1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quang Dũng- Tây Tiến.docx

11 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Quang Dũng tên thật là Bùi Đình Diệm, quê ở Phượng Trì, Đan Phượng, Hà Nội Ông là nhà thơ trưởng thành trong giai đoạn kháng chiến chống thực dân Pháp; là một Nghệ Sĩ rất Đa Tài ông viết thơ, làm văn,[.]

Quang Dũng tên thật Bùi Đình Diệm, quê Phượng Trì, Đan Phượng, Hà Nội Ơng nhà thơ trưởng thành giai đoạn kháng chiến chống thực dân Pháp; Nghệ Sĩ Đa Tài-ông viết thơ, làm văn, vẽ tranh, soạn nhạc.Với phong cách thơ phóng khống hồn hậu lãng mạn Hào Hoa, Ơng chạm đến trái tim người đọc Bằng tác phẩm mang đậm chất riêng Như: Sông Hồng (1956), Rừng Biển Quê Hương (1957), Mây Đầu Ô (1986) Đặt biệt, Tây Tiến đứa đầu lòng tráng Kiệt, hào hoa, khơng Chỉ nhà thơ mà cịn cách mạng năm chiến tranh.Tây Tiến đơn vị quân đội thành lập năm 1947 có nhiệm vụ phối hợp với đội Lào bảo vệ biên giới Việt- Lào đánh tiêu hao quân đội Pháp Thượng Lào miền tây bắc Việt Nam.Địa bàn hoạt động đoàn quân rộng(Sơn La, Lai Châu, Hịa Bình, Thanh Hóa, Sầm Nưa) Lực lượng tham gia kháng chiến đa số niên Hà Nội có nhiều học sinh, sinh viên thuộc tầng lớp tri thức.Quang Dũng đại đội trưởng binh đồn Tây Tiến đến đầu năm 1948 u cầu nhiệm vụ ông chuyển sang đơn vị khác Bài thơ sáng tác cuối năm 1948 nhà thơ đóng quân Phù Lưu Chanh làng ven bờ sông Đáy, nhớ đơn vị cũ ông viết nên thơ Lúc đầu, ông đặt thơ “Nhớ Tây Tiến” sau đổi lại thành “Tây Tiến” thơ nỗi nhớ với từ “Tây Tiến” đủ gợi lên nỗi nhớ – cảm hứng chủ đạo tồn thơ Là người lính trẻ hào hoa, lãng mạn theo tiếng gọi Tổ quốc, sống chiến đấu nơi núi rừng gian khổ chất thi sĩ trào dâng mãnh liệt lòng nhà thơ Bài thơ tranh thu nhỏ thiên nhiên Tây Bắc vô hoang sơ đỗi hùng vĩ; khắc họa, tô đậm chân dung người lính Tây Tiến cách Hào Hoa, Dũng Cảm bi tráng (khổ 1- 14 câu đầu)Nỗi nhớ hồi tưởng tác giả thiên nhiên núi rừng Tây Bắc hùng vĩ hoang sơ, hiểm trở mà thơ mộng, trữ tình đường hành quân gian khổ mà Hào Hùng khắc họa 14 câu đầu: “sông mã…… nếp xôi” (khổ 3- câu)Nỗi nhớ hồi tưởng tác giả Chân dung người lính Tây Tiến Chân chất, Lẫm liệt oai Hùng khắc họa câu thơ: “Tây Tiến………… độc hành” =============THÂN BÀI:=============== (khổ 1):Mở đầu hai câu thơ mang giai điệu da diết, gợi nhớ, gợi thương: “Sông Mã xa Tây Tiến ơi!  Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi” Một thời gắn bó sâu đậm với Tây Tiến, với đồng đội, với núi rừng làm cho ông không khỏi bồi hồi, xúc động nỗi nhớ Tây Tiến dâng trào kí ức nhà thơ để lên: “Tây Tiến ơi!” Câu thơ tiếng gọi chân thành, tha thiết xuất phát từ trái tim tâm hồn người thi sĩ, Tây tiến khơng cịn vật vơ tri vơ giác mà trở nên có hồn, có cảm xúc Bằng cách sử dụng câu cảm thán thủ pháp nghệ thuật nhân hóa, câu thơ trở nên đẹp diệu kỳ “Sông Mã” không đơn sông – nơi địa bàn hoạt động đồn qn Tây Tiến mà trở thành hình ảnh hữu, minh chứng lịch sử suốt đời người lính Tây Tiến với bao nỗi vui, buồn, được, “Tây Tiến” không để gọi tên đơn vị đội mà trở thành người bạn ” tri âm tri kỉ” tác giả Câu thơ thứ với điệp từ “nhớ” lặp lại lần diễn tả nỗi nhớ da diết, cồn cào ùa tâm trí Quang Dũng Tính từ “chơi vơi”  biểu cảm nỗi nhớ lưng chừng, đôi chút hụt hững, không mang dáng vẻ định cả, kết hợp với từ “nhớ” khắc sâu tình cảm nhớ nhung da diết nhà thơ Và nỗi nhớ thác lũ tràn vào tâm trí đẩy ông vào trạng thái bồng bềnh, hư ảo.  Và có lẽ Quang Dũng học tập cách diễn đạt nỗi nhớ ca dao: “Ra nhớ bạn chơi vơi Nhớ chiếu bạn trải Nhớ chăn bạn nằm” Hai câu đầu với cách dùng từ chọn lọc, gợi hình gợi cảm mở cửa cho nỗi nhớ trào dâng mãnh liệt chặn đường hành quân gian khổ: “Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi .xa khơi” Quang Dũng liệt kê hàng loạt địa danh như: Sài Khao, Mường Lát, Pha Lng…đó địa bàn hoạt động binh đoàn Tây Tiến tên mang âm hưởng rừng núi hoang vu man dại Núi rừng Tây Bắc đẹp hùng vĩ mà dội, oai phong; vùng đất có địa hình hiểm trở, khí hậu khắc nghiệt, nơi rừng thiêng nước độc: ‘SÀI KHAO .TRONG ĐÊM HƠI’ Có đêm dài hành quân người lính Tây Tiến vất vả đêm dày đặc sương giăng, phủ kín người lính áo chồng; dường sương bao bọc người lính che mờ đơi mắt kẻ địch “Đồn qn mỏi” tinh thần khơng “mỏi” Bởi ý chí tâm chiến đấu Tổ quốc làm trí thức chàng trai Hà thành yêu nước trở nên kiên cường, bất khuất Quang Dũng tài tình đưa hình ảnh “sương” vào để khắc họa rõ khắc nghiệt núi rừng Tây Bắc đêm dài lạnh lẽo Thiên nhiên Tây Bắc, qua ngòi bút lãng mạn Quang Dũng, cảm nhận với vẻ đẹp vừa đa dạng vừa độc đáo, vừa hùng vĩ vừa thơ mộng, hoang sơ mà ấm áp Có lúc người lính Tây Tiến phải vất vả để trèo lên đỉnh chạm đến mây trời Quang Dũng khéo léo sử dụng từ “thăm thẳm” để khó có hình dung chiều sâu, chiều cao nào: ‘DỐC LÊN .NGÀN THƯỚC XUỐNG’ Bằng từ láy gợi hình ảnh cao “khúc khuỷu”, “thăm thẳm”, “heo hút”, nhà thơ làm cho người đọc cảm nhận hoang sơ, dội núi rừng Tây Bắc Hình ảnh nhân hố, ẩn dụ “súng ngửi trời” dùng hồn nhiên táo bạo, vừa ngộ nghĩnh, vừa thấy tinh nghịch người lính Sự dụng phép đảo ngữ ‘Heo hút cồn mây’ nhằm gợi lên khung cảnh vắng vẻ, yên ắng người lính ln tư sẵn sàng chiến đấu Từ đó, cho ta thấy bên cạnh thiên nhiên hiểm trở cịn lên hình ảnh người lính với tư oai phong lẫm liệt nơi núi rừng hoang vu Câu thơ sử dụng nhiều trắc tạo nên vẻ gai góc, nhọc nhằn nhấn mạnh cảnh quang thiên nhiên Tây Bắc thật cheo leo, hiểm trở Đứng đỉnh dốc núi cao, họ nhìn xuống đường hiểm trở vừa vượt qua đường gấp khúc xuống Đường lên dốc đường xuống dốc thăm thẳm, hút ngàn Hình ảnh thơ thật đối xứng, câu thơ đường thẳng bị bẻ đôi: “Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống” Điệp từ “ngàn thước” mở khơng gian nhìn từ xuống từ lên thật hùng vĩ Bên cạnh hiểm trở, hoang sơ ta thấy vẻ đẹp trữ tình nơi núi rừng: “Nhà Pha Luông mưa xa khơi” Xa xa, lẫn mưa núi sương rừng, làng mờ ảo, thấp thống thung lũng, lúc ẩn lúc Có mưa rừng đến để lại bao giá rét cho người lính Tây Tiến Nhưng ngịi bút Quang Dũng, trở nên lãng mạn, trữ tình Nhà thơ thơng minh, sáng tạo nói đến mưa rừng cụm từ “mưa xa khơi” Nó gợi lên kì bí, hoang sơ chốn núi rừng Câu thơ thứ với  thanh làm dịu vẻ dội, hiểm trở núi rừng mở tranh thiên nhiên nơi núi rừng đầy lãng mạn câu thơ đầu thơ Tây Tiến nỗi nhớ núi rừng Tây Bắc, đồng đội Tây Tiến Qua chi tiết đặc tả thiên nhiên núi rừng Tây Bắc, trở thành kí ức xa xơi tâm trí nhà thơ Đó nỗi nhớ mãnh liệt người lính Tây Tiến nói riêng người lính nói chung Hình ảnh người lính Tây Tiến tượng đài đẹp đẽ với tư hiên ngang, khí phách anh hùng có say mê, ước vọng lãng mạn, đẹp đẽ Nhưng thơ Quang Dũng tả thực mát, hy sinh đoàn binh Tây Tiến Khơng thi vị hóa thực ngịi bút thơ Quang Dũng dám nhìn thẳng vào tổn thất tất yếu người chiến tranh tàn khốc Hình ảnh người lính Tây Tiến có phút giây mệt mỏi: “Anh bạn dãi dầu không bước Gục lên súng mũ bỏ quên đời” Chữ “dãi dầu” lột tả hết khốc liệt chiến đấu Bao nhiêu sóng gió, hiểm nguy, gian khổ phủ lên đầu người lính nên mệt mỏi, dãi dầu phút giây đương nhiên Người lính Tây Tiến không rũ bỏ, quay lưng lại với kháng chiến, phải phút giây phó mặc, bất cần, đầy ngạo nghễ người lính điều tất yếu Các anh không bước tiếp đường hành quân đầy gian khổ Có người bạn Quang Dũng ngục lên súng ngủ “Ngục” động từ miêu tả động thái nhanh,biểu thị không sức chịu đựng Các anh cố gượng dậy bước tiếp khơng cịn sức Câu thơ: “ngục lên súng mũ bỏ quên đời” tả giấc ngủ ngàn thu, cực tả gian khổ hy sinh Cũng có người hiểu câu thơ tả giấc ngủ tranh thủ người lính để lấy sức tiếp tục đường hành quân Nhưng câu thơ viết theo nghĩa nói gian khổ Nhưng nhiều người hiểu theo cách phù hợp với chất bi tráng đời chiến binh Tây Tiến: chết mà ngang tàng, khí phách Ba chữ cuối: “bỏ quên đời” thể tinh thần, thái độ người lính trước chết, xem điều hiển nhiên, nhẹ tựa lơng hồng Các anh lên đường, đến với núi rừng miền Tây biết rằng: “Cổ lai chinh chiến kỉ nhân hồi” (xưa chinh chiến trở về) Nếu câu đầu tác giả mở rộng thiên nhiên miền Tây Bắc mênh mông qua không gian hùng vĩ, thơ mộng mưa rừng với độ cao chạm đến mây trời đỉnh núi Tây Bắc Thì đến với hai câu thơ sau thiên nhiên lại khám phá theo chiều thời gian với hai từ láy “chiều chiều” “đêm đêm” “Chiều chiều oai linh thác gầm thét Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người” Người ta hay nói đến rừng thiêng nước độc, lam sơn chướng khí Với rừng núi Tây Bắc, buổi chiều tà lại nghe tiếng thác gầm thét đổ xuống từ cao đêm sâu lại nghe tiếng cọp gầm Âm ghê rợn Quang Dũng tài thẩm âm cụ thể hóa làm sống động hóa nhận xét người đời Vậy với hai câu thơ, Quang Dũng phát huy tối đa trí tưởng tượng để cực tả vẻ hoang sơ, hùng vĩ núi rừng, miền đất chứa nhiều điều hoang sơ huyền bí miền rừng núi Tây Bắc Những hiểm nguy rình rập đâu đó, nét dội liệt mà đoàn binh Tây Tiến thời vượt qua “Nhớ Tây Tiến cơm lên khói Mai Châu mùa em thơm nếp xôi” Chiến binh Tây Tiến hào hùng mà đỗi hào hoa, nhạy cảm trước vẻ đẹp thiên nhiên đằm thắm tình người Hai câu thơ khơng có cảnh thiên nhiên miền Tây, có cảnh sinh hoạt đời sống thường ngày Sau câu thơ dội gân guốc cảm xúc thơ đằm thắm, thiết tha Câu cảm thán gợi nỗi bâng khuâng hồi tưởng lại kỉ niệm ấm áp: lúc đoàn binh dừng lại sau đoạn đường hành quân vất vả, lều trại dựng lên làng, bếp lửa ánh đỏ hồng, nồi xôi hương bay ngào ngạt, khói bếp khói cơm bay lên hịa quyện vào khói lam chiều Đồng đội lại quây quần bên nhau, quên bao vất vả, gian khổ Chiến tranh lùi lại vào góc khuất nhường chỗ cho cảnh sinh hoạt tươi vui TIỂU KẾT KHỔ 1( 14 CÂU ĐẦU): 14 câu thơ đầu lồng ghép từ địa danh, hình ảnh giàu chất tạo hình, Phép nhân hóa sử dụng cách khéo léo, từ láy dường tăng thêm chiều sâu sức hút cho khổ thơ, đặc biệt câu ca dao,Tục ngữ tác giả đan xen cách tinh tế.Bằng biện pháp nghệ thuật trên, tác giả Tái lại nỗi nhớ vẻ đẹp hùng vĩ núi rừng Tây Bắc người lính đường hành qn gian khổ Một cách vơ độc đáo.  KHỔ 3: Quang Dũng không khắc tạc hình ảnh người lính với đời sống tình cảm phong phú, tình cảm lớn lao tình quân dân Quang Dũng đặc biệt quan tâm tới ý tưởng dựng tượng đài người lính Tây Tiến tác phẩm Nhà thơ sử dụng hệ thống ngơn ngữ giàu hình ảnh, hàng loạt thủ pháp tương phản, nhân hoá, tăng cấp ý nghĩa để tạo ấn tượng mạnh, để khắc tạc cách sâu sắc vào tâm trí người đọc hình ảnh người anh hùng đất nước, dân tộc Đó tượng đài sừng sững núi cao sông sâu, không gian hùng vĩ thấy câu thơ: “Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc gầm lên khúc độc hành” Nếu đoạn thơ trước người lính trong: ” Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi” hay khung cảnh lãng mạn đêm liên hoan, đêm lửa trại thắm tình nước hình ảnh đồn binh khơng mọc tóc da xanh rừng Cảm hứng chân thực Quang Dũng không né tránh việc mô tả sống gian khổ mà người lính phải chịu đựng Những sốt rét rừng làm tóc họ khơng thể mọc Cũng sốt rét rừng mà da họ xanh (chứ họ xanh màu ngụy trang), vẻ dường tiều tụy Nhưng giới tinh thần người lính lại cho thấy họ người chiến binh anh hùng, họ chứa đựng sức mạnh áp đảo quân thù Cái giỏi Quang Dũng mơ tả người lính với nét khắc khổ tiều tụy gợi âm hưởng hào hùng sống Bởi câu thơ:  “Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc” Với trắc rơi vào trọng âm đầu câu thơ như “tiến”, “mọc tóc” đã làm âm hưởng câu thơ vút lên Chẳng thế, họ cịn đồn binh Hai chữ “đoàn binh” – âm Hán Việt gợi khí nghiêm trang, hùng dũng Thủ pháp tương phản mà Quang Dũng sử dụng câu thơ “Quân xanh màu oai hùm” không làm bật lên sức mạnh tinh thần người lính mà cịn thấm sâu màu sắc văn hố dân tộc đây, nhà thơ muốn nói tới sức mạnh bách chiến bách thắng hình ảnh quen thuộc thơ văn xưa Phạm Ngũ Lão ca ngợi người anh hùng vệ quốc câu thơ: “Hồnh sóc giang sơn kháp kỷ thu – Tam quân tì hổ khí thơn ngưu”.  Có thể nói Quang Dũng sử dụng mơ típ mang đậm màu sắc phương Đơng để câu thơ mang âm vang lịch sử, hình tượng người lính cách mạng gắn liền với sức mạnh truyền thống dân tộc Đọc câu thơ: “Quân xanh màu oai hùm” ta nghe thấy âm hưởng hào khí ngút trời Đơng Người lính Tây Tiến mạnh mẽ, rắn rỏi chiến đấu, lãng mạn, say mê giây phút thơ mộng đây, có kết hợp nhuần nhuyễn tư chất anh hùng phong cách trí thức lãng mạn Hình tượng người lính Tây Tiến trở nên đẹp Quang Dũng bổ sung vào tượng đài chất hào hoa, lãng mạn tâm hồn họ: “Mắt trừng gửi mộng qua biên giới  Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm” Bao nhiêu yêu thương, nhớ mong, mộng ước họ gửi gắm, dồn tụ hình ảnh “mắt trừng” Hình ảnh khơng gợi nỗi niềm đau đáu khơn ngi mà cịn chất chứa bao khắc khoải, mong chờ Bên Hà Nội hoa lệ có khoảng cách xa xơi, người lính Tây Tiến muốn thông qua mộng đẹp, khát vọng diệt thù để làm cầu nối thu gắn không gian, kéo hẹp khoảng cách “Dáng kiều thơm” Hà Nội phồn hoa xa xơi ngun nỗi niềm mong nhớ Đó khơng phải bóng dáng cụ thể nào, khơng bó hẹp tình u đơi lứa, niềm nhớ thương dâng trào người lính cao vẻ đẹp lịng ln hướng Tổ quốc, hướng Thủ Người lính nơi biên cương hay viễn xứ xa xơi mà lịng lúc hướng Hà Nội Người lính Tây Tiến dẫu “mắt trừng gửi mộng qua biên giới” mà niềm thương nỗi nhớ hướng “dáng kiều thơm” Đã thời, với nhìn ấu trĩ, người ta phê phán thói tiểu tư sản, thực nhờ vẻ đẹp tâm hồn mà người lính có sức mạnh vượt qua gian khổ, người lính trở thành biểu tượng cho vẻ đẹp người Việt Nam Quang Dũng tạo nên tương phản đặc sắc – người chiến đấu kiên cường với ý chí sắt thép người có đời sống tâm hồn phong phú Người lính Tây Tiến khơng biết cầm súng cầm gươm theo tiếng gọi non sông mà hào hoa, gian khổ, thiếu thốn trái tim họ rung động nỗi nhớ dáng kiều thơm, nhớ vẻ đẹp Hà Nội – Thăng Long xưa Nếu câu thơ trên, người lính Tây Tiến hình ảnh đồn binh với bước chân Tây tiến vang dội khí hào hùng giới tâm hồn lãng mạn tượng đài người lính Tây Tiến khắc tạc đường nét bật hy sinh họ Quang Dũng mô tả cách chân thực hy sinh người lính cảm hứng lãng mạn, hình tượng khơng rơi vào bi lụy mà cịn có sức bay bổng “Rải rác biên cương mồ viễn xứ gầm lên khúc độc hành” Ngay chết, người lính Tây Tiến thể hiện, khẳng định khí phách anh hùng, tư ngạo nghễ Người ta rùng ghê sợ trước lạnh lẽo, hoang vu “mồ viễn xứ” không khỏi tự hào, kiêu hãnh trước hi sinh bất khuất anh hùng đoàn binh Những từ Hán Việt “biên cương, chiến trường, viễn xứ, độc hành” sử dụng trang trọng giống nén tâm hương trước họ Ngày xưa, nhà vua thường ban tặng áo bào cho tráng sĩ thắng trận trở về, thời người lính Tây Tiến làm có áo bào Vậy mà Quang Dũng gọi manh áo lính với cách kiêu hãnh “áo bào” Những người kể lại ngày lúc đầu có quan tài niệm sau lính Tây Tiến hi sinh nhiều, người xứ cho manh chiếu quấn thân, chiếu hết, họ mặc nguyên áo lính để trở với đất mẹ Quang Dũng muốn tránh thật đau lòng nên gọi áo bào Đó cách nói sang trọng, an ủi người đỡ tủi lòng người đưa tiễn Cụm từ “anh đất” nói chết lại hố người lính, nói bi thương lại hình ảnh tráng lệ Với hai lần xuất thơ, sông Mã gắn liền dõi theo đường hành quân, đấu tranh gian khổ đoàn binh TIỂU KẾT KHỔ 3: Với biện pháp tu từ thấy Ngoại hình người lính vừa chân thực vừa hào hùng ẩn chứa đời sống nội tâm sống động, từ Hán  trang trọng, Cách nói giảm nói tránh Đoạn thơ để dựng lại chân thực, sinh động hình tượng người lính Tây Tiến lãng mạn, hào hoa, lẫm liệt oai Hùng bút pháp lãng mạn KẾT BÀI: Quang Dũng viết người lính tây tiến với tất nỗi nhớ, niềm thương, ngưỡng mộ, tự hào xen lẫn niềm xót xa tiếc nuối Nhà thơ viết bút pháp thực lãng mạn nghiêng nhiều lãng mạn Bài thơ độc đáo việc xây dựng hình ảnh, gieo vần, phối thanh, ngắt nhịp Tất làm sống lại lịng người đọc thời kỳ khơng thể quên dân tộc Đọc Tây tiến ta thấu hiểu vẻ đẹp người lính chống pháp, hiểu đất nước ta thời kỳ trận mạc, hiểu giá trị hịa bình mát hi sinh để ta trân trọng ngày tháng sống độc lập, tự hôm

Ngày đăng: 18/06/2023, 13:26

w