1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng cường hợp tác kinh tế của các hộ trồng rừng sản xuất tại xã tân nguyên, huyện yên bình, tỉnh yên bái

94 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TĂNG CƢỜNG HỢP TÁC KINH TẾ CỦA CÁC HỘ TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT TẠI XÃ TÂN NGUYÊN - HUYỆN YÊN BÌNH TỈNH N BÁI NGÀNH: KINH TẾ NƠNG NGHIỆP MÃ SỐ: 7620115 Giáo viên hướng dẫn: ThS Chu Thị Thu Sinh viên thực : Vương Thị Đào Mã sinh viên : 1654020520 Lớp : K61-KTNN Khóa : 2016 - 2020 Hà Nội, 2020 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Khóa luận tốt nghiệp, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc thầy cô trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, thầy cô khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo ThS Chu Thị Thu, ngƣời tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối em xin cảm ơn anh chị cán Ủy ban Nhân dân xã Tân Nguyên, huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái, giúp đỡ cung cấp số liệu thực tế để em hồn thành nhiệm vụ Tuy nhiên kiến thức chun mơn cịn hạn chế thân thiếu nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên nội dung báo cáo khơng tránh khỏi thiếu xót,em mong nhận góp ý, nhận xét quý thầy để báo cáo đƣợc hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Xuân Mai, ngày 12 tháng năm 2020 Sinh viên Vƣơng Thị Đào i MỤC ỤC LỜI CẢM ƠN i MỤ Ụ ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v NH MỤ BẢNG vi NH MỤ H NH vii NH MỤ SƠ Đ viii ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 2.2 Phạm vi nghiên cứu 3 Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu tổng quát 3.2 Mục tiêu cụ thể Nội dung nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phƣơng pháp thu thập liệu 5.1.1 Dữ liệu thứ cấp: 5.1.2 Dữ liệu sơ cấp: 5.2 Phƣơng pháp phân tích xử lý số liệu 5.2.1 Phƣơng pháp xử lý số liệu 5.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu: Kết cấu đề tài: HƢƠNG Ơ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỢP TÁC KINH TẾ TR NG RỪNG SẢN XUẤT 1.1 Khái niệm hợp tác liên kết kinh tế 1.2 Nguyên tắc hợp tác kinh tế hộ trồng rừng sản xuất 10 1.2.1 Nguyên tắc tự nguyện thỏa thuận 10 1.2.2 Nguyên tắc định trƣớc trình phối hợp hành động 10 1.2.3 Nguyên tắc chia sẻ lợi ích rủi ro 10 1.3 Nội dung hợp tác kinh tế hộ trồng rừng sản xuất 11 1.3.1 Nhu cầu hợp tác 11 1.3.2 Mơ hình hợp tác 11 ii 1.3.3 ĩnh vực hợp tác 12 1.3.4 Phƣơng thức hợp tác 13 1.4 Sự cần thiết hợp tác kinh tế sản xuất nông lâm nghiệp 14 1.4.1 Hợp tác kinh tế giúp hộ nông dân phát huy đƣợc lợi kinh tế quy mô 14 1.4.2 Hợp tác kinh tế giúp hộ tận dụng đƣợc nguồn lực sản xuất, tạo điều kiện phân cơng lao động, chun mơn hóa sản xuất tăng lợi so sánh 15 1.4.3 Hợp tác kinh tế giúp hộ nông dân tối đa hóa nguồn lực sản xuất, giảm thiểu chi phí giao dịch 16 1.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi hợp tác, liên kết kinh tế cá hộ trồng rừng sản xuất 16 1.5.1 Các nhân tố bên 16 1.5.2 Các nhân tố bên 19 1.6 Mơ hình lý thuyết hành vi định hợp tác liên kết 21 HƢƠNG II ĐẶ ĐIỂM ĐỊA BÀN XÃ TÂN NGUYÊN, HUYỆN YÊN BÌNH, TỈNH YÊN BÁI 24 2.1 Điều kiện tự nhiên 24 2.1.1 Vị trí địa lý 24 2.1.2.Đặc điểm địa hình 24 2.1.3.Đặc điểm khí hậu thủy văn 24 2.1.4 Đặc điểm đất đai 26 2.2 Tình hình Kinh tế - Xã hội 27 2.2.1 Dân số lao động 27 2.2.2 Văn hóa giáo dục 28 2.2.3 sở hạ tầng 31 2.2.4 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 32 2.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 34 HƢƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 3.1 Tình hình phát triển rừng trồng sản xuất xã Tân Nguyên 35 3.2 Đặc điểm chung chủ hộ điều tra 36 3.2.1 Thông tin chung đặc điểm chủ hộ 36 3.2.2 Thông tin chung đặc điểm sản xuất trồng rừng sản xuất hộ 38 3.3 Thực trạng hợp tác, liên kết kinh tế hộ trồng rừng sản xuất xã Tân Nguyên,huyện Yên Bình,tỉnh Yên Bái 39 3.3.1 Những chủ thể hợp tác kinh tế với hộ trồng rừng 39 iii 3.3.2 Các mơ hình hợp tác, liên kết kinh tế hộ trồng rừng sản xuất xã Tân Nguyên 42 3.4.Đánh giá chung hợp tác kinh tế hộ trồng rừng sản xuất 50 3.4.1.Động thúc đẩy tham gia hợp tác hộ trồng rừng sản xuất 50 3.4.2 Đánh giá hộ trồng rừng sản xuất lợi ích hợp tác kinh tế 52 3.4.3 So sánh chi phí sản xuất hộ trồng rừng sản xuất tham gia hợp tác liên kết hộ trồng rừng sản xuất không tham gia hợp tác 53 3.4.4 So sánh hiệu sản xuất trồng rừng sản xuất nhóm hộ tham gia khơng tham gia hợp tác, liên kết kinh tế 55 3.5 Phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến hợp tác kinh tế hộ trồng rừng sản xuất 57 3.5.1 Ảnh hƣng yếu bên 57 3.5.2 Ảnh hƣởng yếu tố bên 61 3.6 Nhận xét chung hợp tác kinh tế hộ trồng rừng sản xuất 62 3.7 Định hƣớng giải pháp nhằm hoàn thiện mối hợp tác, liên kết kinh tế hộ dân trồng rừng sản xuất địa bàn nghiên cứu 62 3.7.1 Định hƣớng 62 3.7.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện phát triển mối hợp tác liên kết kinh tế hộ dân trồng rừng sản xuất 63 3.8 Một số ý kiến đề xuất 67 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ BIỂU iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Dịch nghĩa THT Tổ hợp tác HTX Hợp tác xã UBND Ủy ban nhân dân BHYT Bảo hiểm y tế ATTP An toàn thực phẩm SXKD Sản xuất kinh doanh WTO Tổ chức Thƣơng mại giới ĐVT Đơn vị tính Cty TNHH Cơng ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Hịa Phát Hòa Phát 10 DVTH Dịch vụ tổng hợp v NH MỤC ẢNG Bảng 0.1 Tổng hợp số hộ gia đình xã Tân Nguyên năm 2018 Bảng 0.2 Phân loại đối tƣợng khảo sát Bảng 1.1 Các biến sử dụng mơ hình Binary Logistic 23 Bảng 2.1 Hiện trạng đất đai xã Tân Nguyên năm 2018 26 Bảng 2.2 Tổng hợp số nhân toàn xã Tân Nguyên tính đến tháng năm 2019 27 Bảng 2.3 Tình hình nơng nghiệp xã Tân Nguyên giai đoạn 2016 – 2018 32 Bảng 2.4 Tình hình cơng nghiệp, lâm nghiệp thủy sản xã Tân Nguyên giai đoạn 2016 – 2018 33 Bảng 3.1 Tổng hợp số hộ gia đình tham gia dự án FS năm 2018 36 Bảng 3.2 Thông tin chung đặc điểm chủ hộ 37 Bảng 3.3 Đặc điểm trồng rừng sản xuất nhóm hộ điều tra 38 Bảng 3.4 Tác nhân hợp tác kinh tế hộ trồng rừng sản xuất 42 Bảng 3.5 Nguồn mua giống đầu vào thƣờng xuyên hộ điều tra 44 Bảng 3.6 Lợi ích mua đầu vào từ nguồn cố định 45 Bảng 3.7 Nguồn bán sản phẩm thƣờng xuyên hộ điều tra 46 Bảng 3.8 Lý bán sản phẩm hộ trồng rừng sản xuất 47 Bảng 3.9 Cách thức hợp tác ngƣời sản xuất với tác nhân tiêu thụ 49 Bảng 3.10 Động thúc đẩy tham gia hợp tác hộ điều tra 51 Bảng 3.11 Lợi ích hợp tác, liên kết hợp tác kinh tế 52 Bảng 3.12 Chi phí sản xuất trồng rừng sản xuất hộ tham gia không tham gia hợp tác kinh tế 54 Bảng 3.13 So sánh hiệu sản xuất trồng rừng sản xuất nhóm hộ tham gia không tham gia hợp tác kinh tế năm 2018 56 Bảng 3.14: Kết phân tích hệ số 57 Bảng 3.15.Kết tóm tắt mơ hình 58 Bảng 3.16: Phân loại nhóm đối tƣợng 58 vi NH MỤC H NH Hình 0.1: Mơ hình Logit nhị phân đơn giản (Binary Logit Model) Hình 1.1 Mơ hình hành vi định Heidenberg đƣợc vận dụng cho trình định tham gia hợp tác, liên kết chủ hộ nông dân 22 vii NH MỤC Ơ ĐỒ Sơ đồ 3.1 Chủ thể tham gia hợp tác kinh tế với hộ trồng rừng sản xuất xã Tân Nguyên 41 viii ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong nhiều năm qua, ngành lâm nghiệp giữ vai trị quan trọng, đóng góp giá trị mặt kinh tế - xã hội – môi trƣờng an ninh quốc phòng đất nƣớc Hiện nay, phát triển quản lý rừng bền vững mục tiêu ƣu tiên hàng đầu Chính phủ Quan điểm chiến lƣợc phát triển phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020: “Lâm nghiệp ngành kinh tế kỹ thuật đặc thù bao gồm tất hoạt động gắn liền với sản xuất hàng hoá dịch vụ từ rừng nhƣ hoạt động bảo vệ, gây trồng, khai thác, vận chuyển, sản xuất, chế biến lâm sản dịch vụ môi trƣờng có liên quan đến rừng; đồng thời ngành lâm nghiệp có vai trị quan trọng việc bảo vệ mơi trƣờng, bảo tồn đa dạng sinh học, xố đói, giảm nghèo, đặc biệt cho ngƣời dân miền núi, góp phần ổn định xã hội an ninh quốc phòng” Hiện nay, hợp tác liên kết kinh tế sản xuất tiêu thụ trở nên cần thiết, thông qua mối hợp tác, liên kết giúp cho ngƣời sản xuất có ràng buộc với với tác nhân khác tất khâu từ việc cung ứng đầu vào cho sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm đầu ra; hạn chế khắc phục bất lợi tự nhiên, tăng tính cạnh tranh sản phẩm thị trƣờng, ổn định sản xuất, tránh tình trạng đƣợc mùa giá, bị ép giá… iên kết hộ nông dân chủ thể kinh tế nhằm thúc đẩy sản xuất kinh doanh theo hƣớng có lợi ng với đó, triển khai Đề án phát triển kinh tế hợp tác liên kết theo chu i giá trị sản phẩm lâm nghiệp, đến nay, có mơ hình hợp tác, liên kết công ty chế biến, sản xuất sản phẩm đồ g với ngƣời trồng rừng g lớn, có chứng nhận quản l rừng bền vững tỉnh Yên Bái, Tuyên Quang, Quảng Trị Trên sở tham gia 1.200 hộ, công ty lâm nghiệp nhà nƣớc với công ty chế biến sản xuất đồ g , diện tích đƣa vào liên kết 15.400 ha, đƣợc nhân rộng sang tỉnh Quảng Ninh, Hịa Bình, ai, Thanh Hóa, Thừa Thiên - Huế

Ngày đăng: 15/09/2023, 12:51