1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tập Đề Tây Tiến.docx

15 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tây Tiến Quang Dũng Đề 1 Phân tích 14 câu đầu I MB Thơ Quang Dũng th hiển một cái tôi hào hoa thanh lịch và giàu chất lãng mạn Điều ấy đc th hiện rõ nét trong bài thơ Tây Tiến Cả bài thơ là nỗi nhớ nồ[.]

Tây Tiến Quang Dũng Đề 1: Phân tích 14 câu đầu I MB Thơ Quang Dũng th.hiển hào hoa lịch giàu chất lãng mạn Điều đc th.hiện rõ nét thơ Tây Tiến Cả thơ nỗi nhớ nồng nàn sâu lắng thiên nhiên Tây Bắc, đồng đội thân yêu 14 câu thơ đầu Quang Dũng viết: "Sông Mã xa Tây Tiến Mai Châu mùa em thơm nếp xôi” II Thân Hcst: - Tây Tiến đơn vị quân đội đc thành lập vào năm 1947, có nvụ phối hợp với đội Lào để bvệ biên giới Việt Lào Lính Tây Tiến phần lớn hsinh, sviên HN tự nguyện tham gia chiến đấu, Quang Dũng đại đội trưởng - Cuối năm 1948, Quang Dũng chuyển sang đvị khác Tại đại hội thi đua Phù Lưu Chanh, Quang Dũng nhớ đvị cũ nên viết thơ Tây Tiến - Ban đầu thơ có nhan đề Nhớ Tây Tiến, sau đc đổi thành Tây Tiến in tập Mây Đầu Ơ (1986) Phân tích A LĐ1: câu thơ đầu khái quát nỗi nhớ khắc khoải binh đồn Tây Tiến “Sơng Mã xa Tây Tiến ơi! Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi Sài Khao sương lấp đoàn quân Mường Lát hoa đêm hơi” · Bài thơ mở đầu tiếng gọi thiết tha “Sông Mã xa Tây Tiến ơi” - Nhà thơ gọi tên sông Mã, gọi tên cánh rừng núi, nơi bàn chân ng lính qua - chữ “Tây Tiến ơi” tiếng gọi hướng binh đoàn Tây Tiến biết tất xa Cách gieo vần “ơi” khiến cho tiếng gọi vang xa, lan tỏa khắp núi rừng - Chữ “nhớ” đc điệp lại lần đứng đầu hai vế thơ nhằm nhấn mạnh nỗi nhớ thêm da diết khắc khoải Đặc biệt với cách viết “nhớ chơi vơi”, Quang Dũng khiến cho nỗi nhớ trở nên hữu hình cụ thể Nỗi nhớ đầy ắp choáng ngợp ko gian th.gian · Sau khúc dạo đầu nỗi nhớ, h.ả “Sài Khao, Mường Lát” lên chân thực sinh động - Sài Khao địa danh xa lạ vùng núi Hịa Bình gợi bao điều bí ẩn Nói tới Sài Khao nói tới sương Sương dày đặc che lấp tất khiến cho bước chân ng lính thêm mệt mỏi chặng đường hành quân - Thế sương “Mường Lát” lại mang cho ng đọc cảm nhận đêm Sương mỏng Hơi sương mờ ảo vs h.ả “hoa về” khiến TN Tây Bắc thêm thơ mộng lãng mạn B LĐ 2: Trên chặng đg hành quân ấy, bước chân ng lính Tây Tiến qua núi rừng hiểm trở, heo hút đầy thơ mộng lãng mạn “Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống Nhà Pha Luông mưa xa khơi” - Câu thơ mở đầu vs 5/7 tiếng trắc kết hợp vs nhịp thơ 4/3 gợi tả đc hiểm trở dốc đèo + Điệp từ “dốc” đứng đầu vế thơ khiến ko gian bị chia cắt làm hai mảng Dốc vút lên cao lại đổ xuống đường thẳng đứng Những dốc nối đuôi đến vô vơ tận Ng lính vừa vượt qua đc dốc cao khúc khuỷu lại đối mặt dốc sâu thăm thẳm + Hai từ láy “khúc khuỷu, thăm thẳm” vừa tái đc đg hành quân ng lính khó khăn, nhọc nhằn hiểm trở, vừa diễn tả đc thời gian hành quân triền miên liên tục ko ngừng nghỉ - Đứng vị trí cao, ng lính cảm nhận rõ dốc + Từ láy “heo hút” đc đảo lên đầu câu gợi tả ko gian bao la xa xôi, vắng vẻ Ở cồn mây cuồn cuộn trơi + Để diễn tả độ cao ngút trời đỉnh dốc, Quang Dũng sử dụng NT nhân hóa “Súng ngửi trời” Ng lính vượt lên đỉnh núi cao mà ngỡ mũi súng chạm đến trời H.ả thơ vừa tái khó khăn gian khổ, vừa mở tâm hồn lạc quan yêu đời chút tinh nghịch hóm hỉnh ng lính Tây Tiến Trong thơ “Đồng chí” Chính Hữu viết: “Đầu súng trăng treo” - Câu thơ thứ có cách ngắt nhịp 4/3 chia làm vế đối lập lên xuống khiến ko gian bị bẻ lm đơi cách đột ngột Dốc lên cao chót vót, dốc xuống sâu hun hút Tất tái đc hùng vĩ dội Tây Bắc - Đang gập gềnh khúc khuỷu câu thơ có nhiều trắc câu thơ thứ bng xuống tồn “Nhà Pha Lng mưa xa khơi” Trc mắt ng lính ko gian xa mờ vs nhà ẩn trg mưa Pha Lng Đó ko gian bình n ả Vs nhịp thơ 2/2/3 khiến tầm nhìn đc mở rộng, trải dài trc mắt Ở ngơi nhà bồng bềnh ngồi biển khơi  Vs đa tài ng nghệ sĩ, Quang Dũng tái đc tranh thiên nhiên Tây Bắc vừa nên thơ trữ tình vừa dội hiểm trở Ẩn sau vẻ đẹp tâm hồn hào hoa ng lính Tây Tiến · - - - C LĐ 3: Trên tranh TN kí ức nhà thơ đồng đội Quang Dũng tái c/s gian khổ đầy nguy hiểm mà ng lính Tây Tiến phải trải qua “Anh bạn dãi dầu không bước Đêm đêm mường hịch cọp trêu người Nhà thơ gọi đồng đội “anh bạn” cách thật trìu mến đủ để nói đc tình cảm đong đầy kí ức nhà thơ Những từ ngữ “dãi dầu, gục” tái khốc liệt ctranh Những khó khăn gian khổ thiếu thốn khiến ng lính mệt mỏi tạm ngủ gục bên đầu súng Thậm chí thiếu thốn khó khăn đg hành quân vs sốt rét rừng khiến ng lính phải bỏ mạng Thế vs cách nói giảm nói tránh, tg’ ko dùng từ “chết” mà dùng từ “ko bước nữa, bỏ quên đời” Vs cách viết nhà thơ làm giảm bớt đc bi thương trg chết khiến ng lính cách nhẹ nhàng thản Giữa bnhieu khắc nghiệt đèo cao, vực sâu, ng lính Tây Tiến cịn phải đối mặt vs thác, vs cọp Tgia đc use NT nhân hóa khiến thác biết gầm thét dội, cọp biết trêu ng + Hai chữ “hịch, cọp” trắc khiến ta liên tưởng đến bước chân nặng trịch thú trg đêm khuya Câu thơ gợi đc sức mạnh ghê gớm rừng già, đe dọa đến tính mạng ng lính Tây Tiến + Các từ “chiều chiều” “đêm đêm” liền vs h.ả “thác gầm thét, “cọp trêu ng” nhấn mạnh đến đe dọa liên tục diễn suốt chặng đg hành quân Cả ngày lẫn đêm, ng lính Tây Tiến phải đối mặt vs khó khăn từ thác, vs nguy hiểm từ cọp Nhưng vượt lên thiếu thốn, khó khăn gian khổ tâm hồn lạc quan u đời ng lính Tây Tiến “Nhớ Tây Tiến cơm lên khói Mai Châu mùa em thơm nếp xôi” + Thán từ “nhớ ôi” vút cao độ dâng trào nỗi nhớ Lúc trg tâm trí ng lính cịn lại ngào ấm áp tình quân dân Trên đg hành quân gian khổ, ng lính Tây Tiến dừng chân nơi làng Mai Châu đc đón tiếp bữa cơm nếp xơi tỏa khói nghi ngút + Nếu Mường Hịch trắc gợi bí ẩn âm u Mai Châu mang lại đem đến nhẹ nhàng hương khói lúa nếp thơm nồng + H.ả “cơm nên khói” “thơm nếp xơi” thơm thảo tình ng, nồng hậu ấm áp ng dân Mai Châu Cho nên Quang Dũng dùng hai từ “mùa em” để gói gọn bao tình cảm trìu mến dành cho ng em gái hậu phương “Mùa em” đc hiểu mùa chiến dịch, mùa hành quân  Hai câu thơ cuối chủ yếu khiến nỗi nhớ thêm tha thiết Mùi hương nếp xôi, ấm khói cơm tình cảm ấm áp ng dân vương vấn theo bước chân ng lính Tây Tiến suốt chặng đg hành quân III KB - Như 14 câu thơ đầu trg Tây Tiến kí ức sâu đậm TN ng đồng đội chặng đg hành quân Quang Dũng Ẩn sau dòng thơ vẻ đẹp tâm hồn ng lính Tây Tiến đánh thức ng đọc thời qua - Đoạn thơ ko thơ mà nhạc, họa Cách gieo vần độc đáo kết hợp vs bằng, trắc hài hòa khiến cho đoạn thơ ngân nga trg lòng ng đọc Đề 2: Phân tích câu trg Tây Tiến I MB - Thơ Quang Dũng th.hiển hào hoa lịch giàu chất lãng mạn Điều đc th.hiện rõ nét thơ Tây Tiến Cả thơ nỗi nhớ nồng nàn sâu lắng thiên nhiên Tây Bắc, đồng đội thân yêu - Nếu 14 câu đầu h.ả TN Tây Bắc ng lính Tây Tiến chặng đg hành quân câu thơ lại nỗi nhớ đêm liên hoan văn nghệ cảnh sống nc miền Tây Bắc II - - TB GTC Tây Tiến đơn vị quân đội đc thành lập vào năm 1947, có nvụ phối hợp với đội Lào để bvệ biên giới Việt Lào Lính Tây Tiến phần lớn hsinh, sviên HN tự nguyện tham gia chiến đấu, Quang Dũng đại đội trưởng Cuối năm 1948, Quang Dũng chuyển sang đvị khác Tại đại hội thi đua Phù Lưu Chanh, Quang Dũng nhớ đvị cũ nên viết thơ Tây Tiến Ban đầu thơ có nhan đề Nhớ Tây Tiến, sau đc đổi thành Tây Tiến in tập Mây Đầu Ơ (1986) Phân tích A LĐ 1: Sau dừng chân Mai Châu, ng lính Tây Tiến đc thưởng thức hương vị nếp xơi tình cảm bền chặt họ đồng bào địa phương vui đêm lửa trại "Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa Kìa em xiêm áo tự Khèn lên man điệu cười e ấp Nhạc Viên Chăn xây hồn thơ” - Trg ko gian đêm hội đc thắp sáng hàng ngàn đuốc hoa Những sắc màu rực rỡ tràn ngập đêm hội đẩy lùi bóng đêm núi rừng + Hai chữ “đuốc hoa” giàu giá trị biểu cảm Đó đuốc đc thắp sáng đêm hội Nhưng trg từ Hán Việt, “đuốc hoa” có nghĩa hoa trúc nến thắp trg phòng tân hôn cuả đôi vk ck cưới Các dùng từ đuốc hoa mở tâm hồn lãng mạn, tinh tế nhà thơ Quang Dũng Đó cách nói vừa cổ kính vừa đại nhấn mạnh vào trẻ trung yêu đời thêm chút hóm hỉnh ng lính Tây Tiến Điều khiến chàng trai sống trg đêm liên hoan mà có cảm giác tâm trạng trg đêm tân hôn + ĐT “bừng” diễn tả thay đổi đột ngột đêm lửa trai Ng đọc cảm nhận đc ánh sáng đỏ rực từ hàng ngàn bó đuốc xua giá lạnh hoang vu nơ chiến trường khốc liệt Nhg bừng lên trg gương mặt, trg tâm hồn ng lính Tây Tiến xúc cảm hân hoan hạnh phúc - Trên cảnh lung linh ấy, h.ả “em” “nàng” trở nên hấp dẫn đối vs chàng trai Tây Tiến “Kìa em xiêm áo tự Khèn lên man điệu nàng e ấp” + Hai chữ “kìa e” vang lên tiếng reo thích thú, nhìn ngữo ngàng đầy ngạc nhiên chàng trai lần đầu đc chiêm ngưỡng vẻ đẹp nơi phương + Họ ngỡ ngàng trc tiếng khèn, trc điệu múa xèo, múa sạp vs trang phục lộng lẫy rực rỡ sắc màu + Thế Quang Dũng ko hai chữ váy áo mà hạ bút hai chữ “xiêm áo” khiến cho cô gái Tây Bắc nàng tiên, công chúa bước từ chuyện cổ tích Những trang phục hoàn toàn khác vs trang phục mực trân quê “Nào đâu áo tứ thân Cái khăn mỏ quạ, quần nái đen” - Đến câu thơ thứ 4, Quang Dũng chủ yếu sử dụng gợi cảm giác lâng lâng mơ mộng ng lính Tây Tiến “Nhạc Viên Chăn xây hồn thơ” + Nhạc tiếng khèn tiếng hát, e nàng Tất đưa ng lính Tây Tiến vào cõi mộng mơ để tâm hồn họ hướng tận Viên Chăn trg ngày vui chiến thắng + Lúc gian khổ khó khăn chí chết bị đẩy lùi Trc mắt họ lại đêm liên hoan tràn ngập ánh sán, đầy ắp âm vs xiêm y lộng lẫy sắc màu B LĐ2: câu thơ sau phát Quang Dũng miền Tây Bắc sông nước mênh mông thơ mộng “Người Châu Mộc chiều sương Có thấy hồn lau lẻo bến bờ Có nhớ dáng người độc mộc Trơi dịng nước lũ hoa đong đưa” - Quang Dũng tái lại ctay ng lính Tây Tiến vs ndan Châu Mộc vào buổi chiều sương + H.ả “chiều sương” dẫn ta vào TG hoang xơ tĩnh lặng mênh mông + TN Tây Bắc từ lâu gây ấn tượng vs h.ả “sương” Nó trở thành nguồn cảm hứng cho thi nhân vào thơ ca “Nhớ sương giăng, nhớ đèo mây phủ” - - - · · · Chế Lan Viên Khi chiều đất trời Tây Bắc đắm sương khói mập mềnh Tất gợi ko gian huyền ảo lung linh Trong bưc tranh TN ấy, Quang Dũng nhìn thấy nhớ ngàn lau sáng, ngàn lau trắng bát ngát mênh mông + Quang Dũng ko gọi khóm lau, bụi lau mà hạ bút hai chữ “hồn lau” vs cách vt khiến cay lau vơ tri trở nên có hồn, biết quyến luyến nhớ thương + Thi sĩ hỏi “có thấy hồn lau” để khơi gợi hồn cỏ sơng nc mảnh đất Tây Bắc Qua gợi tcam gắn bó, thiết tha ng lính vs vùng đất Cùng vs ngàn lau hoa rừng đong đưa dòng nc lũ + “Nước lũ” dòng nước cuộn trào mạnh mẽ hoang dại + Nhưng dòng nc h.ả hoa rừng nhẹ nhàng đong đưa Nhà thơ ko dùng từ đung đưa hay đu đưa mà dùng ĐT “đong đưa” khiến hoa rừng trở thành sinh thể có hồn Nó ngả nghiêng, tình tứ lm dun lm dáng vs dịng nc lũ cuộn trào Chính tương phản hoa nc tạo nên vẻ đẹp trữ tình cho vùng Tây Bắc + H.ả hoa trơi theo dịng nc xuất thơ xưa Ng Du miêu tả "Buồn trông nước sa Hoa trôi man mác biết đâu” (Truyện Kiều) Nếu trg thơ xưa, h.ả hoa trôi thường gợi cảm giác lạc lồi vơ định Nó biểu tượng cho thân phận ng phụ nữ trôi bấp bênh bị vùi dập đến phũ phàng Thế h.ả hoa rừng trôi theo dòng nc lũ trg thơ Quang Dũng lại trở thành biểu tượng cho lãng mạn mộng mơ Nổi bật tranh TN h.ả ng Châu Mộc “Có nhớ dáng người độc mộc” + Nhà thơ ko miêu tả cụ thể mà gợi nhớ đến dáng người để lm bật vẻ đẹp khỏe khoắn ng trèo lái thuyền độc mộc lao nhanh theo dòng nước + H.ả “dáng người” đem đến vho ng đọc nhiều liên tưởng Phải dáng ng lao động vùng Tây Bắc hồi niệm nhà thơ Đó hiểu h.ả chàng trai gái đa, chở đoàn quân Tây Tiến vượt thác qua xong Cũng Quàn Dũng nhớ đồng đội tháng ngày vượt sơng chiến dịch  Câu thơ có vùng sông nc bao la vs vẻ đẹp ng trèo thuyền vượt thác - Vang lên đoạn thơ câu hỏi “có thấy, có nhớ” trào lên bao cảm xúc thiết tha Thi nhân hỏi để khẳng định: Ng ln thấy mắt ngàn lau ln nhớ tâm hồn bơng hoa rừng đong đưa Đó kí ức ko thể quên ng lính Tây Tiến TN ng Tây Bắc II KB Đoạn thơ thứ đoạn thơ đặc sắc Tây Tiến Trong nỗi nhớ chơi vơi, h.ả TN núi rừng Tây Bắc tâm hồn nhà thơ vừa dội hiểm trở, vừa thơ mộng trữ tình Trên TN h.ả ng lính Tây Tiến vs hành quân gian khổ vừa toát lên vẻ hào hoa lãng mạn Cho nên thơ ấy, ng sống lòng ng đọc Đề 3: Phân tích chân dung người lính Tây Tiến (khổ 3) I MB Đất nước VN qua 50 năm kháng chiến trường kì gian khổ Vì hình tượng ng lính trở thành vẻ đẹp xuyên suốt văn học VN Thơ ca giai đoạn kháng chiến chống Pháp chống Mĩ có chung cảm hứng trân trọng ngợi ca Quang Dũng góp thêm cho văn học VN tượng đài ng lính Đó vẻ đẹp hào hoa lịch đầy bi tráng "Tây Tiến đoàn binh khơng mọc tóc .độc hành” II TB GTC Tây Tiến đơn vị quân đội đc thành lập vào năm 1947, có nvụ phối hợp với đội Lào để bvệ biên giới Việt Lào Lính Tây Tiến phần lớn hsinh, sviên HN tự nguyện tham gia chiến đấu, Quang Dũng đại đội trưởng Cuối năm 1948, Quang Dũng chuyển sang đvị khác Tại đại hội thi đua Phù Lưu Chanh, Quang Dũng nhớ đvị cũ nên viết thơ Tây Tiến Ban đầu thơ có nhan đề Nhớ Tây Tiến, sau đc đổi thành Tây Tiến in tập Mây Đầu Ơ (1986) - - - Bài thơ có khổ Nếu hai khổ thơ đầu tranh TN người Tây Bắc khổ thơ thứ chân dung người lính Tây Tiến Phân tích A LĐ 1: câu thơ đầu khắc họa đc vẻ đẹp ngoại hình tâm hồn ng lính Tây Tiến "Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc Qn xanh màu oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm” - Đoạn thơ mở đầu hai chữ “Tây Tiến” điệp lại nhan đề thơ nhấn mạnh đoàn quân, kỉ niệm qua - Đi sau chữ “Tây Tiến” “đoàn binh” Đây từ Hán Việt mang âm điệu khỏe khoắn, gợi xung trận, gợi ấn tượng thiêng liêng Vì từ khúc dạo đầu, đoạn thơ mang âm điệu mạnh mẽ hào hùng - Chân dung ng lính Tây Tiến vs ngoại hình chân thực, rõ nét + Ngoại hình ng lính đc thể thơng qua từ ngữ “ko mọc tóc, quân xanh màu lá, oai hùm, mắt trừng” Những từ ngữ mở sống gian khổ thiếu thốn mà ng lính Tây Tiến trải qua Đó đói, rét đặc biệt sốt rét rừng hành hạ + H.ả ng lính bị sốt rét rừng đc nói đến nhiều thơ ca kháng chiến vs nhiều giọng điệu khác Chính Hữu viết “Tơi vs anh biết ớn lạnh Sốt run ngưòi vầng trán ướt mồ hôi” Tố Hữu lại viết anh vệ quốc quân vs giọng điệu đầy thương cảm "Giọt giọt mồ hôi rơi Trên má anh vàng nghệ” + Quang Dũng nói sốt rét rừng giọng điệu dội Những sốt rét làm ng lính trọc đầu, hồng cầu bị phá hủy khiến da xanh màu Ngoại hình giúp ng lính trở nên dằn Qua gợi khốc liệt chiến tranh làm rấy lến lòng ng đọc niềm thương cảm đối vs anh + Bằng cách nói chủ động, Quang Dũng khiến h.ả ng lính Tây Tiến trở nên ngạo nghễ “Ko mọc tóc” ko cần mọc tóc, ko thèm mọc tóc Cũng ng lính chủ động cạo trọc đầu để thuận lợi cho sinh hoạt nơi rừng núi Làn da ng lính mang màu xanh ko phải xanh xao  Quang Dũng chuyển bị động thành chủ động để gợi khí ngang tàn, kiêu hùng ng lính H.ả “mắt trừng” nhìn biên biên giới th.hiện nội lực, ý chí tâm đối diện vs kẻ thù - Đằng sau ng có ngoại hình dằn, khơ khốc trái tim tràn đầy yêu thương vs tâm hồn lãng mạn Nếu ban ngày đơi mắt ng lính gửi giấc mộng cơng danh bên biên giới đêm về, đôi mắt lại “mơ” đến giai nhân "Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm” + “Dáng kiều” từ cổ gợi tả thiếu nữ yêu kiều diễm lệ Quang Dũng mượn lối nói mĩ lệ văn học cổ để nhắc đến thiếu nữ Hà Thành xinh đẹp, duyên dáng, dịu dàng Nhà thơ thêm vào tính từ “thơm” đặt sau “dáng kiều” khiến đẹp tỏa hương thơm ngan ngát Chính giấc mơ làm đẹp thêm tâm hồn ng lính, tạo nên chất hào hoa chàng trai từ xứ Hà Thành + Nếu ng lính “Đồng chí” Chính Hữu vs nỗi nhớ “giếng nước gốc đa” ng lính Tây Tiến lại nhớ “dáng kiều thơm” Chính dáng kiều thơm làm dịu mát tâm hồn ng lính Tây Tiến nơi khói lửa chiến tranh B LĐ 2: Ko mang vẻ đẹp tâm hồn, chàng trai Tây Tiến cịn mang lí tưởng sống cao đẹp hi sinh cao · Người lính Tây Tiến trận với tinh thần chủ động, tự nguyện sẵn sàng hi sinh thân Tổ quốc - Người lính thú xưa bị đẩy trận để làm bia đỡ đạn cho giai cấp thống trị Cho nên họ khóc bị ép buộc “Thùng thùng trống đánh ngũ liên Bước chân xuống thuyền nước mắt mưa” Nếu ng lính xưa nạn nhân bi thảm ctranh phi nghĩa ng lính Tây Tiến lại hoàn toàn tự nguyện “Chiến trường chẳng tiếc đời xanh” + Hai chữ “đời xanh” ẩn dụ cho đời, cho tuổi trẻ đầy ước mơ hoài bão + Thế hai chữ “chẳng tiếc” đặt câu thơ lại th.hiện thái độ dứt khoát, tự nguyện hiến dâng, sẵn sàng hi sinh tuổi trẻ độc lập tự dân tộc - Vì xác định cho lí tưởng sống cao đẹp nên ng lính Tây Tiến đón nhận cách nhẹ nhàng Trên chặng đg hành quân, ng lính Tây Tiến phải nằm lại nơi biên cương xa xôi, nơi núi rừng hoang vắng “Rải rác biên cương mồ viễn xứ” + Câu thơ th.hiện nỗi xót thương vơ hạn Quang Dũng trước chết đồng đội Họ nằm lại rải rác nơi rừng hoang, nơi xa xứ ko vòng hoa, ko nén hương, ko dòng nước mắt người thân đưa tiễn + Vs việc dụng từ Hán Việt liền vs “biên cương, mồ, viễn xứ” khiến nấm mồ hoa trở thành nấm mồ chí tơn nghiêm vĩnh - Quang Dũng cịn phát vẻ đẹp kì diệu ng lính chết Họ ngã xuống vs tư hào hùng mãnh liệt Họ ngã xuống vs tư hào hùng mãnh liệt đầy anh dũng "Áo bào thay chiếu anh đất” + Câu thơ nói lên thật: Ng lính Tây Tiến phải thiếu thốn, ko manh chiếu để bọc thây + Nhưng vs cách diễn đạt “áo bào thay chiếu” làm tăng thêm vẻ lãng mạn cho thực đau thương Chiếc áo bạc màu mưa nắng, sờn rách bom đạn trở thành áo bào sang trọng đưa anh trở vs đất mẹ Điều khiến cho chết ng lính trở nên trang trọng thiêng liêng viên tướng thời xưa + Cụm từ “về đất” vừa giảm đc nỗi đau vừa vĩnh viễn hóa hi sinh cao đẹp ng lính Lúc đất mẹ hiền, Tổ quốc mở rộng vịng tay đón anh trở sau anh hoàn thành nghĩa vụ lớn Các anh trở vs đất để hóa thân vào sơng núi, để làm nên hồn thiêng dân tộc Nguyễn Khoa Điềm khẳng định: “Ôi đất nước 4000 năm đâu ta thấy Những đời hóa núi sơng ta” (Đất nước) - Đoạn thơ kết thúc h.ả “Sông Mã gầm lên khúc độc hành” + Con sông Mã xuất đầu thơ vs ý nghĩa ghi dấu bước chân ng lính Tây Tiến qua Nhưng đến h.ả sông Mã lại mang biểu tượng TN nghiêng khóc thương tiễn biệt anh + Hai chữ “gầm lên” vừa diễn tả âm vừa th.biện nỗi đau đớn uất hận trước chết ng lính Tây Tiến + Với âm hưởng khúc độc hành hùng tráng sông Mã đưa ng lính vào cõi trường tồn nâng caia chết lên tầm vóc sử thi khiến chết vô danh trở nên II KB Đoạn thơ khắc họa thành cơng hình tượng ng lính Tây Tiến Đó ng chiến đấu đkiện gian khổ nhg tâm hồn mộng mơ Nhà thơ viết Tây Tiến chân tình vs tình đồng đội Có lẽ Quang Dũng muốn thắp lên nén hương để tưởng nhớ ng bạn chiến không trở lại Đề Phân tích câu thơ cuối Tây Tiến I MB - Xem đề II - TB GTC Hcst, xuất xứ: Xem đề Bốn câu thơ cuối Tây Tiến mang chấy giọng nhẹ nhàng lời tâm mang âm hưởng hào hùng đầu khí phách Nó khái qt lại ngày Tây Tiến trải qua kỉ niệm khơng thể phai nhịa tâm trí nhà thơ Phân tích A LĐ 1: Mở đầu thơ bắt đầu h.ả Tây Tiến khép lại thơ hai chữ "Tây Tiến” "Tây Tiến người không hẹn ước” - Quang Dũng gọi tên “Tây Tiến” gọi tên đồng đội mình, gọi tên kỉ niệm gắn bó suốt chặng đường hành quân - Nhà thơ lại nhắc đến Tây Tiến vs h.ả “người không hẹn ước” Đây h.ả giàu giá trị biểu cảm + Ta hiểu ng lính khơng hẹn ngày trở với tinh thần tâm chiến đấu Tổ quốc Tinh thần trở thành hào khí cỉa hệ trẻ lúc “quyết tử cho Tổ quốc sinh” Điều hoàn toàn phù hợp vs lời hát “Đoàn vệ quốc quân lần đi, có giá chi ngày trở về” H.ả “người không hẹn ước” cho ta liên tưởng đến lời thơ Nguyễn Đình Thi “Người đầu không ngoảnh lại Sau lưng thềm nắng rơi đầu” Hay câu thơ Thâm Tâm “Li khách! Li khách! Con đường nhỏ Trí lớn chưa bàn tay khơng” Ta hiểu người lính Tây Tiến không hẹn ước với chung lí tưởng chiến đấu nên họ gặp binh đoàn Tây Tiến Đây ý thơ đẹp Quang Dũng Chính Hữu thể điều thơ Đồng Chí “Anh với đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau”  Như nhà thơ, h.ả, giọng điệu khác toát lên vẻ đẹp trang nam nhi mang trí lớn B LĐ 2: Một lần Quang Dũng gọi lại cung đường Tây Tiến thăm thẳm xa xôi “Đường lên thăm thẳm chia phôi - Con đường hành qn binh đồn Tây Tiến vơ gập gềnh khúc khủy Đó dốc quanh co hiểm trở đủ hình đủ loại Những dốc dựng đứng đột ngột hạ xuống đầy bất ngờ Từ láy “thăm thẳm” gợi độ sâu hun hút xa xôi Hơn từ láy đứng câu thơ kết hợp vs cụm từ “một chia phôi” lại nhấn mạnh thêm xa cách vời vợi ko gian thời gian - Ko dừng lại đó, ý thơ cịn xa cách nhà thơ vs binh đoàn Tây Tiến, nhà thơ vs núi rừng Tây Bắc yêu thương Tất trở thành kỉ niệm xa vời vợi  Lời thơ lời tâm diễn tả nỗi nhớ thi nhân đồng đội, kỉ niệm vs TN ng Tây Bắc C LĐ 3: Hai câu thơ cuối vang lên lời hứa, lời nhắn nhủ thiết tha Đó lời thề chung thủ ng lính Tây Tiến vs đất trời Tây Bắc “Ai lên Tây Tiến mùa xuân Hồn sầm nứa chẳng xuôi” - "Ai” đại từ phiếm chỉ, đc dùng vs ý nghĩa khẳng định để tất có mặt mùa xuân năm Đó chiến binh binh đoàn Tây Tiến, chàng trai Hà Thành thời xơng pha ngồi trận mạc - Mùa xuân mùa xuân năm 1947, năm thành lập binh đoàn Tây Tiến Nhưng “mùa xuân ấy” có nghĩa tuổi trẻ, tuổi xuân đời người Nhà thơ nhớ đến hệ niên tràn đầy sức sống r ađi tìm đường cứu nước Họ mang mùa xuân đời góp vào mùa chiến dịch chung dtộc Đó lí tưởng sống cao đẹp sẵn sàng hi sinh Tổ quốc lứa tuổi 20  Câu thơ ko nhớ binh đoàn Tây Tiến mà cịn nỗi nhớ thời kì lửa cháy đời Quang Dũng - Khép lại thơ lời thề gắn bó “Hồn Sầm Nứa chẳng xuôi” + Câu thơ giàu giá trị biểu cảm Ta hiểu người chiến sĩ bỏ trêm đường hành qn, ko cịn có hội để trở xi Nhưng ta hiểu dù người ngã xuống hay người lại ngày hơm trái tim họ, tâm hồn họ dành cho Sầm Nứa, cho Tây Tiến, cho Tây Bắc Vì dù rời xa binh đồn Tây Tiến tâm hồn nhà thơ gắn bó vs đồng đội, vs chặng đường hành quân Về sau Chế Lan Viên khẳng định tình yêu gắn bó “Khi ta nơi đất Khi ta đất hóa tâm hồn” + Cách nói chẳng xi th.hiện tâm ý chủ động sẵn sàng đón nhận chết Đồng thời ta cảm nhận rõ thái độ khinh bạc vs chất lãng tử kiêu hùng tâm hồn người lính Vì tinh thần hi sinh mang vẻ đẹp lãng mạn  Câu thơ cuối vừa lời tự nhắc, vừa lời thề ko quên chặng đường qua Bởi, kỉ niệm, đồng đội, hiến dâng tuổi trẻ dtoc cho đất nước

Ngày đăng: 13/09/2023, 22:07

w