Truyền thông về vấn đề bạo hành trẻ em trên báo chí Việt Nam .Truyền thông về vấn đề bạo hành trẻ em trên báo chí Việt Nam .Truyền thông về vấn đề bạo hành trẻ em trên báo chí Việt Nam .Truyền thông về vấn đề bạo hành trẻ em trên báo chí Việt Nam .Truyền thông về vấn đề bạo hành trẻ em trên báo chí Việt Nam .Truyền thông về vấn đề bạo hành trẻ em trên báo chí Việt Nam .Truyền thông về vấn đề bạo hành trẻ em trên báo chí Việt Nam .Truyền thông về vấn đề bạo hành trẻ em trên báo chí Việt Nam .Truyền thông về vấn đề bạo hành trẻ em trên báo chí Việt Nam .Truyền thông về vấn đề bạo hành trẻ em trên báo chí Việt Nam .Truyền thông về vấn đề bạo hành trẻ em trên báo chí Việt Nam .Truyền thông về vấn đề bạo hành trẻ em trên báo chí Việt Nam .Truyền thông về vấn đề bạo hành trẻ em trên báo chí Việt Nam .Truyền thông về vấn đề bạo hành trẻ em trên báo chí Việt Nam .Truyền thông về vấn đề bạo hành trẻ em trên báo chí Việt Nam .Truyền thông về vấn đề bạo hành trẻ em trên báo chí Việt Nam .Truyền thông về vấn đề bạo hành trẻ em trên báo chí Việt Nam .Truyền thông về vấn đề bạo hành trẻ em trên báo chí Việt Nam .Truyền thông về vấn đề bạo hành trẻ em trên báo chí Việt Nam .Truyền thông về vấn đề bạo hành trẻ em trên báo chí Việt Nam .Truyền thông về vấn đề bạo hành trẻ em trên báo chí Việt Nam .Truyền thông về vấn đề bạo hành trẻ em trên báo chí Việt Nam .Truyền thông về vấn đề bạo hành trẻ em trên báo chí Việt Nam .Truyền thông về vấn đề bạo hành trẻ em trên báo chí Việt Nam .Truyền thông về vấn đề bạo hành trẻ em trên báo chí Việt Nam .Truyền thông về vấn đề bạo hành trẻ em trên báo chí Việt Nam .Truyền thông về vấn đề bạo hành trẻ em trên báo chí Việt Nam .Truyền thông về vấn đề bạo hành trẻ em trên báo chí Việt Nam .
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ VŨ HẠNH NGÂN TRUYỀN THÔNG VỀ VẤN ĐỀ BẠO HÀNH TRẺ EM TRÊN BÁO CHÍ VIỆT NAM Chun ngành: Báo chí học Mã số: 62 32 01 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ BÁO CHÍ HỌC Hà Nội - 2023 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS Đinh Thị Thúy Hằng Phản biện: Phản biện: Phản biện: Luận án bảo vệ trước Hội đồng cấp Đại học Quốc gia chấm luận án tiến sĩ họp Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội vào hồi ngày tháng năm 20 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo số liệu Tổng cục Thống kê cơng bố ngày 19/12/2019, Việt Nam có 24,7 triệu trẻ em, chiếm tới ¼ dân số Trẻ em tài sản quý giá gia đình, tương lai đất nước Chủ tịch Hồ Chí Minh phát biểu vai trị trẻ em: “Ngày nay, cháu nhi đồng Ngày sau, cháu người chủ nước nhà, giới” Sự phát triển trẻ em có ý nghĩa quan trọng phát triển dân tộc cơng xây dựng đất nước Có thể nói, cơng tác bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em ngày xã hội quan tâm gặt hái tiến đáng khích lệ Tuy nhiên, Việt Nam cịn đối mặt với nhiều khó khăn để tất trẻ em hưởng đầy đủ quyền Tình trạng vi phạm quyền trẻ em, đặc biệt tượng bạo hành trẻ xảy nhiều nơi Rõ ràng, bạo hành trẻ em trở thành vấn đề thời cấp bách Để ngăn chặn tình