Báo cáo kiến tập tại học viện chính trị khu vực i

41 3 0
Báo cáo kiến tập tại học viện chính trị khu vực i

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO KIẾN TẬP ĐƠN VỊ KIẾN TẬP: HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I (Thời gian kiến tập: Từ ngày 02/10 đến ngày 27/10/2017) MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 I Tình hình Kinh Tế Xã hội Thành phố Hà Nội .2 Giới thiệu chung .2 Phân chia hành .3 Khái quát tình hình Kinh tế -Xã hội .4 II Chức năng, nhiệm vụ hoạt động chung Học Viện Chính Trị Khu Vực I Lịch sử hình thành Chức nhiệm vụ chung Học viện 11 Vài nét khoa Xây Dựng Đảng 17 III Kế hoạch tồn đợt kiến tập (Nhật kí kiến tập) 18 IV NỘI DUNG KIẾN TẬP: MÔ TẢ CÁC HOẠT ĐỘNG ĐÃ THAM GIA VÀ NÊU KẾT QUẢ CỤ THỂ, CÓ NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ .25 V NHỮNG ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I VÀ HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN 34 PHẦN VI: ĐÁNH GIÁ CỦA BAN CHỈ ĐẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ 36 LỜI KẾT THÚC 38 LỜI MỞ ĐẦU Từ ngày 2/10/2017 đến ngày 27/10/201 Sinh viên lớp khối lý luận khóa k35 Học Viện Báo Chí Tuyên Truyền năm học 2017-2018 nhà trường tổ chức cho kiến tập Trường Chính trị tỉnh, thành phố trường Đại học, Cao đẳng Đợt kiến tập tổ chức nhằm mục đích giúp cho sinh viên tiếp cận thực tế giảng dạy lớp hoạt động lớp khác giảng viên Trường Chính trị Tỉnh, thành phố trường Đại học, Cao đẳng Mỗi sinh viên tìm hiểu hoạt động khoa nhà trường, để hiểu biết nhiệm vụ quan hệ công tác giảng viên tạo sở cho đợt thực tập cuối khóa cơng tác sau tốt nghiệp với chuyên ngành đào tạo Trên sở rèn luyện cho sinh viên kỹ sư phạm, đồng thời giáo dục cho sinh viên lòng yêu nghề để sau trở thành giảng viên lý luận trường Đại học, Cao đẳng, trường Chính Trị tỉnh, thành phố Đồn sinh viên kiến tập Học Viện Báo Chí Tuyên Truyền Học Viện Chính Trị Khu Vực I nói chung thân em nói riêng, ln nhận thức rõ vị trí, tầm quan trọng đợt kiến tập này, cố gắng không ngừng thực đầy đủ nhiệm vụ giao thời gian kiến tập trường Nhờ đợt kiến tập em học hỏi tiếp thu nhiều kiến thức, kĩ bổ ích, rút nhiều học kinh nghiệm quý báu, tạo điều kiện cho đợt thực tập cuối khóa q trình cơng tác năm tới Đoàn kiến tập Học Viện Chính Trị Khu Vực I chúng em bao gồm thành viên thuộc hai lớp : Xây Dựng Đảng Chính Quyền Nhà Nước K35A1 Kinh Tế Chính Trị K35 Học Viện Báo Chí Tuyên Truyền vinh dự Học Viện Chính Trị Khu Vực đồng í tiếp nhận kiến tập Trong đợt đoàn kiến tập nói chung thân em nói riêng nghiêm chỉnh chấp hành nội dung, chương trình quy định Học Viện Chính Trị Khu Vực I nơi đoàn kiến tập Trong trình kiến tập sư phạm với thời gian tuần Học Viện Chính Trị Khu Vực I, quan tâm ủng hộ nhiệt tình Ban đạo Khoa Xây Dựng Đảng phòng ban, giúp đỡ tận tình Ban giám đốc, Ban đạo kiến tập Học Viện Chính Trị Khu Vực I, với nỗ lực thân, kết thúc đợt kiến tập cá nhân em rút số kinh nghiệm quý báu, bao gồm nội dung sau : I Tình hình Kinh Tế - Xã Hội Thành Phố Hà Nội; II Chức , nhiệm vụ hoạt động chung Học Viện Chính Trị Khu Vực I; III Kế hoạch toàn đợt kiến tập (Nhật ký kiến tập); IV Nội dung kiến tập: Mô tả hoạt động tham gia nêu kết cụ thể, có đánh giá nhận xét; V Những đề xuất, kiến nghị Học Viện Chính Trị Khu Vực I Học Viện Báo Chí Tuyên Truyền; VI Đánh giá ban đạo nơi sinh viên kiến tập I Tình hình Kinh Tế Xã hội Thành phố Hà Nội Giới thiệu chung a) Vị trí địa lý Hà Nội thủ nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Hà Nội thành phố lớn diện tích 3.358,9 km vuông Đứng thứ hai dân số 7.588.150 người (năm 2016) Hà Nội nằm đồng sông Hồng trù phú, nơi sớm trở thành trung tâm Chính Trị, Kinh tế Văn hóa Tiếp giáp với tỉnh Thái Nguyên, Vĩnh Phúc phía Bắc Hà Nam, Hịa Bình phía Nam Bắc giang, Bắc Ninh Hưng n phía Đơng Hịa Bình Phú Thọ phía Tây b) Địa hình Địa hình Hà Nội thấp dần theo hướng từ Bắc xuống Nam từ Tây sang đơng với độ cao trung bình từ đến 20 mét so với mực nước biển Nhờ phù sa bồi đắp, ba phần tư diện tích tự nhiên Hà Nội đồng bằng, nằm hữu ngạn sông Đà, hai bên sông Hồng chi lưu sơng khác Phần diện tích đồi núi phần lớn thuộc huyện Sóc Sơn, Ba Vì, Quốc Oai, Mỹ Đức với đỉnh núi Ba Vì, Gia Dê Khu vực nội thành có số đồi gị thấp, gò Đống Đa, núi Nùng c) Thủy văn Sơng Hồng sơng thành phố, bắt đầu chảy vào Hà Nội huyện Ba Vì Sơng Hồng chảy qua Hà Nội dài 163km Ngồi cịn nhiều sông khác Sông Đáy, sông Cầ Hà Nội thành phố đặc biệt nhiều đầm hồ, dấu vết cịn lại dịng sơng cổ d) Khí hậu Khí hậu Hà Nội mang đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa Thời tiết có khác biệt rõ ràng mùa nóng mùa lạnh phân thành mùa: xuân ,hạ, thu ,đơng Mùa nóng tháng đến tháng Mùa lạnh tháng 11 đến tháng năm sau Nhiệt độ trung bình mùa đơng 16,5 độC Trung bình mùa hạ 29.5 đ C Nhiệt độ trung bình năm 23,2 độC Lượng mưa trung bình hàng năm 1.800mm Phân chia hành Thành phố Hà Nội gồm 12 quận, 17 huyện thị xã 584 đơn vị hành cấp xã - gồm 386 xã, 177 phường 21 thị trấn Gồm 12 Quận: Ba Đình, Bắc Từ Liêm, Cầu Giấy, Đống Đa, Hà Đông, Hai Bà Trưng, Hoàn Kiếm, Hoàng Mai, Long Biên , Nam Từ Liêm, Tây Hồ, Thanh Xuân Gồm 17 huyện: Ứng Hịa, Thường Tín, Thanh Trì ,Thanh Oai , Thạch Thất, Sóc Sơn , Quốc Oai, Phúc Thọ, Phú Xuyên, Mỹ Đức, Mê Linh, Hồi Đức, Gia Lâm, Đơng Anh, Đan Phượng, Chương Mỹ, Ba Vì Khái quát tình hình Kinh tế -Xã hội a) Tình hình kinh tế Hà Nội có lợi vượt trội so với nước khơng vị thủ mà cịn có sở hạ tầng kỹ thuật đồng đại, nhiều quan đầu mối sở giao thông quốc tế, nguồn nhân lực chất lượng cao dồi dào, có sở đào tạo nghiên cứu khoa học hàng đầu quốc gia Lại trung ương đặc biệt quan tâm hỗ trợ toàn diện, với nhiều khơng gian sách chế đặc thù kinh tế, tài Đầu năm 2017, Hà Nội đạo liệt, tạo chuyển biến mạnh mẽ môi trường, đầu tư, kinh doanh Thành phố ban hành thực kế hoạch cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh nâng cao lực cạnh tranh phát triển doanh nghiệp năm 2017 Hội nghị " Hà nội 2017 - Hợp tác đầu tư phát triển" Đẩy mạnh ứng dụng công nghế thông tin, kê khai thuế Tỷ lệ đăng ký kinh doanh qua mạng đạt 70% , tỷ lệ doanh nghiệp kê khai thuế điện tử đạt 98,04% Chỉ số Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) tăng 10 bậc xếp thứ 14/63 Tổng thu ngân sách nhà nước địa bàn ước thực 102.490 tỷ đồng, đạt 50,1% dự toán tăng 18% so với kỳ năm 2016 Tổng sản phẩm địa bán tháng đầu năm 2017 ước tăng 7.37 % Trong dịch vụ tăng 7.42%; cơng nghiệp - xây dựng tăng 7.55%; nông nhiệp tăng 2.25%; thuế nhập khẩu, thuế sản phẩm trừ trợ cấp tăng 8.42% Tốc độ tăng trưởng mức bán doanh thu dịch vụ xã hội đạt 7.2%, bán lẻ tăng 7.1% Xuất khu vực đầu tư nước tăng cao đạt 20,8% Khách du lịch đạt 11,85 triệu lượt khách quốc tế 2.33 triệu lượt Thành phố thực tích cực, đồng giải pháp thu hút vốn đầu tư nước Kết đạt 190.922 tỷ đồng, tăng 74,6% so với cung kì năm 2016 Trong lĩnh vực quản lý quy hoạch thị thành phố đạo tích cực hoàn thiện quy hoạch chung, quy hoạch phân khu thị quy hoạch chi tiết b) Tình hình văn hóa xã hội Với vai trị thủ Hà Nội nơi tập trung nhiều câu lạc thể thao lớn cơng trình thể thao quan trọng Việt Nam Những vận động viên Hà Nội ln đóng vai trị quan trọng đồn thể thao Việt Nam dự kỳ thi đấu quốc tế Hà Nội dẫn đầu Việt Nam tỷ lệ người thường xuyên tập thể dục thể thao Toàn thành phố Hà Nội có 17 rạp hát trung có 12 rạp thuộc quận Hoàn Kiếm Hai Bà Trưng Hà Nội thành phố có hệ thống bảo tàng đa dạng bậc Việt Nam Hàng loạt trung tâm thương mại lớn Time city, Aeon mall nơi tập trung mua sắm đông đảo người dân Hà Nội có làng nghề phong phú, thể qua câu thành ngữ " Hà Nội 36 phố phường" Một ba vùng tập trung nhiều lễ hội miền Bắc Việt nam Lễ hội tổ chức nhiều vào mùa xuân Là trung tâm văn hóa Miền Bắc từ nhiều kỷ, Hà Nội tìm thấy thưởng thức ăn nhiều vùng đất khác, ẩm thực Hà Nội có nét riêng Được xem nơi tập trung tinh hoa văn hóa Miền Bắc Việt Nam, nơi giao thoa văn hóa lớn c) Di tích lịch sử - danh lam thắng cảnh Cầu Long Biên gắn liền với lịch sử kháng chiến thần thánh dân tộc chứng kiến chuyển lên đất nước từ thống Là cơng trình kiến trúc sắt thép đồ sộ Đông Nam Á, ký ức bao hệ người Hà Nội Đã trở thành biểu tượng trường tồn vẻ đẹp giá trị lịch sử khứ Là di sản văn hóa phát triển tương lai Hà Nội Hồ Hoàn Kiếm gắn liền với truyền thuyết rùa Thần địi gươm Nằm vị trí trung tâm quận Hồn Kiếm Đẹp cách thơ mộng, xứng tầm với biểu tượng thủ đô đất nướ , coi ngọc Hà Nội Hồ gắn với huyền sử biểu tượng khát khao hịa bình , đức văn tài võ trị dân tộc Văn Miếu Quốc Tử Giám quần thể di tích đa dạng phong phú, nằm phía Nam Kinh Thành Thăng Long Hiện nơi Thủ Tướng phủ Việt Nam đưa vào danh sách xếp hạng 23 di tích quốc gia đặc biệt Được mệnh danh trường Đại học nơi chứa đựng tinh hoa giai đoạn lịch sử phong kiến lưu giữ giá trị truyền thống đặc biệt đất Việt Lăng Chủ Tịch Hồ Chí Minh hay cịn gọi Lăng Bác nơi đặt thi hài Chủ Tịch Hồ Chí Minh Được thức khởi cơng ngày 2/9/1973 Tại vị trí lễ đài Quảng Trường Ba Đình, nơi chủ trì mít tinh lớn II Chức năng, nhiệm vụ hoạt động chung Học Viện Chính Trị Khu Vực I Lịch sử hình thành Học viện Chính trị khu vực I thuộc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh thành lập năm 1953, tiền thân trường Đảng khu Tả Ngạn, khu Ba, khu Bốn, Tây Bắc, Việt Bắc năm 1953-1959 Trong trình xây dựng phát triển, Học viện trải qua nhiều thời kỳ hoạt động với tên gọi khác nhau, là: - Trường Nguyễn Ái Quốc I (năm 1983), đời sở hợp trường Nguyễn Ái Quốc I, II, III, IV tồn từ năm 1959-1983; - Trường Nguyễn Ái Quốc khu vực I (năm 1990), đời sở hợp trường Nguyễn Ái Quốc I với trường Tổ chức - Kiểm tra Trung ương theo Quyết định số 103-QĐ/TW ngày 01/3/1990 Ban Bí thư Trung ương I; - Phân viện Hà Nội (Năm 1993), thuộc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh theo Quyết định số 61-QĐ/TW ngày 10/3/1993 Bộ Chính trị; - Học viện Chính trị khu vực I (năm 2005), thuộc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh theo Quyết định số 149-QĐ/TW ngày 2/8/2005 Bộ Chính trị; - Học viện Chính trị - Hành khu vực I (năm 2007) thuộc Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh theo Quyết định số 100-QĐ/TW ngày 22/10/2007 Bộ Chính trị Nghị định số 129/2008/NĐ-CP ngày 17/2/2008 Chính phủ; - Học viện Chính trị khu vực I (năm 2014) thuộc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh theo Quyết định số 544/QĐ- HVCTQG ngày 18/02/2014 Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức Học viện Chính trị khu vực I quy định Quyết định số 2952/QĐ-HVCTQG ngày 27/6/2014 Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Như vậy, từ trường Đảng đời thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp, với chức chủ yếu lúc đầu đào tạo, bồi dưỡng cán cấp huyện cho Đảng, Nhà nước, phục vụ nghiệp “kháng chiến, kiến quốc” đến nay, Học viện trở thành đơn vị thuộc hệ thống Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, với chức nhiệm vụ ngày mở rộng đa dạng Học viện Chính trị khu vực I trung tâm đào tạo, bồi dưỡng cán lãnh đạo, quản lý, cán khoa học lý luận trị Đảng, Nhà nước, tổ chức trị xã hội, doanh nghiệp Nhà nước đơn vị nghiệp cơng lập khu vực phía Bắc; nghiên cứu khoa học lý luận đoàn thể trị xã hội địa bàn tỉnh phía Bắc, Ban, Ngành Trung ương theo phân cấp Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Học viện có nhiệm vụ: - Đào tạo, bồi dưỡng cán lãnh đạo, quản lý chủ chốt dự nguồn cho cấp trưởng, phó phịng tương đương Bộ, Ban, Ngành Trung ương Sở, Huyện, Quận, Thị xã; đào tạo để chuẩn hóa chức danh cơng chức cho cán không thuộc diện quy hoạch cán lãnh đạo, quản lý; đào tạo, bồi dưỡng chức danh Bí thư Đảng ủy, Giám đốc doanh nghiệp Nhà nước địa bàn phân công; đào tạo cán lãnh đạo, quản lý cán lý luận trị cho nước bạn Lào; đào tạo cao học số chuyên ngành theo phân công Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Nghiên cứu khoa học lý luận Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, sách Đảng, Nhà nước, khoa học trị, hành số ngành khoa học xã hội - nhân văn khác theo hướng: phục vụ việc nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cung cấp luận khoa học cho việc xây dựng hồn thiện đường lối, sách Đảng, Nhà nước, tổng kết, làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn nảy sinh; trọng nghiên cứu nghiên cứu ứng dụng, gắn lý luận với thực tiễn… - Hợp tác quốc tế đào tạo, nghiên cứu khoa học theo quy định Đảng, Nhà nước Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 14/09/2023, 10:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan