1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng mô hình nông lâm kết hợp tại xã giáp trung, huyện bắc mê, tỉnh hà giang

80 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,62 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆN QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN  KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MƠ HÌNH NƠNG LÂM KẾT HỢP TẠI XÃ GIÁP TRUNG, HUYỆN BẮC MÊ, TỈNH HÀ GIANG NGÀNH: KHUYẾN NÔNG MÃ SỐ: 7620102 Giảng viên hướng dẫn : Th.S Nguyễn Đình Hải Sinh viên thực : Sùng Mí Và Mã sinh viên : 1653080357 Lớp : K61- Khuyến Nơng Khóa học : 2016 - 2020 Hà Nội, năm 2020 LỜI CẢM ƠN Được đồng ý Ban giám hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp, Viện quản lý đất đai Phát triển nông thôn, giáo viên hướng dẫn, tiến hành thực đề tài: “Đánh giá trạng mơ hình nơng lâm kết hợp xã Giáp Trung, huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang” Để thực hóa ý tưởng hoàn thành nghiên cứu kết nỗ lực, cố gắng thân đóng góp quý báu Thầy giáo, Cô giáo, Ban lãnh đạo người dân địa phương Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn Ths Nguyễn Đình Hải người trực tiếp định hướng, giúp đỡ, khuyến khích dẫn cho tơi kiến thức quý báu suốt thời gian thực đề tài Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy, giáo trường Đại học lâm nghiệp; tồn thể nhân dân, tập thể lãnh đạo UBND xã Giáp Trung, huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang tạo điều kiện thuận lợi, tận tình giúp đỡ tơi q trình thực hồn thành nghiên cứu Do thời gian trình độ cịn hạn chế nên nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cơ, quan chun mơn, tồn thể bạn để đề tài nghiên cứu hoàn chỉnh Chúng xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Sinh viên thực Sùng Mí Và i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC VIẾT TẮT iv Danh mục bảng v Danh mục hình vi PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN II TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Đặc điểm chung hệ thống nông lâm kết hợp 2.1.3 Các đặc điểm hệ thống nông lâm kết hợp phù hợp PHẦN III MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 3.2.1 Đối tượng nghiên cứu .11 3.2.2 Phạm vi nghiên 11 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 17 4.1.1 Vị trí địa lý 17 4.1.2 Địa hình - Thổ nhưỡng .18 4.1.3 Điều kiện khí hậu, thủy văn .19 4.2.1 Dân số lao động 20 4.2.2 Cơ sở vật chất, kỹ thuật 22 4.2.3 Hiện trạng dụng đất .23 4.3 Tình hình sản xuất nơng, lâm nghiệp điểm nghiên cứu 246 4.3.1 Sản xuất nông nghiệp 26 4.4 Điều tra tuyến vẽ sơ đồ lát cắt 30 4.5 Phân tích lịch mùa vụ 34 4.6 Kết điều tra, phân loại mơ hình canh tác theo loại đất 36 4.7 Kết đánh giá hiệu mơ hình nơng lâm kết hợp 38 4.8 Thị trường tiêu thụ sản phẩm điểm nghiên cứu .47 ii 4.9 Đề xuất giải pháp phát triển sản xuất mô hình NLKH xã Giáp Trung, huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang 49 PHẦN V KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ .55 5.1 Kết luận 55 5.2 Kiến nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO iii DANH MỤC VIẾT TẮT UBND Ủy ban nhân dân xã NLKH Nông lâm kết hợp Ths Thạc sĩ FAO Tổ chức lương thực nông nghiệp liên hợp quốc ICRAF Hội đồng nghiên cứu nông lâm kết hợp VAC Vườn+ ao+ chuồng VR Vườn + rừng RVC Rừng +vườn +chuồng RVCRg Rừng+ vườn+chuồng+ruộng PRA Đánh giá nông thôn iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Dân số cấu dân số xã Giáp Trung năm 2019 21 Bảng 4.2 Hiện trạng sử dụng đất xã Giáp Trung năm 2019 25 Bảng 4.3: Tình hình sản xuất nông nghiệp điểm nghiên cứu 26 Bảng 4.4: Tình hình chăn ni điểm nghiên cứu 27 Bảng 4.5: Tỉ lệ diện tích đất đai theo độ dốc xã Giáp Trung 29 Bảng 4.6 Hiện trạng sử dụng đất theo theo mặt cắt ngang xã Giáp Trung 30 Bảng 4.7: Lịch thời vụ xã Giáp Trung 34 Bảng 4.8: Phân loại phương thức nông lâm kết hợp .36 Bảng 4.9: Kết mô tả phương thức NLKH .37 Bảng 4.10 Đánh giá hiệu kinh tế ngắn ngày 39 Bảng 4.11 Hiệu kinh tế dài ngày 40 Bảng 4.12 Hiệu kinh tế chăn ni mơ hình 41 Bảng 4.13 Hiệu kinh tế thành phần mơ hình 42 Bảng 4.14: Đánh giá hiệu xã hội mơ hình NLKH 45 Bảng 4.15: Đánh giá hiệu mơi trường mơ hình NLKH điểm nghiên cứu 46 Bảng 4.16: Giá số sản phẩm lâm nghiệp qua kênh tiêu