trạng cần có chung tay cộng đồng, đó, khơng thể thiếu vai trị quan trọng báo chí việc truyền thông vấn đề bạo hành trẻ em Thời gian qua, báo chí tích cực phát hiện, đưa ánh sáng nhiều hành vi, vụ việc bạo hành trẻ em; cung cấp kiến thức giáo dục công chúng nhằm nâng cao nhận thức xã hội, tăng cường thúc đẩy biện pháp bảo vệ trẻ em phòng ngừa bạo hành trẻ em sống Báo chí cịn tích cực kêu gọi, cổ vũ, tạo động lực cho cá nhân, tổ chức quan tâm tới quyền trẻ em; tham gia phản biện tác động đến sách chăm sóc, bảo vệ trẻ em Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực ấy, báo chí truyền thơng vấn đề bạo hành trẻ em phải đối mặt với nhiều thách thức Đó thách thức trách nhiệm báo chí xử lý thơng tin trường hợp bạo hành, nghiệp vụ người làm báo, đạo đức người làm báo truyền thông bạo hành trẻ em Ngồi ra, báo chí đại phải đối mặt với cạnh tranh áp lực từ phương tiện truyền thông khác Với khả tiếp cận thơng tin nhanh chóng mạng internet phổ biến mạng xã hội, báo chí phải nỗ lực để trì ý tạo khác biệt hoạt động truyền thơng vấn đề Việc tìm hiểu thực trạng báo chí truyền thơng vấn đề bạo hành trẻ em giúp cho giới nghiên cứu báo chí hiểu rõ hơn, sâu vấn đề để tìm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng truyền thông vấn đề bạo hành trẻ em báo chí Vấn đề bạo hành trẻ em vấn đề có sức ảnh hưởng lớn xã hội, nghiên cứu báo chí truyền thơng lại vấn đề chuyên biệt, vấn đề “ ngách”, chưa nhiều học giả xem xét thấu đáo Nghiên cứu báo chí truyền thông vấn đề bạo hành trẻ em gắn với nghiên cứu cách thức truyền thông trẻ em, nhóm đối tượng khác hẳn nhóm đối tượng khác, chắn có nhiều điều lý thú, bổ ích Chính vậy, NCS, nghiên cứu hoạt động báo chí truyền thơng vấn đề bạo hành trẻ em có ý nghĩa thời nóng bỏng Đó lý NCS lựa chọn “Truyền thông vấn đề bạo hành trẻ em báo chí Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu luận án Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án đặt mục đích nghiên cứu thực trạng truyền thơng báo chí Việt Nam vấn đề bạo hành trẻ em, sở hệ thống hóa lý luận vai trị báo chí hoạt động truyền thơng vấn đề này, từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng truyền thơng bạo hành trẻ em báo chí 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án đặt nhiệm vụ nghiên cứu sau: Thứ nhất, hệ thống hóa, phân tích, luận giải vấn đề lý luận liên quan đến truyền thơng báo chí chun biệt trẻ em làm sở triển khai đề tài nghiên cứu Thứ hai, tổng hợp nguồn tư liệu báo cáo bên liên quan để khái quát vấn đề bạo hành trẻ em Việt Nam từ góc độ tiếp cận liên ngành (luật pháp, văn hóa xã hội) Thứ ba, khảo sát, phân tích thực trạng truyền thơng vấn đề bạo hành trẻ em báo chí Việt Nam; đánh giá thành công, hạn chế nguyên nhân thành cơng, hạn chế q trình báo chí truyền thơng bạo hành trẻ em Thứ tư, tìm hiểu quan điểm chủ thể truyền thông (bao gồm nhà quản lý quan báo chí, phóng viên, biên tập viên) chuyên gia hoạt động báo chí truyền thơng vấn đề bạo hành trẻ em Việt Nam Thứ năm, đề xuất giải pháp, khuyến nghị để nâng cao chất lượng truyền thông vấn đề bạo hành trẻ em báo chí Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án thực trạng báo chí Việt Nam truyền thơng vấn đề bạo hành trẻ em phương diện nội dung, hình thức, cách thức kênh gồm báo in báo mạng điện tử 3.2 Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ luận án này, xin giới hạn tập trung nghiên cứu thực trạng truyền thông, thông điệp truyền thông vấn đề bạo hành trẻ em báo chí Việt Nam Luận án nghiên cứu nhóm báo chí viết trẻ em mà đối tượng thụ hưởng sản phảm truyền thông người lớn NCS tiến hành khảo sát thực trạng truyền thông bạo hành trẻ em ba báo mạng (vnexpress.net, vietnamnet.vn, dantri.com.vn) ba báo in (Nhân dân, Lao động, Tuổi trẻ) khoảng thời gian từ 1/1/2018 đến 31/12/2021 Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi thứ nhất: Vấn đề bạo hành trẻ em Việt Nam diễn với mức độ nghiêm trọng nào? Câu hỏi thứ hai: Các chủ đề báo chí truyền thơng vấn đề bạo hành trẻ em gì? Câu hỏi thứ ba: Hình thức tác phẩm báo chí truyền thơng vấn đề bạo hành trẻ em thể sao? Câu hỏi thứ tư: Những cách thức đóng khung phổ biến báo chí truyền thơng vụ việc trẻ em bị bạo hành? Câu hỏi thứ năm: Quan điểm giới báo chí (bao gồm nhà quản lý, phóng viên, biên tập viên) chuyên gia có liên quan hoạt động truyền thông vấn đề bạo hành trẻ em Việt Nam nào? Giả thuyết nghiên cứu Luận án đề xuất giả thuyết nghiên cứu sau: Giả thuyết thứ nhất: Mặc dù Việt Nam xây dựng hành lang pháp lý có nhiều nỗ lực cơng tác chăm sóc, bảo vệ trẻ em tình trạng bạo hành trẻ em tiếp tục gia tăng diễn biến ngày phức tạp Giả thuyết thứ hai: Báo chí đưa tin nhanh nhạy, kịp thời, đầy đủ vấn đề bạo hành trẻ em; nhiên, báo chí có xu hướng tập trung vào vụ việc điển hình, thiên thơng tin vụ việc truyền thơng sách giải pháp Giả thuyết thứ ba: Các tác phẩm báo chí vấn đề bạo hành trẻ em có hình thức trình bày đa dạng cịn thiên lệch lựa chọn thể loại, chí sử dụng hình ảnh mang tính bạo lực, tiết lộ đời tư cá nhân… Giả thuyết thứ tư: Cách thức báo chí truyền thông vụ việc bạo hành trẻ em cịn tồn nhiều bất cập, có tình trạng mơ tả vụ việc theo kiểu “đóng khung tình tiết”, đóng khung hình ảnh nhân vật có liên quan… Giả thuyết thứ năm: Đội ngũ quản lý, phóng viên, biên tập viên báo chí đối tượng có liên quan (chuyên gia, cán truyền thông tổ chức trị - xã hội) nhận thức vai trị quan trọng báo chí hoạt động truyền thông vấn đề bạo hành trẻ em Tuy nhiên, có chênh lệch định nhận thức hành động, quan điểm đạo cách thức thực Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 6.1 Cơ sở lý luận Hoạt động truyền thông vấn đề bạo hành trẻ em báo chí nghiên cứu dựa tảng kết hợp lý thuyết phổ biến lĩnh vực truyền thông truyền thông liên ngành 6.2 Phương pháp nghiên cứu NCS sử dụng phương pháp nghiên cứu phân tích nội dung, vấn sâu, nghiên cứu tài liệu thứ cấp Đóng góp luận án Luận án cơng trình lĩnh vực báo chí học nghiên cứu báo chí truyền thơng vấn đề bạo hành trẻ em cách có tính hệ thống, tồn diện, tiếp cận từ góc độ liên ngành Luận án lựa chọn, xếp, trình bày, hệ thống hóa vấn đề lí luận nghiên cứu truyền thông bạo hành trẻ em theo trình tự hợp lí, logic, khoa học, phù hợp với nội dung nghiên cứu Các số liệu, liệu khảo sát thực trạng truyền thông bạo hành trẻ em số liệu nghiên cứu nhất, góp phần làm sáng tỏ nhận định, giả thuyết nghiên cứu truyền thông bạo hành trẻ em báo chí Việt Nam Các đề xuất, kiến nghị rút chủ yếu liệu, thơng tin mà NCS thu thập, phân tích trình nghiên cứu độc lập Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn 8.1 Ý nghĩa lý luận luận án Luận án góp phần làm phong phú đóng góp mặt lí luận nghiên cứu truyền thơng vấn đề chuyên biệt, cụ thể truyền thông bạo hành trẻ em báo chí Việt Nam Luận án xác nhận cần thiết nghiên cứu báo chí truyền thơng theo hướng liên ngành, đối tượng chuyên biệt, tiếp cận dựa sở quyền người – hướng chưa có nhiều tác giả Việt Nam theo đuổi 8.2 Ý nghĩa thực tiễn luận án Kết luận án góp phần giải vấn đề thực tiễn cấp bách đặt đời sống xã hội nước ta Luận án tài liệu bổ ích cho nhà quản lý, quan báo chí, đội ngũ phóng viên, nhà báo, chuyên viên truyền thông, cá nhân tổ chức hoạt động lĩnh vực bảo vệ trẻ em Luận án tài liệu tham khảo cho sở đào tạo, học giả, người giảng dạy, nghiên cứu học viên theo học ngành có liên quan Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án cấu trúc gồm bốn chương CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Các nghiên cứu vai trò, nguyên lý, chế hoạt động truyền thơng, truyền thơng đại chúng báo chí Ở đây, tác giả luận án tổng quan nghiên cứu ngồi nước vai trị, chế hoạt động truyền thông truyền thông chuyên biệt trẻ em Có nghiên cứu đáng ý tác giả sau: Dennis McQuail (1994), Armand Mattelart and Michèle Mattelart (1998), Servaes, J (1999), Werner Severin James Tankard (2001), Claudia Mast (2004), George Rodman (2006), Thomas A Bauer (2015), Tạ Ngọc Tấn (2001), Trần Hữu Quang (2006), Đinh Thị Thúy Hằng (2008), Nguyễn Văn Dững (2011), Nguyễn Văn Dững (chủ biên) Đỗ Thị Thu Hằng (2012), Nguyễn Thành Lợi (2014), Nguyễn Trí Nhiệm (2015), 1.2 Các nghiên cứu đa ngành, liên ngành vấn đề bạo hành trẻ em Tại tiểu mục nghiên cứu đa ngành, liên ngành vấn đề bạo hành trẻ em giới thiệu Đó nghiên cứu bạo hành trẻ em góc độ xã hội học, luật pháp, văn hóa… Có thể kể tới số nghiên cứu thu hút quan tâm đông đảo giới học giả tác giả sau:Margie Peden, Kayode Oyegbite, Joan Ozanne-Smith, Adnan A Hyder, Christine Branche, AKM Fazlur Rahman, Frederick Rivara and Kidist Bartolomeos (2008), Lorraine Radford, Susana Corral, Christine Bradley, Helen Fisher, Claire Bassett, Nick Howat Stephan Collishaw (2011), Jacky Tan Chin Gee, John M Elliott, Cuthbert Teo Eng Swee (2016), Eva Maria Annerbäck, Carl Göran Svedin Ưrjan Dahlstrưm(2018), Phan Thị Lan Phương, Trần Thị Thanh Thanh(2018), Tăng Thị Thu Trang (2016), Nguyễn Thị Thúy Hạnh (2021)… 1.3 Các nghiên cứu báo chí chuyên biệt trẻ em vấn đề bạo hành trẻ em Báo chí truyền thơng vấn đề bạo hành trẻ em vấn đề mang tính thời Các học giả nghiên cứu báo chí truyền thơng vấn đề trẻ em tìm thấy cần thiết phải nghiên cứu sâu vấn đề mang tính chuyên biệt trẻ em đối tượng có đặc điểm tâm sinh lí riêng; trẻ em đối tượng luật pháp bảo vệ với quyền đặc biệt cách tiếp cận viết báo chí vấn đề bạo hành trẻ em tuân theo qui định đặc thù Các nghiên cứu phần phản ánh thực tế Có thể liệt kê số tác giả cần tham khảo nước sau: Anura Goonasekera biên soạn (2001), Helena Thorfinn, (2003), Jeffrey Jensen Arnett (2007), Robert Lonne Nigel Parton (2014), UNESCO (2021), Mai Quỳnh Nam (1999, 2005), Nguyễn Văn Dững (2001, 2004, 2007, 2011), Nguyễn Ngọc Oanh (2009, 2014), Nguyễn Thị Minh Nhâm (2015), Phạm Hương Trà (2016) , Phạm Thị Hải Hà (2016), Lã Văn Bằng (2019), Nguyễn Thị Trường Giang (2020), Trần Bá Dung (2022)… 1.4 Đánh giá cơng trình nghiên cứu có liên quan nội dung cần tập trung nghiên cứu 1.4.1 Đánh giá chung Trong phần tổng quan tài liệu nghiên cứu NCS xếp tài liệu theo ba nhóm Các nhóm tài liệu cung cấp khối lượng lớn thông tin hàn lâm lý luận báo chí truyền thơng, đặc điểm tâm sinh lí trẻ em, thực trạng nạn bạo hành trẻ em, hướng nghiên cứu truyền thông vấn đề bạo hành trẻ em báo chí Các thơng tin định hướng, gợi ý sở để NCS triển khai đề tài nghiên cứu riêng, cịn yếu ớt thể chất non nớt tinh thần Chính trẻ em pháp luật bảo vệ đặc biệt Có thể nhận xét khái quát bạo hành trẻ em Việt Nam có xu hướng gia tăng số lượng lẫn mức độ nghiêm trọng Nhận thức vấn đề bạo hành trẻ em xã hội Việt Nam khác biệt, đa dạng Sự khác biệt có nguyên nhân từ nhận thức, hiểu biết luật pháp, từ bối cảnh văn hóa, xã hội… 2.5 Phương pháp tiếp cận tiêu chí đánh giá hoạt động truyền thơng báo chí vấn đề bạo hành trẻ em 2.5.1 Tiếp cận dựa quyền người báo chí truyền thơng vấn đề bạo hành trẻ em Trong truyền thông bạo hành trẻ em phương pháp tiếp cận đóng vai trị quan trọng Nếu phóng viên có cách nhìn, cách tiếp cận theo hướng “theo nhu cầu” bỏ sót nhiều hành vi bạo hành trẻ em Vì tiếp cận theo quyền người truyền thông vấn đề bạo hành trẻ em hướng tiếp cận văn minh, tiến bộ, phù hợp với qui định quốc tế 2.5.2 Tiêu chí đánh giá hoạt động truyền thơng báo chí vấn đề bạo hành trẻ em Chất lượng truyền thơng phụ thuộc vào yếu tố: nguồn phát, thông điệp, kênh, đối tượng tiếp nhận Luận án giới hạn nghiên cứu thực trạng truyền thông vấn đề bạo hành trẻ em báo chí, tập trung vào thơng điệp truyền thơng Các thông điệp truyền thông xem xét, đánh giá từ góc độ nội dung, hình thức cách thức biểu hiện, dựa nguyên tắc tiếp cận quyền người quy tắc đạo đức nghề nghiệp báo chí truyền thơng vấn đề bạo hành trẻ em 2.5.3 Các quy tắc đạo đức nghề nghiệp nhà báo truyền 11 thông vấn đề bạo hành trẻ em Luật pháp bao phủ hết khía cạnh, vấn đề Khi truyền thơng vấn đề bạo hành trẻ em phóng viên cần tuân thủ quy tắc đạo đức người làm báo Cần có cách nhìn nhân văn, tơn trọng, u thương người, tôn trọng, yêu thương trẻ em, tránh xâm hại trẻ lần thứ hai Tiểu kết chương Trong luận án, “Lý thuyết thông tin Lasswell Shannon – Weaver”, “Lý thuyết thiết lập chương trình nghị sự”, “Lý thuyết đóng khung” coi sở lý luận chủ yếu để nghiên cứu vấn đề Quan điểm Đảng, sách Nhà nước vấn đề chăm sóc bảo vệ trẻ em, thực trạng vấn đề bạo hành trẻ em nước ta góp phần định hướng cho nghiên cứu truyền thơng bạo hành trẻ em báo chí Hướng tiếp cận chủ yếu truyền thông bạo hành trẻ em báo chí hướng dựa quyền người tuân thủ nguyên tắc đạo đức truyền thơng Nghiên cứu thực trạng báo chí truyền thơng vấn đề bạo hành trẻ em cần dựa vào sở lí luậnthực tiễn trên, theo hướng tiếp cận dựa vào quyền người tuân thủ đạo đức người làm báo vấn đề bạo hành trẻ em CHƯƠNG THỰC TRẠNG TRUYỀN THÔNG VỀ VẤN ĐỀ BẠO HÀNH TRẺ EM TRÊN BÁO CHÍ VIỆT NAM 3.1 Vài nét báo diện khảo sát NCS giới thiệu tổng quan tờ báo in (Nhân dân, Lao động, Tuổi trẻ) trang báo mạng điện tử (vnexpress.net, vietnamnet.vn, dantri.com.vn) 3.2 Số lượng, tần suất tác phẩm báo chí vấn đề bạo hành trẻ em 12 Về số lượng tần suất tin đăng tải, kết nghiên cứu cho thấy, giai đoạn 2018-2021, có 3134 tác phẩm báo chí đăng tải có chủ đề vấn đề bạo hành trẻ em Lượng tin khai thác đề tài bạo hành trẻ em báo mạng điện tử vượt trội so với báo in Số lượng tin tờ báo mạng là: vnexpress.net (916 bài), dantri.com.vn (877 bài) vietnamnet.vn (791 bài) Tổng số tác phẩm 03 tờ báo mạng 2584 Trong đó, số lượng tin tờ báo in là: Tuổi trẻ (324 bài), Nhân dân (164 bài) thấp báo Lao động (63 bài) Tổng số tác phẩm tờ báo in 550 Các báo thường đưa tin nhiều vào số thời điểm đặc biệt hay có vụ bạo hành nghiêm trọng xảy Năm 2019 năm có số lượng tin bạo hành trẻ em cao hẳn so với năm lại 3.3 Nội dung báo chí truyền thơng vấn đề bạo hành trẻ em 3.3.1 Chính sách phịng, chống bạo hành trẻ em Kết khảo sát cho thấy có 335 tổng số 3134 tác phẩm báo chí (chiếm 10,7%) đề cập tới sách phịng, chống bạo hành trẻ em Về khâu sách, tỉ lệ đề cập đến việc thực thi sách chiếm cao (59,4%), tiếp đến việc cơng bố, ban hành sách (34,9%) thảo luận, góp ý xây dựng/sửa đổi/bổ sung/cập nhật sách (23,9%) Ngồi ra, có 6,0% viết 335 đề cập đến khâu khác chu trình sách hoạch định hay đánh giá 3.3.2 Các vụ việc bạo hành trẻ em cụ thể Theo kết khảo sát có 2454 tin (chiếm 78,3% tổng số 3134 bài) đề cập đến vụ việc bạo hành trẻ em cụ thể Đa phần tác phẩm đăng tải viết vụ việc bạo hành trẻ em cụ thể 13 đề cập đến hành vi, vụ việc diễn Việt Nam Với vụ việc bạo hành trẻ em diễn Việt Nam, có đến 94,5% viết có đề cập đến tên địa phương nhiều viết có thơng tin cụ thể địa nạn nhân, người gây bạo hành trẻ em, nơi xảy vụ việc, nơi giải vụ việc Trong loại hình bạo hành trẻ em, bạo hành cộng đồng báo chí đề cập nhiều (37,4%), sau bạo hành gia đình (29,1%), bạo hành học đường (27,2%) Xem xét mối quan hệ người bạo hành với trẻ em nạn nhân vụ việc, có 42,5% viết người gây bạo hành người quen trẻ Bên cạnh đó, có đến 33,7% viết cho biết trẻ em bị bạo hành người thân, họ hàng em Các viết phản ánh thực trạng bạo hành sở giới, theo đó, đa phần người gây bạo hành nam giới (70,6%) nạn nhân đa phần nữ giới (62,5%) Tỉ lệ người bạo hành nam giới hay nữ giới hình thức bạo hành trẻ em khác tỉ lệ hình thức bạo hành mà trẻ em trai trẻ em gái phải chịu có khác biệt Về tên nhân vật liên quan đến vụ việc bạo hành trẻ em người gây bạo hành trẻ em nhắc tên nhiều nhất, đó, có 45,2% viết nêu tên thật người này, 10,0% nêu tên viết tắt 0,3% đặt cho nhân vật tên giả Với trẻ em nạn nhân việc dùng tên viết tắt chiếm nhiều (26,2%), có 2,4% dùng tên giả Tuy nhiên, có đến 10,2% viết tiết lộ tên thật trẻ em bị bạo hành Đa phần tin sử dụng hình ảnh nhân vật có liên quan tham gia giải vụ việc Trong đó, hai đối tượng người gây bạo hành trẻ em nạn nhân đưa nhiều (39,4% 14 31,0%) Với viết có đăng kèm hình ảnh trẻ em bị bạo hành, đa phần (90,8%) viết có che mờ khơng để lộ mặt nạn nhân Tuy nhiên, thấy tới 9,2% viết để lộ mặt em Phóng viên, nhà báo cần nhận thức việc nêu địa cụ thể, tên thật để lộ mặt người bạo hành, trẻ em bị bạo hành hay người thân hai nhân vật báo chí hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức nghề báo, gây ảnh hưởng lâu dài đến tâm lý đời sống trẻ người có liên quan 3.3.3 Thực trạng bạo hành trẻ em thực trạng quản lý, giám sát, phòng chống, xử lý hành vi bạo hành trẻ em Có 690/3134 tác phẩm (22,0%) đề cập đến thực trạng bạo hành trẻ em Trong đó, có 53,5% đề cập đến thực trạng bạo hành trẻ em Việt Nam nói chung, 12,2% viết thực trạng bạo hành trẻ em tỉnh/thành phố Việt Nam, 3,6% địa phương cấp quận/huyện thấp Mặt khác, có 15,4% viết thực trạng bạo hành trẻ em nói chung giới 15,2% quốc gia nước Sau dich vit, báo chí có xu hướng mở rộng vấn đề, cung cấp thơng tin, kiến thức hình thức bạo hành trẻ em “mới” - bạo hành trẻ em không gian mạng Kết nghiên cứu cho thấy có 492/3134 (chiếm 15,7%) đề cập đến thực trạng quản lý, giám sát hoạt động phòng, chống/xử lý/giải hành vi bạo hành trẻ em quan chức Trong số có 224 có phân tích, đánh giá thực trạng quản lý, giám sát hoạt động phòng chống, xử lý, giải bạo hành trẻ em Những phân tích, đánh giá nghiêng nhiều việc phản ánh tồn đọng, vướng mắc, mặt trái công tác 3.3.4 Các nguyên nhân giải pháp vấn đề bạo hành trẻ 15 em Có 1063/3134 tác phẩm (33,9%) đề cập đến nguyên nhân dẫn đến hành vi bạo hành trẻ em Các nguyên nhân đa phần cho xuất phát từ phía người gia đình người gây bạo hành trẻ em (71,0%), tiếp đến nguyên nhân xuất phát từ phía trẻ em gia đình có trẻ em nạn nhân bạo hành (38,6%) Những nguyên nhân khách quan gồm sách chưa chặt chẽ, cụ thể hay quản lý lỏng lẻo quan chức chiếm tỉ lệ khiêm tốn (7,3% 8,8%) Có 765/3134 tin (24,4%) thảo luận, đề xuất biện pháp nhằm giải vấn nạn bạo hành trẻ em Trong giải pháp tăng cường quản lý, giám sát quan chức đề cập nhiều (47,6%) đến tăng cường quan tâm gia đình (41,3%), đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục phòng, chống bạo hành trẻ em (33,7%) Hoạt động sửa đổi sách, ban hành sách mới, ban hành quy định, hướng dẫn cụ thể tăng cường tham gia tổ chức trị - xã hội, tổ chức quốc tế chiếm tỉ lệ 24,2% 23,5% Ngoài ra, số giải pháp khác tăng cường phối hợp bên liên quan, tăng cường quan tâm nhà trường, xây dựng hệ thống tư vấn tâm lý học đường đề cập 20,1% 3.3.5 Các hoạt động tuyên truyền, giáo dục phòng, chống bạo hành trẻ em Chỉ 205/3134 tác phẩm (6,5%) có đưa thơng tin hoạt động, chiến dịch truyền thơng phịng, chống bạo hành trẻ em Hoạt động truyền thông đa dạng, bao gồm truyền thông trực tiếp truyền thông gián tiếp nhiều chủ đề nhiều đia phương, nhiều đơn vị triển khai thực Tuy nhiên, trẻ em đối tượng tiếp nhận truyền thơng nhắc đến nhiều nhất, cịn nhóm cơng chúng 16 khác chiếm tỉ lệ thấp Những kết kể phản ánh thực tế hoạt động tuyên truyền, giáo dục phòng, chống bạo hành trẻ em giai đoạn khảo sát cịn ít, báo chí chưa thực quan tâm nên không đưa nhiều tin nội dung 3.4 Hình thức cách thức truyền tải thông tin vấn đề bạo hành trẻ em báo chí 3.4.1 Hình thức truyền tải thơng tin vấn đề bạo hành trẻ em báo chí Về hình thức, tin đăng tải nhiều chuyên trang, chuyên mục khác chủ yếu tác phẩm thuộc thể loại thông (cụ thể: tin 46,9%; phản ánh 34,4%; tường thuật 4,3%, phóng sự/điều tra 1,4%, bình luận 6,4%, vấn 2,3%, xã luận 0,3%, tọa đàm trực tuyến 0,2%, thư bạn đọc/tâm 3,8%) Nhiều tin sử dụng hình ảnh yếu tố đa phương tiện âm thanh, video clip, box thông tin, inforgraphic, e-magazine… 3.4.2 Cách thức truyền tải thông tin vấn đề bạo hành trẻ em báo chí Kết khảo sát cho thấy, đa số tin tờ báo in trang báo mạng sử dụng ngôn ngữ đơn giản, dễ hiểu, không lạm dụng thuật ngữ chuyên ngành hay tiếng lóng, tiếng địa phương Tuy vậy, báo chí truyền thơng vấn đề bạo hành trẻ em ưu tiên “đóng khung theo tình tiết” “đóng khung theo chủ đề” Nhiều tác phẩm đưa tin theo lối giật gân, gây sốc chạy theo cảm xúc, kích thích tị mị, lịng hiếu kỳ, căm phẫn độc giả… Một số nhà báo chưa đề cao tiếp cận vấn đề dựa quyền người Đơi khi, nhà báo cịn sử dụng ngơn từ chưa phù hợp, mang tính miệt thị người gây bạo hành thiếu nhạy cảm trẻ em Số tin cịn thể định kiến đổ lỗi cho trẻ 17 3.5 Đánh giá chung Nhìn chung, báo đề cập khai thác nhiều chủ đề khác liên quan đến vấn đề Các nguồn tin tương đối đa dạng, phong phú có tính xác thực cao Đa số tin đăng kèm ảnh sử dụng văn phong, ngôn ngữ đơn giản, dễ hiểu Tuy nhiên, tần suất thông tin không đều, chủ đề rộng chưa tồn diện thiếu chiều sâu, nội dung hình thức nhiều viết chưa thực hấp dẫn Đặc biệt, số nhà báo thiếu nhạy cảm cẩn trọng trình đưa tin, vi phạm quy định pháp luật đạo đức nghề nghiệp, gây ảnh hưởng xấu xâm hại tới quyền trẻ em Ngoài ra, rào cản nhận thức, tâm lý, văn hóa, xã hội nhóm đối tượng, phối hợp bên có liên quan hạn chế chất lượng truyền thông báo chí Tiểu kết chương Trong chương 3, NCS tiến hành khảo sát 3134 tin có chủ đề viết bạo hành trẻ em tờ báo in (Nhân dân, Lao động, Tuổi trẻ) trang báo mạng điện tử (vnexpress.net, vietnamnet.vn, dantri.com.vn) Bằng phương pháp phân tích nội dung, NCS trình bày kết khảo sát dựa tiêu chí đánh giá nêu chương tập trung làm rõ thực trạng báo chí truyền thơng vấn đề bạo hành trẻ em thể qua khía cạnh nội dung, hình thức, cách thức truyền tải thơng điệp Từ thành cơng, hạn chế nguyên nhân thành công, hạn chế hoạt động CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TRUYỀN THÔNG CỦA BÁO CHÍ VỀ VẤN ĐỀ BẠO HÀNH TRẺ EM 4.1 Những vấn đề đặt 18