Ap dung kinh te xanh cho sx bia

34 1 0
Ap dung kinh te xanh cho sx bia

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngành sản xuất bia hiện nay ở nước ta đang trên đà phát triển mạnh mẽ, với những lợi ích về kinh tế mà ngành mang lại là rất lớn. Tuy nhiên hệ lụy mà ngành mang lại về vấn đề môi trường không thể bị phủ nhận. Hiện nay việc xử lý nước thải từ các nhà máy sản xuất bia chưa được triệt để gây hậu quả nghiêm trọng cho môi trường nước mặt. Nên để bảo đảm ngành phát triển đồng thời bảo vệ môi trường chúng ta cần xây dựng một nền kinh tế xanh cho ngành này. Qua đề tài tiểu luận này chúng ta sẽ tìm hiểu về “kinh tế xanh”, về ngành sản xuất bia ở nước ta và đồng thời đưa ra một số biện pháp để có thể áp dụng “kinh tế xanh” cho ngành.

Môn: Quản lý môi trường nâng cao GVHD: PGS.TSKH Lê Huy Bá -Trường Đại Học Cơng Nghiệp Hồ Chí Minh Viện Cơng Nghệ Quản Lý Mơi Trường Tiểu luận Mơn học: QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG NÂNG CAO Đề tài: ÁP DỤNG KINH TẾ XANH CHO NGÀNH SẢN XUẤT BIA HVTH : VÕ THỊ HUỆ MSHV : 13000021 GVHD : GS.TSKH LÊ HUY BÁ TP HCM, tháng 11/2014 HVTH: Võ Thị Huệ MSSV: 13000021 Môn: Quản lý môi trường nâng cao GVHD: PGS.TSKH Lê Huy Bá MỤC LỤC SUMMARY LỜI MỞ ĐẦU Tổng quan kinh tế xanh 1.1 Định nghĩa “Kinh tế xanh” 1.2 Cách đo lường “Kinh tế Xanh” .6 1.3 Kinh tế Xanh quan niệm sản xuất tiêu dùng bền vững có liên quan đến nào? 1.4 Kinh tế xanh giới Việt Nam 1.4.1 Một số thành công kinh tế xanh giới 1.4.2 Kinh tế xanh Việt Nam 11 Ngành sản xuất bia Việt Nam 24 2.1 Tình hình sản xuất bia Việt Nam .24 2.2 Sức hấp dẫn ngành 25 Áp dụng kinh tế xanh cho ngành sản xuất bia 28 3.1 Quy trình nấu bia 28 3.2 Phương thức áp dụng kinh tế xanh cho ngành sản xuất bia 31 HVTH: Võ Thị Huệ MSSV: 13000021 Môn: Quản lý môi trường nâng cao GVHD: PGS.TSKH Lê Huy Bá SUMMARY Ngành sản xuất bia nước ta đà phát triển mạnh mẽ, với lợi ích kinh tế mà ngành mang lại rất lớn Tuy nhiên hệ lụy mà ngành mang lại vấn đề môi trường bị phủ nhận Hiện việc xử lý nước thải từ nhà máy sản xuất bia chưa triệt để gây hậu nghiêm trọng cho môi trường nước mặt Nên để bảo đảm ngành phát triển đồng thời bảo vệ môi trường cần xây dựng kinh tế xanh cho ngành Qua đề tài tiểu luận tìm hiểu “kinh tế xanh”, ngành sản xuất bia nước ta đồng thời đưa số biện pháp để áp dụng “kinh tế xanh” cho ngành Current brewing industry in our country is on track to strong growth, with the economic benefits that the industry brings is huge However, the implications that the industry brings about environmental problems can not be denied Currently, the treatment of wastewater from the brewery has not been thoroughly serious consequences for surface water environment So to ensure the development industry while protecting the environment we need to build a green economy in this sector Through this thesis we will learn about "green economy", the thread industry in our country, and simultaneously launched a number of measures to be applied "green economy" for the industry Keyword Green Economy (Kinh tế xanh) Measuring Green Economy (Đo lường kinh tế xanh) The brewing industry in South Vietnam (Ngành sản xuất bia việt Nam) The appeal of the brewing industry (Sự hấp dẫn ngành sản xuất bia) Application of green economy for the brewing industry (Áp dụng kinh tế xanh cho ngành sản xuất bia) Tài liệu tham khảo: Sổ tay Hành trang kinh tế xanh, Tổng cục Môi Trường, NXB Hà Nội, 2012 http://www.vnep.org.vn http://moitruong.com.vn/Home/Default.aspx?portalid=33&tabid=19&distid=2104 HVTH: Võ Thị Huệ MSSV: 13000021 Môn: Quản lý môi trường nâng cao GVHD: PGS.TSKH Lê Huy Bá LỜI MỞ ĐẦU Trước tình trạng suy thối tài ngun thiên nhiên, gia tăng nhanh chóng phát thải khí nhà kính ảnh hưởng biến đổi khí hậu, Kinh tế Xanh xu hướng phát triển tất yếu lựa chọn nhiều quốc gia giới Đối với Việt Nam, chuyển đổi mơ hình Kinh tế Xanh mang lại hiệu lâu dài, cần trọng đầu tư phát triển số ngành Kinh tế Xanh mũi nhọn nông nghiệp hữu cơ, du lịch sinh thái, công nghiệp tái chế, lượng tái tạo, tái sinh rừng tự nhiên… Bên cạnh việc xây dựng kinh tế xanh cho ngành sản xuất bia bước giúp cho kinh tế nước ta phát triển Đồng thời giảm thiểu ô nhiễm môi trường ngành mang lại Qua tiểu luận làm rõ vấn đề HVTH: Võ Thị Huệ MSSV: 13000021 Môn: Quản lý môi trường nâng cao GVHD: PGS.TSKH Lê Huy Bá Tổng quan kinh tế xanh 1.1 Định nghĩa “Kinh tế xanh” Kinh tế Xanh UNEP định nghĩa kinh tế vừa mang lại hạnh phúc cho người công xã hội, vừa giảm thiểu đáng kể rủi ro môi trường khủng hoảng sinh thái Một Kinh tế Xanh đặc trưng tăng trưởng bền vững hợp phần kinh tế có khả trì gia tăng nguồn vốn tự nhiên trái đất Các hợp phần bao gồm lượng tái tạo, giao thơng phát thải carbon, cơng nghệ sạch, hệ thống quản lý chất thải tiên tiến, tiết kiệm lượng, nông-lâm-ngư nghiệp bền vững Nguồn lực đầu tư cho Kinh tế Xanh thu hút, hỗ trợ chiến lược phát triển kinh tế xã hội quốc gia phát triển sách hạ tầng thị trường quốc tế Hiểu cách đơn giản, Kinh tế Xanh kinh tế phát thải carbon, tiết kiệm tài nguyên tạo công xã hội Kinh tế Xanh không thay phát triển bền vững mà chiến lược kinh tế để đạt mục tiêu phát triển bền vững Các quốc gia phát triển giới Mỹ, Đức, Hàn Quốc đầu tư hàng trăm tỷ USD cho sách Kinh tế Xanh, coi đầu tư tốt nhất phát triển bền vững quốc gia, vừa thúc đẩy kinh tế tăng trưởng ổn định, vừa góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường tạo việc làm Đối với nước phát triển có Việt Nam, Kinh tế Xanh mẻ, song bước đầu có chuyển hướng đầu tư vào cơng nghệ sản xuất hơn, tiêu chí Kinh tế Xanh Theo UNEP, Kinh tế Xanh kinh tế nâng cao đời sống người cải thiện công xã hội, đồng thời giảm đáng kể rủi ro môi trường thiếu hụt sinh thái Nói cách đơn giản, Kinh tế Xanh có mức phát thải thấp, sử dụng hiệu tài nguyên hướng tới công xã hội Trong Kinh tế Xanh, tăng trưởng kinh tế phải gắn với giảm phát thải carbon, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, sử dụng hiệu lượng tài nguyên, ngăn chặn suy giảm đa dạng sinh học dịch vụ hệ sinh thái Kinh tế Xanh phải kinh tế với người trung tâm, sách tạo nguồn lực tăng trưởng kinh tế bền vững bình đẳng HVTH: Võ Thị Huệ MSSV: 13000021 Môn: Quản lý môi trường nâng cao GVHD: PGS.TSKH Lê Huy Bá Thúc đẩy Kinh tế Xanh cải tổ quản lý môi trường hai nhân tố đảm bảo tiến trình phát triển bền vững nước nói riêng phạm vi tồn cầu nói chung 1.2 Cách đo lường “Kinh tế Xanh” Một loạt số giúp đo lường trình chuyển đổi hướng tới Kinh tế Xanh UNEP phối hợp với đối tác OECD WB phát triển tiêu mà từ phủ lựa chọn tiêu phù hợp tùy thuộc vào tình hình quốc gia Các số phát triển tạm chia thành ba nhóm sau đây: Các số kinh tế: số tỉ lệ đầu tư, tỉ lệ sản lượng việc làm lĩnh vực đáp ứng tiêu chuẩn bền vững, chẳng hạn GDP xanh Các số môi trường: số sử dụng hiệu tài nguyên, ô nhiễm mức độ ngành toàn kinh tế (như hệ số sử dụng lượng/GDP, hệ số sử dụng nước/GDP); Các số tổng hợp tiến phúc lợi xã hội: số tổng hợp kinh tế vĩ mô, bao gồm ngân sách quốc gia kinh tế môi trường, số đem lại nhìn tồn diện phúc lợi, định nghĩa hẹp GDP đầu người 1.3 Kinh tế Xanh quan niệm sản xuất tiêu dùng bền vững có liên quan đến nào? Kinh tế Xanh với sản x́t tiêu dùng bền vững ví hai mặt đồng xu: hai hướng tới mục tiêu chung đẩy nhanh trình tiến tới phát triển bền vững, áp dụng lên sách cơng, quy định, hoạt động kinh doanh hành vi xã hội hai phương diện vi mô vĩ mô Sản xuất tiêu dùng bền vững tập trung chủ yếu vào việc tăng hiệu việc sử dụng tài nguyên q trình sản x́t tiêu thụ Thêm vào đó, hoạt động Kinh tế Xanh xem xét xu hướng kinh tế vĩ mô công cụ điều tiết mà phủ sử dụng, thơng qua sách kinh tế loại hình sách khác nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tạo việc làm, đáp ứng tiêu chuẩn xanh hóa kinh tế Trên thực tế, để đạt mục tiêu trên, cần có hỗ trợ lẫn bên Kinh tế Xanh bên sản xuất tiêu dùng bền vững Sự hỗ trợ thể qua hình thức HVTH: Võ Thị Huệ MSSV: 13000021 Môn: Quản lý môi trường nâng cao GVHD: PGS.TSKH Lê Huy Bá can thiệp mang tính vĩ mơ vi mơ, hay u cầu thay đổi sách quy định đầu tư hoạt động kinh doanh, thay đổi hành vi xã hội Cả hai yếu tố đóng vai trị quan trọng chương trình nghị quốc tế 10 năm Chương trình khung sản xuất tiêu dùng bền vững (10 YFP)là 1.4 Kinh tế xanh giới Việt Nam Kinh tế xanh khái niệm thức sử dụng phạm vi quốc tế từ năm 2008 khuôn khổ triển khai Sáng kiến Kinh tế xanh (Green Economy) Chương trình Mơi trường Liên hợp quốc (UNEP) nhà kinh tế hàng đầu giới nêu Theo đó, kinh tế xanh hiểu kinh tế vừa mang lại hạnh phúc cho người công xã hội, vừa giảm thiểu đáng kể rủi ro môi trường khủng hoảng sinh thái Phát triển kinh tế xanh trình cấu lại hoạt động kinh tế kết cấu hạ tầng để thu kết tốt từ khoản đầu tư cho nhân lực, nguồn lực tài chính, đồng thời giảm phát thải khí nhà kính, khai thác sử dụng tốt tài nguyên thiên nhiên, tạo chất thải hơn, cuối giảm bất bình đẳng xã hội Nền kinh tế xanh yêu cầu tăng trưởng bền vững hợp phần kinh tế có khả trì gia tăng vốn tự nhiên trái đất bao gồm: lượng tái tạo, vận tải phát thải bon, công nghệ sạch, hệ thống quản lý chất thải tiên tiến, dịch vụ cấp nước nâng cao, tiết kiệm lượng, phát triển nông - lâm - ngư nghiệp bền vững Nguồn lực đầu tư cho kinh tế xanh thu hút, hỗ trợ chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia phát triển sách hạ tầng thị trường quốc tế Như vậy, hiểu kinh tế xanh mô thức phát triển kinh tế khác với kiểu kinh tế tiêu tốn nhiều tài nguyên thiên nhiên gây phân hóa bất bình đẳng xã hội (nhiều người gọi “nền kinh tế nâu”) Khơng thể phủ nhận rằng, với mô thức phát triển vừa qua, kinh tế giới đem đến cho người nhiều thành tựu rực rỡ, đời sống vật chất, tinh thần nhân loại không ngừng cải thiện, hội cho thỏa mãn nhu cầu người ngày lớn Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu này, hệ luỵ mà tạo rất nghiêm trọng: mơi trường tồn cầu ngày bị nhiễm, gia tăng hiệu ứng nhà kính, trái đất ngày nóng lên, khí hậu tồn cầu biến đổi tiêu cực đe dọa đến sống tương lai nhân loại Bởi lẽ mà giới hướng HVTH: Võ Thị Huệ MSSV: 13000021 Môn: Quản lý môi trường nâng cao GVHD: PGS.TSKH Lê Huy Bá tới việc thực mô thức phát triển kinh tế - kinh tế xanh kỳ vọng đem lại nhiều giá trị tiến bền vững cho tương lai lồi người Kinh tế xanh khơng thay phát triển bền vững mà chiến lược kinh tế để đạt phát triển bền vững Hình dung kinh tế xanh, liên hệ biện chứng ba thành tố: kinh tế, xã hội môi trường Kinh tế xanh có tính chất bền vững, có nghĩa hoạt động kinh tế tạo lợi nhuận giá trị có ích, hướng đến phát triển sống an lành cho cộng đồng xã hội, hoạt động thân thiện với môi trường Khi thực xây dựng kinh tế xanh đòi hỏi quốc gia phải dựa phát triển bền vững kiến thức kinh tế học sinh thái Ở đó, chi phí xã hội phải gánh chịu thơng qua hệ sinh thái tính tốn đẩy đủ kết cấu giá trị sản phẩm hàng hóa, dịch vụ Hiện nay, đa số doanh nghiệp không tính tới hao tổn sinh thái mà người phải gánh chịu kết cấu thành tố tạo nên giá thành sản phẩm hàng hóa dịch vụ Vì chi phí khía cạnh sinh thái mà người phải trả cho việc sử dụng sản phẩm hàng hóa dịch vụ để thỏa mãn nhu cầu trước mắt ngày cao Điều đồng nghĩa với việc hệ tương lai phải chịu đựng tổn thất nhiều nhu cầu trước mắt người tiếp tục phát triển kinh tế mô thức Để tháo gỡ hệ lụy khơng mong muốn đó, kinh tế xanh xem ưu tiên chiến lược nhiều quốc gia Việt Nam ngoại lệ xu phát triển 1.4.1 Một số thành công kinh tế xanh giới Quản lý rừng Nepal Cộng đồng lâm nghiệp Nepal đóng góp vào việc khơi phục tài nguyên rừng Rừng chiếm 40% diện tích đất Mặc dù diện tích bị giảm 1,9% hàng năm năm 90, tình đảo ngược thành 1,35% tăng hàng năm năm 2000 - 2005 Cộng đồng lâm nghiệp mấu chốt việc quản lí rừng Nepal Những người sử dụng tài nguyên rừng hợp lại thành cộng đồng (CFUGs) để quản lí tài nguyên, phủ ủng hộ tạo điều kiện Quản lí rừng hoạt động cộng đồng cần rất HVTH: Võ Thị Huệ MSSV: 13000021 Môn: Quản lý môi trường nâng cao GVHD: PGS.TSKH Lê Huy Bá hỗ trợ ngân sách từ phủ Từ năm 1980, khoảng 14.000 CFUGs thành lập Khoảng 1/4 diện tích rừng bảo vệ 35% dân số Hiện nay, cộng đồng lâm nghiệp đứng thứ sau phủ việc bảo vệ rừng Các nhóm sử dụng rừng lập kế hoạch riêng họ, đề quy định thu hoạch, giá thành sản phẩm mục đích sử dụng khoản lợi nhuận đạt Tăng trưởng rõ rệt việc bảo vệ rừng nhận thấy qua dẫn chứng, nguồn nước đất đai quản lý Lợi ích cộng đồng lâm nghiệp: Bảo vệ rừng tăng hội việc làm thu nhập Các lợi ích kinh tế khác gồm có lượng bền từ gỗ Quản lí rừng cịn đóng góp vào việc bảo tồn thiên nhiên Cộng đồng lâm nghiệp phát triển cịn đưa chương trình học bổng cho hộ gia đình khó khăn cho vay để phát triển thu nhập Các sách bảo vệ ngăn chặn phá rừng: Bộ bảo vệ rừng đất đai đưa sách Chính sách thứ nhất giúp Nepal gặt hái nhiều thành công việc bảo vệ rừng mơi trường Chính sách thứ hai đưa để giúp đỡ cộng đồng lâm nghiệp Chính sách cung cấp giấy tờ cho CFUGs cơng nhận họ có quyền sử dụng quản lý rừng Điều ấn tượng việc quản lí rừng Nepal rất nhiều lợi ích mang lại cho cộng đồng bảo vệ môi trường, dịch vụ môi trường phát triển phúc lợi Cơ sở hạ tầng sinh thái nông thôn Ấn Độ Đạo luật quốc gia đảm bảo việc làm nông thôn Ấn Độ năm 2005 (NREGA) chương trình việc làm với mức lương đảm bảo nhằm tăng cường an ninh sinh kế cho hộ gia đình bị thiệt thịi vùng nơng thơn Được thực Bộ Phát triển nông thôn, NREGA trực tiếp tác động tới sống người nghèo, thúc đẩy tăng trưởng tồn diện, góp phần vào việc khơi phục trì sở hạ tầng sinh thái Ngồi việc bổ sung lao động làm cơng ăn lương, mục tiêu thứ cấp NREGA tăng cường quản lý tài nguyên thiên nhiên nông thôn Điều thực cách hỗ trợ cơng trình nông thôn vốn nạn nhân hạn hán, phá rừng xói mịn đất, từ khơi phục lại sở hạ tầng tự nhiên HVTH: Võ Thị Huệ MSSV: 13000021 Môn: Quản lý môi trường nâng cao GVHD: PGS.TSKH Lê Huy Bá Là nhà sản xuất nông nghiệp hàng đầu giới, Ấn Độ nhận thấy đột biến lượng nước tiêu thụ cho lĩnh vực nông nghiệp năm qua Ước tính lượng nước tiêu thụ tăng gấp bốn lần từ năm 2000 đến năm 2050 Lượng nước dự trữ sơng lớn có khả cạn kiệt vào năm 2050 Tình trạng khan nước hạn chế lớn sản xuất nông nghiệp chăn nuôi, ảnh hưởng đến sinh kế người dân an ninh lương thực Chính thế, chiếm nửa dự án NREGA hỗ trợ dự án nước (850.000 dự án tài trợ từ năm 2006 đến 2008) NREGA đào tạo cung cấp việc làm cho dân làng để họ tự phát triển giải pháp xử lý nước, giải tình trạng khan nước nơi họ sống Năm 2007 - 2008, 3.000 giếng nước với máy bơm tay xây dựng NREGA hỗ trợ phục hồi mạng lưới bể chứa nước có niên đại 500 năm khu vực khô cằn chủ yếu Điều khơng có ý nghĩa việc sản x́t trồng, vật ni, mà cịn đóng góp vào bổ sung lượng nước ngầm Chỉ thời gian ngắn, NREGA thành công khắp đất nước Trong việc thúc đẩy tăng trưởng toàn diện phục hồi sở hạ tầng sinh thái, chương trình cịn có tác động mạnh việc trao quyền cho nhóm người nghèo bị thiệt thịi Trong vịng năm, chương trình góp phần tăng mức lương trung bình cho người lao động nơng nghiệp 25% Phát triển Kinh tế Xanh Đức Đức nước có nhiều tài nguyên lượng tái tạo để thực lộ trình “năng lượng xanh” Riêng tài ngun gió khai thác tốt nhất Bên cạnh đó, lượng sinh học lượng sinh khối đóng góp vai trị quan trọng ngành lượng quốc gia Năng lượng sinh khối có tốc độ phát triển rất nhanh (đang phát triển với tốc độ nhanh nhất tất nguồn lượng tái tạo nước lần vượt qua thủy việc cung cấp nguồn điện năng) Năm 2008, lượng sinh khối cung cấp khoảng 3,7% lượng điện tiêu thụ Đức, tăng so với mức 3,1% năm 2007, đóng góp lượng gió năm 2008 đạt 6,5%, tăng so với mức HVTH: Võ Thị Huệ MSSV: 13000021 Môn: Quản lý môi trường nâng cao GVHD: PGS.TSKH Lê Huy Bá áp dụng công nghệ chưa theo kịp tốc độ yêu cầu kinh tế, chuyển giao công nghệ chưa đạt mong muốn Đây nguyên nhân dẫn tới việc sử dụng tài nguyên lãng phí, phát thải lớn, gây ô nhiễm môi trường, hiệu kinh tế thấp Về cấu kinh tế, cấu ngành, lĩnh vực kinh tế Việt Nam cịn mang nặng tính khép kín, chưa có khả tham gia xâm nhập vào chuỗi sản xuất toàn cầu Trong suốt gần ba thập kỷ thực hợp tác kinh tế quốc tế vừa qua, Việt Nam đạt trình độ gia cơng, lắp ráp chuỗi giá trị tồn cầu nên giá trị gia tăng thấp Xét tiềm năng, nơng nghiệp trở thành hợp phần triển vọng tăng trưởng xanh, nhiên, công nghệ kỹ thuật canh tác lạc hậu nên khu vực phát thải lượng khí nhà kính lớn nhất kinh tế Việt Nam Hiện tại, phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính nơng nghiệp ngành nghề phi nông nghiệp nông thôn chiếm 43,1% tổng phát thải khí nhà kính Việt Nam Để thực xanh hóa mơ hình tăng trưởng lĩnh vực nông nghiệp, Việt Nam phải thực mục tiêu kép vừa phải đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, vừa phải chuyển hướng q trình cơng nghiệp hóa theo hướng xanh hóa nơng nghiệp, hóa nơng sản Nhiệm vụ nặng nề  Nguồn lực cho thực tái cấu trúc mơ hình tăng trưởng theo hướng kinh tế xanh chưa chuẩn bị đầy đủ Chiến lược tăng trưởng xanh Chính phủ có đề cập giải pháp số 14 cách thức huy động vốn, song việc cụ thể hóa cách thức huy động vốn khơng dễ dàng Việt Nam cịn nước phát triển, nguồn vốn dự trữ, tích luỹ nội hạn chế; khả huy động nguồn vốn từ quốc tế hữu hạn, nhất bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu Về lĩnh vực này, Việt Nam ký kết Hiệp định hợp tác Việt Đức hỗ trợ phát triển xanh với số kinh phí 272 triệu Euro vào ngày 11/10/2012 Trong thời gian tới, muốn có khoản vốn đòi hỏi phải nỗ lực rất lớn Do đó, nguồn tài cho tái cấu trúc tăng trưởng gắn với kinh tế xanh từ tích luỹ nội kinh tế  Sự cam kết đồng thuận xã hội tái cấu trúc mơ hình tăng trưởng theo hướng tiếp cận kinh tế xanh thấp HVTH: Võ Thị Huệ MSSV: 13000021

Ngày đăng: 13/09/2023, 19:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan