1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế hoạch ứng dung iso 14001

42 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 461,5 KB

Nội dung

ISO 14001 là tiêu chuẩn quy định các yêu cầu đối với hệ thống quản lý môi trường cho phép một tổ chức thiết l ập, thực hiện chính sách và các mục tiêu về môi trường của mình, có xem xét đến các yêu cầu của pháp luật và yêu cầu khác mà tổ chức tuân thủ, cũng như có xét đến các khía cạnh môi trường có ý nghĩa liên quan đến hoạt động, sản phẩm, dịch vụ mà tổ chức đó có thể kiểm soát và có ảnh hưởng

MỤC LỤC Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ISO 14001 .4 1.1 Iso 14001 gì? 1.2 Đối tượng áp dụng ISO 140001 .4 1.3 Lợi ích việc áp dụng ISO 140001 .4 1.4 Một số thuật ngữ 1.5 Mơ hình hệ thống quản lý môi trường 1.6 Thực trạng áp dụng ISO Việt Nam CHƯƠNG 2: KẾ HOẠCH ÁP DỤNG ISO 14001 TẠI CÔNG TY TNHH SHERWIN WILLIAMS VIỆT NAM .6 2.1 Giới thiệu chung Công ty 2.2 Xác định phạm vi áp dụng hệ thống quản lý môi trường .7 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ISO 14001 1.1 ISO 14001 gì? ISO 14001 tiêu chuẩn quy định yêu cầu hệ thống quản lý môi trường cho phép tổ chức thiết l ập, thực sách mục tiêu mơi trường mình, có xem xét đến u cầu pháp luật yêu cầu khác mà tổ chức tn thủ, có xét đến khía cạnh mơi trường có ý nghĩa liên quan đến hoạt động, sản phẩm, dịch vụ mà tổ chức kiểm sốt có ảnh hưởng Được ban hành lần thứ vào năm 1996 Tổ chức quốc tế Tiêu chuẩn hóa (ISO), tiêu chuẩn ISO 14001 xem hành động tích cực đáp lại yêu cầu phát triển bền vững kể từ Hội nghị thượng đỉnh Trái đất l ần thứ Rio de Janeiro vào năm 1992 (1992 Earth Summit) Lần sửa đổi thứ tiêu chuẩn vào năm 2004 dẫn đến việc ban hành ISO 14001:2004, có nhiều cải tiến đột phá phương pháp tiếp cận quản lý môi trường theo mô hình P-D-C-A, đồng thời thể tương thích tiêu chuẩn vệ hệ thống quản lý môi trường với tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001:2000 Kể từ l ần ban hành đến cuối năm 2009, tồn giới có 223.149 tổ chức cấp chứng ISO 14001 (ISO survey 2009) Ngày 17/7/2009, ISO ban hành tài liệu hiệu đính kỹ thuật (Technical Corrigendum), có ký hiệu ISO 14001:2004/ Cor 1:2009, xuất phát từ việc ban hành tiêu chuẩn yêu cầu hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008 Dựa hiệu đính này, tiêu chuẩn châu Âu EN ISO 14001:2004 + AC:2009 (Châu Âu) tiêu chuẩn DIN EN ISO 14001:2009 (Đức) ban hành Theo đó, tổ chức chứng nhận theo ISO 14001:2004 (TCVN ISO 14001:2005), việc chuyển đổi sang tiêu chuẩn to ISO 14001:2004 + Cor 1:2009 (TCVN ISO 14001:2010) không đòi hỏi thay đổi hệ thống quản lý môi trường tổ chức Tuy nhiên, tổ chức cần thực điều chỉnh định hệ thống tài liệu quản lý mơi trường theo thuật ngữ ISO 14001:2004 + Cor 1:2009 thích hợp 1.2 Đối tượng áp dụng ISO 14001 Bộ tiệu chuẩn TCVN ISO 14001: 2010 (ISO 14001/Cor.1: 2009) hành thay cho tiêu chuẩn TCVN ISO 14001: 2005 (ISO 14001: 2004) Tiêu chuẩn ISO 14001 áp dụng cho tất loạI hình tổ chức khơng phân biệt quy mơ, loại hình hoạt động hay sản phẩm Áp dụng tiêu chuẩn ISO 14001: tổ chức áp dụng hệ thống ISO 14001 để kiểm sốt khía cạnh tác động mơi trường hoạt động sản xuất/ dịch vụ tổ chức cải tiến liên tục để đáp ứng yêu cầu pháp luật yêu cầu tiêu chuẩn; cần chứng tỏ tổ chức thực biện pháp để bảo vệ ngăn ngừa ô nhiễm Tiêu chuẩn quy định yêu cầu hệ thống quản lý môi trường, tạo thuận lợi cho tổ chức triển khai áp dụng sách mục tiêu có xem xét đến yêu cầu luật pháp yêu cầu khác mà tổ chức đề thông tin khía cạnh mơi trường có ý nghĩa Tiêu chuẩn áp dụng cho khía cạnh mơi trường mà tổ chức xác định kiểm sốt có tác động Tiêu chuẩn khơng nêu lên chuẩn mực kết hoạt động môi trường cụ thể Tiêu chuẩn áp dụng cho tổ chức mong muốn để: - Thiết lập, thực hiện, trì cải tiến hệ thống quản lý môi trường; - Tự đảm bảo phù hợp với sách mơi trường cơng bố; - Chứng minh phù hợp với tiêu chuẩn cách: Tự xác định tự tuyên bố phù hợp với tiêu chuẩn xác nhận phù hợp hệ thống quản lý môi trường bên có liên quan với tổ chức, khách hàng, tổ chức bên xác nhận tự công bố, tổ chức bên chứng nhận phù hợp hệ thống quản lý mơi trường Tất u cầu tiêu chuẩn nhằm tích hợp vào hệ thống quản lý môi trường Mức độ áp dụng phụ thuộc vào yếu tố sách môi trường tổ chức, chất hoạt động, sản phẩm dịch vụ tổ chức, vị trí điều kiện thực chức tổ chức 1.3 Lợi ích việc áp dụng ISO 140001 - Sự tin tưởng trách nhiệm cộng đồng: Mang lại tin tưởng cho khách hàng, nhà đầu tư, công chúng cộng đồng thông qua minh chứng cam kết trách nhiệm với môi trường tổ chức, doanh nghiệp - Thường xuyên cải tiến kết hoạt động môi trường: Thông qua việc xác lập mục tiêu cụ thể sách mơi trường thường xuyên giám sát đo lường kết thực để trì hệ thống - Tiết kiệm chi phí: Cải tiến việc kiểm sốt chi phí thơng qua việc tiết kiệm nguyên liệu đầu vào nguồn lượng - Giảm thiểu rủi ro: Giảm thiểu rủi ro nghĩa vụ pháp lý phát sinh, từ giảm chi phí bảo hiểm - Tương thích với tiêu chuẩn hệ thống quản lý: ISO 14001 thiết kế để hồn tồn tương thích tích hợp với tiêu chuẩn hệ thống quản lý khác OHSASAn toàn Sức khoẻ nghề nghiệp, ISO 9001 Môi trường ISO 50001 Năng lượng 1.4 Một số thuật ngữ - Chuyên gia đánh giá (auditor): Người có lực để tiến hành đánh giá (TCVN ISO 9000 : 2000, 3.9.9) - Cải tiến liên tục (continual improvement): Quá trình lặp lại để nâng cao hệ thống quản lý môi trường (3.8) nhằm đạt cải tiến kết hoạt động mơi trường (3.10) tổng thể qn với sách mơi trường (3.11) tổ chức (3.16) Chú thích: Q trình khơng thiết phải tiến hành cách đồng thời tất lĩnh vực hoạt động - Hành động khắc phục (corrective action): Hành động loại bỏ nguyên nhân không phù hợp (3.15) phát - Tài liệu (document): Thông tin phương tiện hỗ trợ thơng tin Chú thích 1: Phương tiện giấy, đĩa từ, điện tử hay đĩa quang, ảnh hay mẫu gốc hay kết hợp chúng Chú thích 2: Chấp nhận theo TCVN ISO 9000 : 2000, 3.7.2 - Môi trường (environment): Những thứ bao quanh nơi hoạt động tổ chức (3.16), kể khơng khí, nước, đất, nguồn tài nguyên thiên nhiên, hệ thực vật, hệ động vật, người mối quan hệ qua lại chúng Chú thích: Những thứ bao quanh nói đến từ nội tổ chức (3.16) mở rộng tới hệ thống tồn cầu - Khía cạnh môi trường (environmental aspect): Yếu tố hoạt động sản phẩm dịch vụ tổ chức (3.16) tác động qua lại với mơi trường (3.5) Chú thích: Khía cạnh mơi trường có ý nghĩa khía cạnh có có tác động môi trường (3.7) đáng kể - Tác động môi trường (environmental impact): Bất kỳ thay đổi môi trường (3.5), dù bất lợi có lợi, tồn phần khía cạnh môi trường (3.6) tổ chức (3.16) gây - Hệ thống quản lý môi trường (environmental management system): Một phần hệ thống quản lý tổ chức (3.16) sử dụng để triển khai áp dụng sách mơi trường (3.11), quản lý khía cạnh mơi trường (3.6) tổ chức Chú thích 1: Hệ thống quản lý tập hợp yếu tố liên quan với sử dụng để thiết lập sách, mục tiêu để đạt mục tiêu Chú thích 2: Hệ thống quản lý bao gồm cấu tổ chức, hoạt động lập kế hoạch, trách nhiệm, thực hành, thủ tục (3.19), q trình nguồn lực - Mục tiêu mơi trường (environmental objective): Mục đích tổng thể mơi trường, phù hợp với sách mơi trường (3.11) mà tổ chức (3.16) tự đặt cho nhằm đạt tới - Kết hoạt động môi trường (environmental performance): Các kết đo quản lý khía cạnh mơi trường (3.6) tổ chức (3.16) Chú thích: Trong khn khổ hệ thống quản lý mơi trường (3.8), kết đo dựa sách mơi trường (3.11), mục tiêu môi trường (3.9), tiêu môi trường (3.12) tổ chức (3.16) yêu cầu khác kết hoạt động mơi trường - Chính sách mơi trường (environmental policy): Tuyên bố cách thức lãnh đạo cấp cao ý đồ định hướng chung kết hoạt động môi trường (3.10) tổ chức (3.16) Chú thích – Chính sách môi trường tạo khuôn khổ cho hành động định mục tiêu môi trường (3.9), tiêu môi trường (3.12) - Chỉ tiêu môi trường (environmental target): Yêu cầu cụ thể, khả thi kết thực tổ chức (3.16) phận nó, yêu cầu xuất phát từ mục tiêu môi trường (3.9) cần phải đề ra, phải đạt để vươn tới mục tiêu - Bên hữu quan (interested party): Cá nhân nhóm liên quan đến bị ảnh hưởng từ kết hoạt động môi trường (3.10) tổ chức (3.16) - Đánh giá nội (internal audit): Một trình có hệ thống, độc lập lập thành văn nhằm thu thập chứng đánh giá đánh giá chúng cách khách quan để xác định mức độ thực cácchuẩn mực đánh giá hệ thống quản lý môi trường tổ chức (3.16) thiết lập Chú thích: Trong nhiều trường hợp, đặc biệt tổ chức nhỏ, yêu cầu tính độc lập thể việc khơng liên quan trách nhiệm với hoạt động đánh giá - Sự không phù hợp (nonconformity): Sự không đáp ứng/thoả mãn yêu cầu (TCVN ISO 9000 : 2000, 3.6.2) - Tổ chức (organization): Bất kỳ cơng ty, tập đồn, hãng, xí nghiệp, quan có thẩm quyền viện, phận hay kết hợp chúng, dù tích hợp hay khơng, cơng tư mà có chức quản trị riêng Chú thích: Với tổ chức có nhiều đơn vị hoạt động, đơn vị hoạt động riêng lẻ xác định tổ chức - Hành động phòng ngừa (Preventive action): Hành động để loại bỏ nguyên nhân gây không phù hợp (3.15) tiềm ẩn - Ngăn ngừa ô nhiễm (Prevention of pollution): Sử dụng trình, biện pháp thực hành, kỹ thuật, vật liệu, sản phẩm, dịch vụ lượng để tránh, giảm bớt hay kiểm soát (một cách riêng rẽ kết hợp) tạo ra, phát thải xả thải loại chất ô nhiễm chất thải nhằm giảm thiểu tác động môi trường (3.7) bất lợi Chú thích: Ngăn ngừa nhiễm bao gồm việc giảm thiểu loại bỏ từ nguồn, thay đổi trình, sản phẩm dịch vụ, sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên, thay vật liệu lượng, tái sử dụng, phục hồi, tái sinh, tái chế xử lý - Thủ tục (Procedure): Cách thức qui định để tiến hành hoạt động q trình Chú thích 1: Thủ tục lập thành văn khơng Chú thích 2: Chấp nhận theo TCVN ISO 9000 : 2000, 3.4.5 - Hồ sơ (record): Tài liệu (3.4) công bố kết đạt hay cung cấp chứng hoạt động thực Chú thích: Chấp nhận theo TCVN ISO 9000 : 2000, 3.7.6 1.5 Mơ hình hệ thống quản lý môi trường 1.5.1 Yêu cầu chung Tổ chức phải thiết lập, lập thành văn bản, thực hiện, trì cải tiến liên tục hệ thống quản lý môi trường phù hợp với yêu cầu tiêu chuẩn xác định cách thức để đáp ứng đầy đủ yêu cầu Tổ chức phải xác đinh lập thành văn phạm vi hệ thống quản lý mơi trường 1.5.2 Chính sách mơi trường Ban lãnh đạo phải xác định sách môi trường tổ chức đảm bảo phạm vi xác định hệ thống quản lý mơi trường sách đó: a) Phù hợp với chất, quy mô tác động môi trường hoạt động, sản phẩm dịch vụ tổ chức đó, b) Có cam kết cải tiến liên tục ngăn ngừa nhiễm, c) Có cam kết tuân thủ yêu cầu pháp luật với yêu cầu khác mà tổ chức phải tuân thủ liên quan tới khía cạnh mơi trường mình, d) Đưa khuôn khổ cho việc đề xuất sốt xét lại mục tiêu tiêu mơi trường, e) Được lập thành văn bản, áp dụng trì, f) Được thơng báo cho tất nhân viên làm việc cho tổ chức danh nghĩa tổ chức, g) Có sẵn cho cộng đồng 1.5.3 Lập kế hoạch * Khía cạnh môi trường: Tổ chức phải thiết lập, thực trì (hoặc các) thủ tục để : a) Nhận biết khía cạnh mơi trường hoạt động, sản phẩm dịch vụ phạm vi xác định hệ thống quản lý môi trường mà tổ chức kiểm sốt khía cạnh mơi trường mà tổ chức bị ảnh hưởng có tính đến triển khai lập kế hoạch mới, hoạt động, sản phẩm dịch vụ điều chỉnh, b) Xác định khía cạnh mơi trường có có (các) tác động đáng kể tới môi trường (nghĩa khía cạnh mơi trường có ý nghĩa) Tổ chức phải lập thành văn thông tin cập nhật chúng Tổ chức phải đảm bảo khía cạnh mơi trường có ý nghĩa xem xét đến thiết lập, thực trì hệ thống quản lý mơi trường * Yêu cầu pháp luật yêu cầu khác: Tổ chức phải thiết lập, thực trì (hoặc các) thủ tục để: a) Nhận biết tiếp cận với yêu cầu pháp luật thích hợp yêu cầu khác mà tổ chức tán thành có liên quan với khía cạnh mơi trường mình, b) Xác định cách thức áp dụng u cầu khía cạnh mơi trường tổ chức Tổ chức phải đảm bảo yêu cầu pháp luật tương ứng yêu cầu khác mà tổ chức tán thành cần xem xét thiết lập, thực trì hệ thống quản lý mơi trường cho * Mục tiêu, tiêu chương trình: Tổ chức phải thiết lập, thực trì mục tiêu tiêu môi trường văn bản, cấp phận chức thích hợp tổ chức Các mục tiêu tiêu phải đo qn với sách mơi trường, bao gồm cam kết ngăn ngừa ô nhiễm, tuân thủ yêu cầu pháp luật yêu cầu khác mà tổ chức tán thành, cải tiến liên tục Khi thiết lập soát xét lại mục tiêu tiêu mình, tổ chức phải xem xét đến yêu cầu pháp luật yêu cầu khác mà tổ chức tán thành, khía cạnh mơi trường có ý nghĩa Tổ chức phải xem xét đến phương án công nghệ, yêu cầu hoạt động kinh doanh tài tổ chức quan điểm bên hữu quan Tổ chức phải thiết lập, thực trì (hoặc các) chương trình để đạt mục tiêu tiêu (Các) chương trình phải bao gồm: a) Việc định rõ trách nhiệm nhằm đạt mục tiêu tiêu cấp phận chức tương ứng tổ chức, b) Biện pháp tiến độ để đạt mục tiêu tiêu 1.5.4 Thực điều hành * Nguồn lực, vai trò, trách nhiệm quyền hạn: Lãnh đạo phải đảm bảo có sẵn nguồn lực cần thiết để thiết lập, thực hiện, trì cải tiến hệ thống quản lý môi trường Các nguồn lực bao gồm: nguồn nhân lực kỹ chun mơn hố, sở hạ tầng tổ chức, nguồn lực công nghệ tài Vai trị, trách nhiệm quyền hạn cần xác định, lập thành văn thông báo nhằm tạo thuận lợi cho quản lý mơi trường có hiệu lực Ban lãnh đạo tổ chức phải bổ nhiệm (hoặc các) đại diện lãnh đạo cụ thể, trách nhiệm khác, phải có vai trị, trách nhiệm quyền hạn xác định nhằm: a) Đảm bảo hệ thống quản lý môi trường thiết lập, thực trì phù hợp với yêu cầu tiêu chuẩn b) Báo cáo kết hoạt động hệ thống quản lý môi trường cho ban lãnh đạo để xem xét, kể khuyến nghị cho việc cải tiến * Năng lực, đào tạo nhận thức: Tổ chức phải đảm bảo (những) người thực công việc tổ chức danh nghĩa tổ chức có khả gây (các) tác động đáng kể lên môi trường mà tổ chức xác định phải có đủ lực sở giáo dục, đào tạo kinh nghiệm thích hợp, phải trì hồ sơ liên quan Tổ chức phải xác định nhu cầu đào tạo tương ứng với khía cạnh mơi trường hệ thống quản lí mơi trường tổ chức Tổ chức phải cung cấp việc đào tạo tiến hành hành động khác để đáp ứng nhu cầu này, phải trì hồ sơ liên quan Tổ chức phải thiết lập, thực trì (hoặc các) thủ tục để làm cho nhân viên thực công việc tổ chức danh nghĩa tổ chức nhận thức được: a) Tầm quan trọng phù hợp với sách thủ tục môi trường, với yêu cầu hệ thống quản lý mơi trường, b) Các khía cạnh mơi trường có ý nghĩa tác động tiềm ẩn liên quan với công việc họ lợi ích mơi trường thu kết hoạt động cá nhân cải tiến, c) Vai trò trách nhiệm việc đạt phù hợp với yêu cầu hệ thống quản lý môi trường, d) Các hậu tiềm ẩn chệch khỏi thủ tục qui định * Trao đổi thơng tin: Đối với khía cạnh mơi trường hệ thống quản lý mơi trường mình, tổ chức phải thiết lập, thực trì (hoặc các) thủ tục để: a) Trao đổi thông tin nội cấp phận chức khác tổ chức, b) Tiếp nhận, lập thành văn đáp ứng thông tin tương ứng từ bên hữu quan bên Tổ chức phải định để thơng tin với bên ngồi khía cạnh mơi trường có ý nghĩa tổ chức phải lập thành văn định Nếu định thơng tin, tổ chức phải thiết lập thực (hoặc các) phương pháp thơng tin bên ngồi * Tài liệu: Tài liệu hệ thống quản lý môi trường phải bao gồm: a) Chính sách, mục tiêu tiêu môi trường b) Mô tả phạm vi hệ thống quản lý môi trường c) Mô tả điều khoản hệ thống quản lý mơi trường, tác động qua lại chúng tham khảo đến tài liệu có liên quan d) Các tài liệu, kể hồ sơ theo yêu cầu tiêu chuẩn e) Các tài liệu, kể hồ sơ tổ chức xác định cần thiết để đảm bảo tính hiệu lực việc lập kế hoạch, vận hành kiểm sốt q trình liên quan đến khía cạnh mơi trường có ý nghĩa tổ chức * Kiểm soát tài liệu: Các tài liệu theo yêu cầu hệ thống quản lý môi trường theo yêu cầu tiêu chuẩn phải kiểm soát Hồ sơ loại tài liệu đặc biệt phải kiểm soát theo yêu cầu nêu Tổ chức phải thiết lập, thực trì (hoặc các) thủ tục để: 10

Ngày đăng: 13/09/2023, 19:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w