổ chức liên kết tác động lên đối tượng quản lý để thực định hướng tác động dài hạn Lãnh đạo quản lý để thực mục tiêu rộng hơn, xa hơn, khái quát Còn quản lý lãnh đạo trường hợp mục tiêu cụ thể chuẩn xác * Người lãnh đạo người quản lý Người lãnh đạo người tạo viễn cảnh đẹp đẽ, huy hồng để tập hợp người vào tổ chức Người quản lý người tập hợp sử dụng nhân tài, vật lực để biến viễn cảnh thành thực Có lúc người quản lý cần phải làm người lãnh đạo ngược lại 19