thụ 48 Bảng 4.17: Giá số sản phẩm nông nghiệp, tiêu thụ 49 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Vị trí địa lý xã Giáp Trung, huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang 17 Hình 4.2 Hình ảnh cao xã Giáp Trung huyện Bắc Mê .19 Hình 4.3 Bản đồ dân tộc xã Giáp Trung, huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang 20 Hình 4.4 Biểu đồ trạng sử dụng đất năm 2019 xã Giáp Trung, huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang 24 Hình 4.5 Biểu đồ cấu thu-chi lợi nhuận mơ hình điểm nghiên cứu 43 Hình 4.6: Sản phẩm tiêu thụ lâm nghiệp điểm nghiên cứu .47 Hình 4.7: Kênh tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp điểm nghiên cứu 48 vi PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Trên địa bàn xã Giáp Trung có dân tộc sinh sống Mông, Dao, Tày, Kinh số địa phương khác tỉnh Hà Giang nước dựa vào điều kiện thực tế điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội địa phương nguồn lực hộ gia đình điều thể rõ nét khu vực vùng nơng thơn, miền núi nước ta Vì người dân nơi áp dụng kiến thức địa dân tộc trồng loại trồng vật ni phát triển nhiều mơ hình NLKH khác Sản xuất nông nghiệp NLKH hai vấn đề tương tác với điều ảnh hưởng trực tiếp đến sinh kế hộ gia đình năm trở lại dân cư ngày đông nạn chặt phá rừng gia tăng ảnh hưởng đến đất bị xóa mị rửa trơi gây nhiều tổn thương cho lĩnh vực, vùng miền cộng đồng dân cư nước, đặc biệt lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn Họ canh tác đất dốc, dụng đất theo hướng NLKH Thực tế mơ hình NLKH có tích góp tích cực việc nâng cao hiểu việc sử dụng đất, cải thiện môi trường sinh thái, tẳng phát triển văn hóa – xã hội, đặc biệt tăng nguồn thu nhập cho hộ người dân Mà dù xã Giáp Trung huyện Bắc Mê tỉnh Hà Giang Vẫn cịn thiếu nghiên cứu vấn đề Có thể gây hạn chế vấn đề phát triển NLKH chưa phát huy tốt tính kinh tế ổn định rừng chưa cao số nơi bị chặt phá hủy mơ hình Hiện địa phương mơ hình có triển vọng người dân quan khuyến nông người nguyên cứu hay nhà nghiên cứu cần tìm kiếm phương pháp công cụ đơn giản, dễ áp dụng dễ thực cộng đồng người dân tự đánh giá mơ hình có, từ cở sở cải tiến hóa lên lan rộng số địa phương khác Chính nên việc thực nghiên cứu, “Đánh giá trạng mơ hình nơng lâm kết hợp xã Giáp Trung huyện Bắc Mê Tỉnh Hà Giang” có ý nghĩa thực tiễn địa phương Việc thực nghiên cứu lựa mơ hình NLKH điển hình để đánh giá hiệu kinh tế địa phương tiến hành triển khai thực xã Giáp Trung Các mơ hình đem lại hiệu kinh tế cao - (rừng, vườn, chăn nuôi, nương ngơ, ruộng lúa ao cá ) hình thành hệ thống NLKH cần thiết có ý nghĩa tương lai Xuất phát từ thực tế tiến hành thực đề tài: “Đánh giá trạng mô hình nơng lâm kết hợp xã Giáp Trung, huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang” PHẦN II TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận về nông lâm kết hợp 2.1.1 Khái niệm Nông lâm kết hợp tên gọi chung hệ thống sử dụng đất lâu năm -(cây gỗ, bụi, họ cau dừa, tre trúc, hay ăn quả, cơng nghiệp ) trồng có suy tính đơn vị diện tích qui hoạch đất với hoa màu và/hoặc với vật nuôi dạng xen theo không gian hay theo thời gian Trong hệ thống nơng lâm kết hợp có mối tác động tương hỗ qua lại mặt sinh thái lẫn kinh tế thành phần hệ thống (Lundgren Raintree, 1983) Ngày nông lâm kết hợp định nghĩa hệ thống quản lý tài nguyên đặt sở đặc tính sinh thái động nhờ vào phối hợp trồng lâu năm vào nông trại hay đồng cỏ để làm đa dạng bền vững trình sản xuất cho gia tăng lợi ích xã hội, kinh tế môi trường mức độ nông trại khác từ kinh tế hộ đến "kinh tế trang trại" Ngồi hiểu nơng lâm kết hợp theo nghĩa rộng phương thức sử dụng đất tổng hợp vùng hay lưu vực, có mối quan hệ tương tác hệ sinh thái tạo cân sinh thái để sử dụng triệt để tiềm sản xuất vùng hay lưu vực hệ sinh thái rừng giữ vai trị chủ đạo Nơng lâm kết hợp khơng sinh kế hộ gia đình mà sinh kế mang lại lợi ích cho cộng đồng người dân sống 2.1.2 Đặc điểm chung hệ thống nông lâm kết hợp Một hệ canh tác sử dụng đất gọi nông lâm kết hợp cần có đặc điểm sau: - Kỹ thuật nông lâm thường bao gồm hai nhiều hai lồi thực vật -(có thể thực vật động vật) phải có lồi trồng lâu năm

Ngày đăng: 14/09/2023, 22:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN