Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
1,58 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG THAM GIA BẢO HIỂM Y TẾ CỦA NGƯỜI DÂN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BÁT XÁT, TỈNH LÀO CAI Ngành : CÔNG TÁC XÃ HỘI Mã số : 7760101 Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Bá Huân Sinh viên thực hiện: Vũ Ngọc Khánh Mã sinh viên: 1654060622 Lớp: K61 – CTXH Khóa học: 2016 - 2020 Hà Nội - 2020 LỜI CẢM ƠN Trong tời gian tìm hiểu, nghiên cứu vận dụng kiến thức học để hoàn thành đề tài: “Nghiên cứu thực trạng tham gia bảo hiểm y tế người dân địa bàn huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai” Tác giả xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn tới thầy Nguyễn Bá Huân, ngƣời hƣớng dẫn góp ý cho tác giả nhiều q trình thực khóa luận Tác giả xin cảm ơn cán quan Bảo hiểm xã hội huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai cung cấp số liệu giúp đỡ tác giả vận dụng kiến thức vào thực để để hồn thành khóa luận thời hạn Với kinh nghiệm cịn hạn chế nên khóa luận tốt nghiệp khơng tránh khỏi thiếu sót, mong thầy bạn đóng góp để khóa luận đƣợc hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Vũ Ngọc Khánh i MỤC LỤC PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Ý nghĩa lý luận thực tiễn nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu tổng quát 3.2 Mục tiêu cụ thể Nội dung nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tƣợng nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 6.2 Phƣơng pháp xử lý, phân tích số liệu Kết cấu khóa luận PHẦN 2: NỘI DUNG CHÍNH CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ BẢO HIỂM Y TẾ 1.1 Cơ sở lý luận BHYT toàn dân 1.1.1 Các khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm bảo hiểm 1.1.1.2 Khái niệm bảo hiểm y tế 1.1.1.3 Khái niệm bảo hiểm y tế toàn dân 1.1.2 Vai trò bảo hiểm y tế 1.1.2.1 Vai trò ngƣời lao động 1.1.2.2 Vai trò xã hội 1.1.2.3 Vai trò kinh tế ii 1.1.3 Nguyên tắc, tính chất mục tiêu bảo hiểm y tế 1.1.3.1 Những nguyên tắc bảo hiểm y tế 1.1.3.2 Những tính chất bảo hiểm y tế 1.1.3.3 Mục tiêu bảo hiểm y tế 1.1.4 Các quy định nội dung tham gia bảo hiểm y tế 10 1.1.4.1 Đối tƣợng tham gia bảo hiểm y tế 10 1.1.4.2 Cơ sở, phƣơng thức thực 11 1.1.4.3 Các chủ thể liên quan đến tham gia đóng bảo hiểm y tế 13 1.1.4.4 Mức đóng bảo hiểm y tế 14 1.1.4.5 Quyền lợi nghĩa vụ tham gia bảo hiểm y tế 15 1.1.5 Các học thuyết áp dụng nghiên cứu 16 1.1.5.1 Lý thuyết lựa chọn hợp lý 16 1.1.5.2 Lý thuyết mạng lƣới xã hội 17 1.1.5.3 Lý thuyết thứ bậc nhu cầu Maslow 18 1.2 Cơ sở thực tiễn địa bàn nghiên cứu 19 1.2.1 Khái quát chung huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai 19 1.2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Bát Xát 19 1.2.1.2 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội môi trƣờng huyện 21 1.2.2 Khái quát chung tổ chức bảo hiểm xã hội huyện Bát Xát 22 1.2.2.1 Khái quát hình thành phát triển 22 1.2.2.2 Cơ cấu tổ chức BHXH huyện Bát Xát 23 1.2.2.3 Chức BHXH huyện Bát Xát 23 1.2.2.4 Nhiệm vụ quyền hạn BHXH huyện Bát Xát 24 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY THAM GIA BẢO HIỂM Y TẾ CỦA NGƢỜI DÂN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BÁT XÁT, TỈNH LÀO CAI 25 iii 2.1.2 Thực trạng tham gia BHYT ngƣời dân 27 2.1.2.1 Thực trạng số ngƣời tham gia BHYT theo địa phƣơng 28 2.1.2.2 Thực trạng số ngƣời tham gia BHYT theo đối tƣợng 30 2.1.3 Thực trạng thu bảo hiểm y tế ngƣời dân 31 2.1.3.1 Cơ sở pháp lý cho hoạt động thu BHYT 31 2.1.3.2 Mức thu BHYT 31 2.1.3.3 Kết thu BHYT 31 2.1.4 Thực trạng