1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đầu tư phát triển khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh hải dương

114 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đầu Tư Phát Triển Khu Công Nghiệp Trên Địa Bàn Tỉnh Hải Dương
Thành phố HẢI DƯƠNG
Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

MỤC LỤC Trang DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI…………… 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Kết cấu đề tài CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP 2.1 Lý luận chung khu công nghiệp 2.1.1 Khái niệm khu công nghiệp 2.1.2 Đặc điểm khu công nghiệp 2.1.3 Một số yếu tố tác động đến phát triển khu cơng nghiệp 2.1.4 Vai trị khu công nghiệp phát triển kinh tế 2.2 Đầu tư phát triển khu công nghiệp 11 2.2.1 Khái niệm đầu tư phát triển khu công nghiệp11 2.2.2 Nguồn vốn đầu tư phát triển khu công nghiệp 12 2.2.3 Nội dung đầu tư phát triển khu công nghiệp 14 2.2.4 Các tiêu đánh giá đầu tư phát triển khu công nghiệp 18 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư phát triển khu công nghiệp 2.3.1 Vị trí địa lý khu cơng nghiệp 21 2.3.2 Kết cấu hạ tầng khu công nghiệp 21 2.3.3 Giá đất, chi phí đền bù, giải phóng, san lấp mặt 21 22 2.3.4 Giá cho thuê đất lại khu công nghiệp 23 2.3.5 Môi trường đầu tư 23 2.4 Kinh nghiệm đầu tư phát triển khu công nghiệp số địa phương học rút cho Hải Dương 24 2.4.1 Đầu tư phát triển khu cơng nghiệp Bình Dương 24 2.4.2 Đầu tư phát triển khu công nghiệp Đồng Nai 26 2.4.3 Bài học rút cho đầu tư phát triển khu công nghiệp Hải Dương 27 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG 30 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Hải Dương có ảnh hưởng đến đầu tư phát triển khu công nghiệp 30 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 30 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 31 3.1.3 Tiềm phát triển công nghiệp tỉnh Hải Dương 33 3.2 Thực trạng đầu tư phát triển khu công nghiệp tỉnh Hải Dương 35 3.2.1 Tổng quan tình hình phát triển khu cơng nghiệp tỉnh Hải Dương 35 3.2.2 Tình hình đầu tư kết cấu hạ tầng khu cơng nghiệp 40 3.2.3 Thực trạng thu hút đầu tư sản xuất kinh doanh vào khu công nghiệp Hải Dương 47 3.2.4 Khu công nghiệp tiêu biểu tỉnh Hải Dương 51 3.3 Đánh giá tình hình đầu tư phát triển vào khu công nghiệp Hải Dương 55 3.3.1 Các kết đạt 55 3.3.2 Hạn chế đầu tư phát triển khu công nghiệp 55 3.3.3 Nguyên nhân hạn chế ảnh hưởng đến việc đầu tư phát triển khu công nghiệp 75 CHƯƠNG 4: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP TẠI HẢI DƯƠNG 78 4.1 Định hướng phát triển khu công nghiệp Hải Dương đến năm 2020 78 4.1.1 Quy hoạch phát triển khu công nghiệp tập trung Việt Nam đến năm 2015 tầm nhìn tới năm 2020 78 4.1.2 Định hướng phát triển khu công nghiệp địa bàn tỉnh Hải Dương đến năm 2020 79 4.2 Giải pháp nhằm thúc đẩy đầu tư phát triển khu công nghiệp Hải Dương 90 4.2.1 Nâng cao chất lượng quy hoạch phát triển khu công nghiệp địa bàn tỉnh 90 4.2.2 Lựa chọn nhà đầu tư hạ tầng khu cơng nghiệp có lực 92 4.2.3 Xây dựng đồng kết cấu hạ tầng hàng rào khu công nghiệp 93 4.2.4 Đẩy nhanh cơng tác đền bù, giải phóng mặt đảm bảo chuyển nghề ổn định đời sống lâu dài cho người dân có đất bị thu hồi để đầu tư phát triển khu công nghiệp 94 4.2.5 Giải pháp bảo vệ môi trường 96 4.2.6 Nâng cao hiệu công tác xúc tiến đầu tư vào khu cơng nghiệp 99 4.2.7 Xây dựng chế, sách nhà cho công nhân lao động khu cơng nghiệp 100 4.2.8 Đổi nâng cao trình độ công nghệ doanh nghiệp khu công nghiệp 100 4.3 Một số đề xuất, kiến nghị 103 KẾT LUẬN 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Nội dung Trang Bảng 3.1 Cơ cấu kinh tế ngành tỉnh Hải Dương giai đoạn 1995-2012 36 Bảng 3.2 Các khu công nghiệp thành lập đến năm 2012 38 Bảng 3.3 Quy mô vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng khu công nghiệp tỉnh Hải Dương 41 Bảng 3.4 Quy mô vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng phân theo khu công nghiệp năm 2012 42 Bảng 3.5 Quy mơ vốn đầu tư nước ngồi phát triển kết cấu hạ tầng khu công nghiệp 45 Bảng 3.6 Quy mô vốn đầu tư nước phát triển kết cấu hạ tầng khu công nghiệp địa bàn tỉnh Hải Dương 46 Bảng 3.7 Thu hút đầu tư sản xuất kinh doanh vào khu công nghiệp địa bàn tỉnh Hải Dương giai đoạn 2008-2012 48 Bảng 3.8 Một số quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư khu công nghiệp địa bàn tỉnh Hải Dương 50 Bảng 3.9 Thu hút đầu tư nước vào sản xuất kinh doanh khu công nghiệp địa bàn tỉnh Hải Dương theo ngành kinh tế 50 Bảng 3.10 Cơ cấu sử dụng đất khu công nghiệp Phúc Điền 52 Bảng 3.11 Diện tích khu cơng nghiệp tỷ lệ lấp đầy khu công nghiệp giai đoạn 2008-2012 59 Bảng 3.12 Tỷ lệ lấp đầy chia theo khu công nghiệp năm 2012 60 Bảng 3.13 Giá trị xuất doanh nghiệp khu công nghiệp giai đoạn 2008-2012 61 Bảng 3.14 Số lượng lao động làm việc khu cơng nghiệp 63 Biểu 3.1 Tình hình thực vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng khu công nghiệp tỉnh Hải Dương giai đoạn 2008-2012 43 Biểu 3.2 Cơ cấu nguồn vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng khu công nghiệp tỉnh Hải Dương giai đoạn 2008-2012 44 Biểu 3.3 Tình hình thực vốn đầu tư sản xuất kinh doanh khu công nghiệp địa bàn tỉnh Hải Dương giai đoạn 2008-2012 49 Biểu 3.4 Giá trị nộp ngân sách doanh nghiệp KCN 62 giai đoạn 2005-2012 DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT BOT Xây dựng – Vận hành – Chuyển giao BT Xây dựng – Chuyển giao BTO Xây dựng – Chuyển giao – Vận hành CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa – đại hóa CSHT Kết cấu hạ tầng ĐTPT Đầu tư phát triển FDI Đầu tư trực tiếp nước GDP Tổng sản phẩm quốc nội KCN Khu công nghiệp KCNC Khu công nghệ cao KCX Khu chế xuất KH Kế hoạch KKT Khu kinh tế KT-XH Kinh tế - xã hội NSNN Ngân sách nhà nước ODA Hỗ trợ phát triển thức THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thơng TTHC Thủ tục hành UBND Ủy ban nhân dân CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1 Tính cấp thiết đề tài Phát triển khu công nghiệp giải pháp quan trọng nhằm thu hút vốn đầu tư thúc đẩy công nghiệp phục vụ nhu cầu nước xuất khẩu, đồng thời tạo điều kiện bảo vệ môi trường sinh thái bảo đảm phát triển bền vững Ở nước ta, năm 1991, Đảng Nhà nước ta có chủ trương triển khai thí điểm việc thực giải pháp quan trọng Từ đến nay, nước có 283 khu công nghiệp (2012) với quy mô, loại hình phân bổ khắp tỉnh, thành phố Sự phát triển khu cơng nghiệp góp phần to lớn vào việc thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đất nước Các khu công nghiệp trở thành điểm thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngồi, đón nhận tiến khoa học kỹ thuật tạo nhân tố thúc đẩy cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế thực mục tiêu đưa nước ta trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 Hải Dương tỉnh nằm trung tâm Đồng Sông Hồng, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, có vị trí quan trọng phát triển KT-XH Vùng với hệ thống giao thông đường thủy, đường bộ, đường sắt thuận lợi Hải Dương trở thành địa bàn cung cấp hàng hóa quan trọng đồng thời tham gia trung chuyển hàng hóa hệ thống cảng biển với tỉnh thành phố lớn phía Bắc Trong tương lai, Hải Dương trọng điểm thu hút, phát triển công nghiệp, du lịch, thương mại trở thành đô thị lớn vùng Trong xu phát triển chung nước, tỉnh Hải Dương có 11 khu cơng nghiệp phê duyệt quy hoạch chi tiết xây dựng với tổng diện tích 2.397 Sự phát triển khu cơng nghiệp tỉnh Hải Dương thời gian qua góp phần quan trọng vào việc chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH-HĐH, giải việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, thu hút vốn công nghệ đại, kinh nghiệm quản lý tiến nhiều nước giới Đồng thời, phát triển khu cơng nghiệp tạo điều kiện cho đời khu đô thị, nâng cao chất lượng đời sống dân cư Tuy nhiên, 10 năm, phát triển khu công nghiệp địa bàn tỉnh Hải Dương trọng tới việc thu hút đầu tư, nâng cao tỷ lệ lấp đầy, q trình xây dựng phát triển Khu cơng nghiệp địa bàn tỉnh Hải Dương bộc lộ khó khăn, hạn chế cần phải tiếp tục nghiên cứu khắc phục như: Công tác quy hoạch phát triển KCN nhiều bất cập; cấu quy hoạch sử dụng đất phân khu chức KCN chưa phù hợp; vấn đề đào tạo nguồn nhân lực; vấn đề nhà ở, đời sống văn hóa, tinh thần, giáo dục, chăm sóc y tế,…cho cơng nhân làm việc KCN chưa quan tâm thích đáng; hiệu kinh tế KCN trình độ cơng nghệ doanh nghiệp áp dụng vào sản xuất chưa cao, cấu ngành nghề liên kết kinh tế hạn chế; Hệ thống sách phát triển KCN hành cịn nhiều bất cập hạn chế (chính sách lao động việc làm, đất đai, huy động vốn, cơng nghệ…); Tình trạng ô nhiễm môi trường KCN chưa giải kịp thời;… Trong giai đoạn phát triển 2013-2020, việc đầu tư phát triển KCN có ý nghĩa quan trọng nước nói chung tỉnh Hải Dương nói riêng, đóng góp tích cực vào tốc độ tăng trưởng kinh tế - xã hội, đẩy nhanh q trình CNH-HĐH Do đó, tác giả lựa chọn đề tài “Đầu tư phát triển khu công nghiệp địa bàn tỉnh Hải Dương” 1.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan Đầu tư phát triển KCN mối quan tâm nhiều tác giả nghiên cứu đầu tư phát triển Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu Khu công nghiệp, tiêu biểu như: + Hệ thống đánh giá phát triển bền vững khu công nghiệp Việt Nam (Lê Thế Giới – Đại học Đà Nẵng, Tạp chí khoa học cơng nghệ, đại học Đà Nẵng - số 4(27) 2008) Bài viết tập trung luận giải vấn đề cốt lõi phát triển bền vững KCN, đề xuất hệ thống tiêu chí đánh giá phát triển bền vững KCN giải pháp tăng cường tính bền vững phát triển bền vững KCN Việt Nam + Quan điểm phát triển quản lý nhà nước KCN, KCX Việt Nam (TS Phạm Thắng, TS Hồng Xn Hịa, Tạp chí KCN Việt Nam, số 39) + Hồn thiện chế, sách phát triển KCN, KCX, KKT (Vũ Quốc Huy Chuyên viên Vụ Quản lý Khu kinh tế, Bộ Kế hoạch Đầu tư) Bài viết tập trung đánh giá chuyển biến trình xây dựng chế sách phát triển KCN, KCX, KKT kết phát triển KCN, KCX, KKT; đóng góp Nghị định 29/2008/NĐ-CP đưa số vấn đề vướng mắc, khó khăn triển khai chế sách KCN, KKT Từ để đưa vấn đề cần sửa đổi Nghị định 29/2008/NĐ-CP + Mấy khía cạnh xã hội q trình phát triển KCN (TS Ngơ Văn Điểm, Tạp chí KCN Việt Nam, số 39) + Phát triển KCN, KCX đến năm 2020, triển vọng thách thức (Võ Thanh Thu, Tạp chí Cộng sản, số 106, tháng 5/2006) Bài viết nêu lên thành tựu khu công nghiệp khu chế xuất sau 15 năm phát triển đưa giải pháp để khu công nghiệp Khu chế xuất phát triển nhanh + Đầu tư phát triển KCN địa bàn Hà Nội giai đoạn 2000 – 2011 (ThS Trần Thị Mai Hoa, TS Nguyễn Hồng Minh, Tạp chí kinh tế & phát triển, số đặc biệt tháng 10/2012) Trong thời gian vừa qua, có nhiều đề tài cao học, nghiên cứu sinh nghiên cứu đầu tư phát triển Khu công nghiệp như: + Giải pháp thu hút vốn đầu tư vào KCN tỉnh Quảng Nam (Nguyễn Thị Nhàn – Luận văn thạc sỹ kinh tế, 2011) + Đầu tư phát triển khu cơng nghiệp tỉnh Bình Dương giai đoạn 2006-2015 (Trần Hoàng Lan – Luận văn thạc sỹ kinh tế, 2011) Mặc dù có số nghiên cứu đầu tư phát triển KCN cho tỉnh, góp phần hệ thống hóa lý luận đầu tư phát triển KCN Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu sâu đầu tư phát triển KCN địa bàn tỉnh Hải Dương Mỗi tỉnh lại có khó khăn, hạn chế mang đặc thù riêng tỉnh Luận văn nhằm nghiên cứu thực tế hoạt động đầu tư phát triển KCN địa bàn tỉnh Hải Dương, từ đưa kết đạt hạn chế hoạt động địa bàn tỉnh Hải Dương đưa giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động phát triển 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Từ nghiên cứu, đánh giá đầu tư phát triển khu công nghiệp Hải Dương, luận văn hướng đến mục tiêu cụ thể sau: - Làm rõ chất vai trò đầu tư phát triển vào khu cơng nghiệp - Phân tích thực trạng đầu tư kết cấu hạ tầng thu hút vốn đầu tư vào khu công nghiệp tỉnh Hải Dương giai đoạn 2008 – 2012, từ nêu kết đạt được, khó khăn, hạn chế nguyên nhân đầu tư phát triển khu công nghiệp tỉnh Hải Dương - Đề xuất số phương hướng giải pháp nhằm thúc đẩy đầu tư phát triển khu công nghiệp tỉnh Hải Dương giai đoạn 2013-2020 1.4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu nội dung liên quan đến hoạt động đầu tư phát triển khu cơng nghiệp, tập trung phân tích đánh giá thực trạng đầu tư phát triển cở sở hạ tầng khu công nghiệp đầu tư sản xuất kinh doanh KCN địa bàn tỉnh Hải Dương Phạm vi nghiên cứu: Các khu công nghiệp Hải Dương giai đoạn 2008 – 2012 với phạm vi đầu tư vào kết cấu hạ tầng cứng, vận dụng đề xuất giải pháp tăng thúc đẩy đầu tư phát triển KCN Hải Dương đến năm 2020 1.5 Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài Đầu tư phát triển KCN địa bàn tỉnh Hải Dương, luận văn sử dụng phương pháp sau: + Phương pháp điều tra thực tế: điều tra, vấn vấn đề liên quan tới nhu cầu công trình hạ tầng ngồi hàng rào KCN; Khảo sát thực tế sử dụng để thu thập số liệu sơ cấp KCN + Phương pháp thu thập, xử lý số liệu, tài liệu thứ cấp để thu thập tài liệu nước liên quan tới vấn đề nghiên cứu

Ngày đăng: 13/09/2023, 14:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.2 Các khu công nghiệp đã thành lập đến năm 2012 38 Bảng 3.3 Quy mô vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng khu công - Đầu tư phát triển khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh hải dương
Bảng 3.2 Các khu công nghiệp đã thành lập đến năm 2012 38 Bảng 3.3 Quy mô vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng khu công (Trang 4)
Bảng 3.1: Cơ cấu kinh tế ngành của tỉnh Hải Dương giai đoạn 1995-2012 - Đầu tư phát triển khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh hải dương
Bảng 3.1 Cơ cấu kinh tế ngành của tỉnh Hải Dương giai đoạn 1995-2012 (Trang 41)
Bảng 3.2: Các khu công nghiệp đã thành lập đến năm 2012 - Đầu tư phát triển khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh hải dương
Bảng 3.2 Các khu công nghiệp đã thành lập đến năm 2012 (Trang 43)
Bảng 3.3: Quy mô vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng khu công nghiệp tại tỉnh Hải Dương - Đầu tư phát triển khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh hải dương
Bảng 3.3 Quy mô vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng khu công nghiệp tại tỉnh Hải Dương (Trang 46)
Bảng 3.4: Quy mô vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng  phân theo các khu công nghiệp năm 2012 - Đầu tư phát triển khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh hải dương
Bảng 3.4 Quy mô vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng phân theo các khu công nghiệp năm 2012 (Trang 47)
Bảng 3.6: Quy mô vốn đầu tư trong nước phát triển kết cấu hạ tầng khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hải Dương - Đầu tư phát triển khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh hải dương
Bảng 3.6 Quy mô vốn đầu tư trong nước phát triển kết cấu hạ tầng khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hải Dương (Trang 51)
Bảng 3.7: Thu hút đầu tư sản xuất kinh doanh vào các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hải Dương giai đoạn 2008-2012 - Đầu tư phát triển khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh hải dương
Bảng 3.7 Thu hút đầu tư sản xuất kinh doanh vào các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hải Dương giai đoạn 2008-2012 (Trang 53)
Bảng 3.9: Thu hút đầu tư nước ngoài vào sản xuất kinh doanh các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hải Dương theo ngành kinh tế - Đầu tư phát triển khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh hải dương
Bảng 3.9 Thu hút đầu tư nước ngoài vào sản xuất kinh doanh các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hải Dương theo ngành kinh tế (Trang 55)
Bảng 3.10: Cơ cấu sử dụng đất khu công nghiệp  Phúc Điền - Đầu tư phát triển khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh hải dương
Bảng 3.10 Cơ cấu sử dụng đất khu công nghiệp Phúc Điền (Trang 57)
Bảng 3.11: Diện tích KCN và tỷ lệ lấp đầy khu công nghiệp  giai đoạn 2008-2012 - Đầu tư phát triển khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh hải dương
Bảng 3.11 Diện tích KCN và tỷ lệ lấp đầy khu công nghiệp giai đoạn 2008-2012 (Trang 63)
Bảng 3.12: Tỷ lệ lấp đầy chia theo các khu công nghiệp năm 2012 - Đầu tư phát triển khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh hải dương
Bảng 3.12 Tỷ lệ lấp đầy chia theo các khu công nghiệp năm 2012 (Trang 64)
Bảng 3.13: Giá trị xuất khẩu của doanh nghiệp KCN  giai đoạn 2008-2012 - Đầu tư phát triển khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh hải dương
Bảng 3.13 Giá trị xuất khẩu của doanh nghiệp KCN giai đoạn 2008-2012 (Trang 65)
Bảng 3.14: Số lượng lao động làm việc trong các KCN Năm  Số lượng (người) LĐ trong nước LĐ nước ngoài - Đầu tư phát triển khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh hải dương
Bảng 3.14 Số lượng lao động làm việc trong các KCN Năm Số lượng (người) LĐ trong nước LĐ nước ngoài (Trang 67)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w