1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ đánh giá hiệu quả mô hình nông lâm kết hợp tại xã vị quang huyện thông nông tỉnh cao bằng

58 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VƢƠNG VĂN QUÝ Tên đề tài ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MÔ HÌNH NÔNG LÂM KẾT HỢP TẠI XÃ VỊ QUANG, HUYỆN THÔNG NÔNG, TỈNH CAO BẰNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào t[.]

1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VƢƠNG VĂN QUÝ Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MƠ HÌNH NƠNG LÂM KẾT HỢP TẠI XÃ VỊ QUANG, HUYỆN THƠNG NƠNG, TỈNH CAO BẰNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Nơng Lâm Kết Hợp Khoa : Lâm Nghiệp Khóa học : 2011 -2015 Thái Nguyên, năm 2015 n ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VƢƠNG VĂN QUÝ Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MÔ HÌNH NƠNG LÂM KẾT HỢP TẠI XÃ VỊ QUANG, HUYỆN THƠNG NƠNG, TỈNH CAO BẰNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Nơng Lâm Kết Hợp Khoa : Lâm Nghiệp Khóa học : 2011 -2015 Giáo viên hƣớng dẫn : ThS.Phạm Thu Hà Thái Nguyên, năm 2015 n i LỜI NÓI ĐẦU Thực tập tốt nghiệp khoảng thời gian quan trọng sinh viên cuối khóa Nó khơng điều kiện trƣớc trƣờng mà hội cho sinh viên áp dung kiến thức đƣợc đào tạo ghế nhà trƣờng vào thực tế,đồng thời giúp cho sinh viên làm quen với cơng tác nghiên cứu khoa học có tính sáng tạo để trƣờng trở thành sinh viên vừa có trình độ lý luận, vừa có chun mơn vững vàng đáp ứng đƣợc yêu cầu sản xuất, góp phần xứng đáng vào nghiệp phát triển chung đất nƣớc Đƣợc đồng ý khoa Lâm Nghiệp trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tiến hành thực chuyên đề: “Đánh giá hiệu mô hình nơng lâm kết hợp xã Vị Quang-Huyện Thơng Nơng-Tỉnh Cao Bằng” Để hồn thành chun đề ngồi nỗ lực thân cịn có giúp đỡ thầy, cô giáo khoa Lâm nghiệp trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, UBND xã Vị Quang đặc biệt cô giáo, Thạc sỹ Phạm Thu Hà tận tình hƣớng dẫn tơi suốt thời gian thực tập Qua cho phép tơi gửi lời cảm ơn đến tất giúp đỡ quý báu Mặc dù có nhiều có gắng nhƣng nhiều hạn chế kinh nghiệm điều tra thực tế mặt thời gian nên khơng tránh khỏi sai sót Vì vậy, tơi kính mong nhận đƣợc góp ý thầy, giáo bạn đồng nghiệp để chuyên đề đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Cao Bằng, tháng năm 2015 Sinh viên Vương văn Quý n ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu than tôi, số liệu kết nghiên cứu trình bày khóa luận q trình điều tra thực địa hoàn toàn trung thực, khách quan Giảng viên hƣớng dẫn Ngƣời viết cam đoan Vƣơng Văn Quý Ths Phạm Thu Hà Xác nhận giáo viên chấm phản biện (Kí, ghi rõ họ tên) n iii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG CHUYÊN ĐỀ NLKH : Nông lâm kết hợp R : Rừng V : Vƣờn A : Ao C : Chuồng Rg : Ruộng n iv MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU i MỤC LỤC iv DANH MỤC HÌNH, BẢNG BIỂU v PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ỹ nghĩa chuyên đề PHẦN 2:TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Sự đời NLKH 2.1.2 Quan điểm hệ thống NLKH 2.2 Tình hình nghiên cứu NLKH ngồi nƣớc 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 2.2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 2.3.1 Điều kiện tự nhiên 2.3.1.1 Vị trí địa lý 2.3.1.2 Địa hình, đất đai 2.3.1.3 Khí hậu thủy văn 2.3.1.4 Tình hình đất đai 2.1.3.5 Cơ sở hạ tầng 10 n v PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 3.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài 12 3.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 12 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 12 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 12 3.2.1 Địa điểm tiến hành nghiên cứu 12 3.2.2 Thời gian tiến hành nghiên cứu 12 3.3 Nội dung phƣơng pháp nghiên cứu 12 3.3.1 Nội dung nghiên cứu 12 3.3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 3.3.2.1 Công tác ngoại nghiệp 13 3.3.2.2 Công tác nội nghiệp 14 3.3.3 Phƣơng pháp phân loại mơ hình NLKH 14 3.3.4 Phƣơng pháp đánh giá hiệu số mơ hình NLKH địa bàn nghiên cứu 15 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 16 4.1 Khái qt mơ hình canh tác địa bàn 16 4.2 Thực trạng phát triển hệ thống NLKH địa bàn nghiên cứu 17 4.3 Lợi ích mơ hình NLKH địa phƣơng 19 4.3.1 Lợi ích trực tiếp mơ hình NLKH 19 4.3.2 Lợi ích NLKH việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trƣờng Error! Bookmark not defined 4.4 Kết điều tra số mơ hình NLKH điển hình 23 4.4.1 Hệ thống 1: R – VAC – Rg 23 4.4.2 Hệ thống 2: R-VC- Rg 28 4.4.3 Hệ thống 3: VAC 31 n vi 4.5 Một số tác động mặt xã hội từ hệ thống NLKH 34 4.5.1 Giải việc làm cho lao động nông hộ 34 4.5.2 Tăng cƣờng mối quan hệ cộng đồng, cải thiện đời sống tinh thần cho ngƣời dân 34 4.6 Những thuận lợi khó khăn phát triển mơ hình NLKH xã Vị Quang 35 4.7 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hệ thống NLKH 36 4.7.1 Giải pháp kỹ thật 36 4.7.1.1 Đối với quyền địa phƣơng 36 4.7.1.2 Đối với ngƣời dân 36 4.7.2 Giải pháp thị trƣờng 37 4.7.2.1 Đối với nhà nƣớc quyền địa phƣơng 37 4.7.2.2 Đối với ngƣời dân 37 4.7.3 Giải pháp sở hạ tầng 38 4.7.4 Giải pháp vốn 38 4.7.5 Giải pháp giống 38 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 39 5.1 Kết luận 39 5.2 Kiến nghị 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 n vii DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 : Sơ đồ lát cắt hệ thống R- VAC- Rg: 24 Hình 4.2 : Sơ đồ lát cắt hệ thống R- VC- Rg 27 Hình 4.3 : Sơ đồ lát cắt hệ thống VAC 30 Hình 4.4: Sơ đồ SWOT thể điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức trình phát triển NLKH xã Vị Quang 33 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Diện tích đất đai cấu đất đai xã Vị Quang 10 Bảng 4.1: Khái qt mơ hình canh tác địa bàn 19 Bảng 4.2 Cơ cấu sử dụng đất đai gia đình ơng Lê Văn Hùng 23 Bảng 4.3: Cơ cấu thu chi hệ thống R-VAC-Rg 25 Bảng 4.4: Cơ cấu sử dụng đất hộ gia đình bà Đức 26 Bảng 4.5: Cơ cấu thu chi hệ thống R-VC-Rg 28 Bảng 4.6: Cơ cấu sử dụng đất hộ gia đình ơng Vấy 29 Bảng 4.7: Cơ cấu thu chi hệ thống VAC 31 n PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Vị Quang nhƣ nhiều địa phƣơng khác nƣớc, năm qua tùy vào điều kiện thực tế điều kiện tự nhiên địa phƣơng nguồn lực hộ gia đình mà ngƣời dân thử nghiệm gây trồng phát triển nhiều mô hình NLKH khác Việc canh tác, sử dụng đất theo hƣớng NLKH thực tế có đóng góp tích cực việc nâng cao hiệu sử dụng đất, cải thiện môi trƣờng sinh thái đặc biệt gia tăng thu nhập cho ngƣời dân Hiện để nhân rộng mơ hình có triển vọng địa phƣơng ngƣời dân quan khuyến nơng lâm cần tìm phƣơng pháp công cụ đơn giản, dễ áp dụng để cộng đồng đánh giá mơ hình có từ làm sở cho việc cải tiến lan rộng Đất đồi núi Việt nam có đặc điểm điển hình có độ dốc lớn, với kiểu khí hậu nhiệt đới ẩm, mƣa theo mùa hoạt động khai thác bừa bãi, thiếu quản lý chặt chẽ khiến cho đất đai phải chịu tác động xấu dẫn tới tƣợng thối hóa đất nhƣ rửa trơi, xói mịn thêm vào việc canh tác đồi núi dốc nhƣng thiếu khoa học kỹ thuật chủ yếu hoạt động thủ công truyền thống nên việc sử dụng đất lâu dài chƣa đƣợc trú trọng đặc biệt khu vực đồi núi có độ dốc lớn Từ dẫn tới hậu nhƣ xuất, chất lƣợng trồng ngày giảm, đất môi trƣờng bị ảnh hƣởng dẫn tới tƣợc cực đoan hạn hán, mƣa lũ Nguyên nhân dẫn tới tƣợng đất bị thối hóa, hậu bị thay đổi việc ngƣời dân canh tác nông nghiệp đất dốc theo hƣớng truyền thống độc canh nêu sau thời gian canh tác trồng đem lại xuất thấp đất n

Ngày đăng: 03/04/2023, 14:36

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w