chi trả BHYT cho ngƣời dân huyện Bát Xát 33 2.1.5 Thực trạng công tác khám chữa bệnh BHYT ngƣời dân 34 2.1.5.1 Về sở mạng lƣới y tế huyện Bát Xát 34 2.1.5.2 Về chất lƣợng KCB BHYT huyện Bát Xát 35 2.2 Thực trạng nhận thức đánh giá ngƣời dân tham gia bảo hiểm y tế từ kết khảo sát 36 2.2.1 Nhận thức ngƣời dân BHYT 36 2.2.1.1 Nhận thức ngƣời dân loại hình BHYT 36 2.2.1.2 Nhận thức ngƣời dân lợi ích BHYT 38 2.2.1.3 Nhận thức ngƣời dân quyền trách nhiệm tham gia BHYT 39 2.2.2 Nguồn thông tin ngƣời dân nhận đƣợc BHYT 40 2.2.3 Lý tham gia không tham gia BHYT ngƣời dân 41 2.2.3.1 Lý tham gia BHYT ngƣời dân 41 2.2.3.2 Lý không tham gia BHYT ngƣời dân 42 2.2.4 Đánh giá ngƣời dân tham gia BHYT 43 2.2.4.1 Mức độ hài lòng ngƣời dân khám chữa bệnh BHYT 43 2.2.4.2 Mức độ hài lịng ngƣời dân sách BHYT 44 2.3 Những thành công hạn chế việc thực bảo hiểm y cho ngƣời dân huyện Bát Xát 45 2.3.1 Thành công 45 iv 2.3.2 Khó khăn, hạn chế 46 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 47 2.4 Một số giải pháp tăng cƣờng thu hút ngƣời dân tham gia BHYT huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai 48 2.4.1 Tăng cƣờng vai trò lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng, Chính quyền cấp 48 2.4.2 Cải cách thủ tục hành đăng ký khám, điều trị bệnh BHYT 49 2.4.3 Nâng cao nhận thức ngƣời việc tham gia BHYT 50 2.4.4 Xây dựng lại hệ thống mức phí BHYT, cần có giải pháp xây dựng hệ thống mức phí đa dạng, phù hợp với khả kinh tế hộ gia đình 51 2.4.5 Cần nâng cao chất lƣợng, sở vật chất khám chữa bệnh BHYT 51 2.4.6 Nâng cao điều kiện kinh tế cho ngƣời dân 52 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 Kết luận 54 Khuyến nghị 55 2.1 Khuyến nghị với Bộ Y tế 55 2.2 Khuyến nghị với Bảo hiểm xã hội TP Lào Cai 55 2.3 Khuyến nghị với Chính quyền địa phƣơng huyện Bát Xát 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 v DANH MỤC CÁC BẢNG Hình 1.1 Mơ hình hóa bậc thang nhu cầu A Maslow 18 Sơ đồ 1.1 Cơ cấu máy quản lý BHXH huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai 23 Biểu đồ 2.1 Tỷ lệ số tiền thu BHYT đối tƣợng huyện Bát Xát 33 Bảng 1.1 Dung lƣợng mẫu điều tra Bảng 1.2 Diện tích cấu đất địa bàn huyện Bát Xát năm 2015-2020 20 Bảng 1.3 Thực trạng phát triển ngành, lĩnh vực kinh tế 20 Bảng 1.4 Đặc điểm dân số lao động huyện Bát Xát từ 1/4/2019-18/4/2019 21 Bảng 2.1 Kết công tác tuyên truyền BHYT địa bàn huyện Bát Xát giai đoạn 2017-2019 26 Bảng 2.2 Thực trạng tham gia BHYT chung toàn huyện 27 Bảng 2.3 Thực trạng số ngƣời dân tham gia BHYT theo địa phƣơng 28 Bảng 2.4 Kết số ngƣời dân tham gia BHYT theo đối tƣợng 30 Bảng 2.5 Kết thu BHYT theo đối tƣợng 32 Bảng T nh h nh chi trả BH T qu n m 20172019…………………… ……33 Bảng 2.7 Các sở KCB địa bàn huyện Bát Xát 35 Bảng 2.8 Tỷ lệ đối tƣợng nghe/biết BHYT 37 Bảng 2.9 Nhận thức ngƣời dân loại hình BHYT hành 37 Bảng 2.10 Nhận thức ngƣời dân lợi ích BHYT 38 Bảng 2.11 Nhận thức ngƣời dân quyền lợi tham gia BHYT 39 Bảng 2.12 Nhận thức ngƣời dân trách nhiệm tham gia BHYT 40 Bảng 2.13 Nguồn thông tin ngƣời dân nhận đƣợc BHYT 40 Bảng 2.15 Lý tham gia BHYT ngƣời dân 41 Bảng 2.15 Lý không tham gia BHYT ngƣời dân 42 Bảng 2.16 Mức độ hài lòng ngƣời dân KCB BHYT 43 Bảng 2.17 Mức độ hài lịng ngƣời dân sách BHYT 44 vi DANH MỤC VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ ASXH An sinh xã hội BHYT Bảo hiểm y tế CSSK Chăm sóc sức khoẻ CSYT Cơ sở y tế KCB Khám chữa bệnh ĐVT Đơn vị tính TTN Thanh thiếu niên TĐPTBQ Tốc độ phát triển bình quân NLĐ Ngƣời lao động NSNN Ngân sách nhà nƣớc SDLĐ Sử dụng lao động vii PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết củ đề tài Trong năm qua, Đảng Nhà nƣớc ta quan tâm đến sách Bảo hiểm y tế (BHYT) xác định sách xã hội trụ cột an sinh xã hội (ASXH) BHYT tạo nguồn tài cơng quan trọng cho cơng tác khám chữa bệnh (KCB), cải thiện tiếp cận dịch vụ y tế, góp phần quan trọng thực mục tiêu cơng chăm sóc sức khoẻ nhân dân đảm bảo ASXH Bảo hiểm y tế phạm trù tất yếu xã hội phát triển, đƣợc định nghĩa sách xã hội Nhà nƣớc tổ chức thực nhằm huy động đóng góp ngƣời sử dụng lao động, ngƣời lao động, tổ chức, cá nhân để tốn chi phí khám chữa bệnh cho ngƣời gặp rủi ro ốm đau, bệnh tật, tạo nguồn tài hỗ trợ cho hoạt động y tế, thực công nhân đạo lĩnh vực bảo vệ chăm sóc sức khỏe nhân dân Đặc biệt từ năm 2014, Đảng Nhà nƣớc xã định kế hoạch thực BHYT toàn dân nhằm bảo vệ, hỗ trợ toàn dân Việt Nam đƣợc khắc phục hậu rủi ro sức khỏe Bát Xát huyện biên giới phía Bắc Việt Nam, thuộc tỉnh Lào Cai Huyện gồm thị trấn Bát Xát 20 xã vùng cao thực nhiều sách để khuyến khích ngƣời dân tham gia BHYT Tuy nhiên, theo thống kê BHXH huyện Bát Xát, từ đầu năm 2018 xã gồm Quang Kim, Bản Qua, Bản Vƣợc, Mƣờng Vi thoát khỏi vùng khó khăn khơng cịn đƣợc cấp BHYT hỗ trợ 100% nên số lƣợng tham gia BHYT thấp có dấu hiệu giảm liên tục, riêng thị trấn Bát Xát từ trƣớc đến không đƣợc hỗ trợ 100% chi phí Tuy nhìn vảo tổng số ngƣời tham gia BHYT toàn huyện cao (76,82%) nhƣng đáng lƣu ý có đến 16 xã đƣợc hỗ trợ 100% chi phí BHYT, nhƣ xã khơng cịn đƣợc hỗ trợ chắn số ngƣời tham gia BHYT huyện Bát Xát giảm nghiêm trọng Mặt khác, kinh tế nhiều gia đình cịn khó khăn, giữ thái độ “có bệnh cần mua bảo hiểm” nên việc “phủ sóng” BHYT tồn huyện tốn khó Vì vậy, việc thúc đẩy tham gia BHYT toàn dân địa bàn huyện nhằm đảm bảo an sinh xã hội vấn đề ƣu tiên huyện Xuất phát từ thực trạng trên, tác giả lựa chọn đề tài “Nghiên cứu thực trạng tham gia bảo hiểm y tế người dân địa bàn huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai” làm đề tài nghiên cứu tốt nghiệp Ý nghĩ lý luận thực tiễn củ nghiên cứu Về mặt lý luận: Nghiên cứu đóng góp phần vào việc hệ thống hóa sở lý luận bảo hiểm y tế toàn dân, nhƣ: Bảo hiểm, BHYT, BHYT hộ gia đình Làm rõ nội dung BHYT hộ gia đình nhƣ: Đối tƣợng tham gia; Hình thức tham gia; Mức phí chế độ đƣợc hƣởng Về mặt thực tiễn: Kết nghiên cứu nhằm cung cấp thông tin giúp nhà lãnh đạo huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai tìm biện pháp, sách phù hợp để thúc đẩy việc tham gia BHYT toàn dân địa bàn huyện nhằm đảm bảo an sinh xã hội huyện Kết nghiên cứu tài liệu tham khảo hữu ích cho sinh viên ngành CTXH Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu tổng quát Trên sở nghiên cứu thực trạng tham gia BHYT ngƣời dân địa bàn huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai, từ đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy việc tham gia BHYT toàn dân thời gian tới 3.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn tham gia BHYT ngƣời dân - Đánh giá thực trạng tham gia BHYT ngƣời dân huyện Bát Xát, Lào Cai - Đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy việc tham gia BHYT toàn dân địa bàn huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai Nội dung nghiên cứu - Cơ sở lý luận thực tiễn tham gia BHYT ngƣời dân - Thực trạng tham gia BHYT ngƣời dân huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy việc tham gia BHYT toàn dân địa bàn huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài thực trạng tham gia BHYT ngƣời dân địa bàn huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Nghiên cứu huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai