Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu nhằm tìm hiểu hứng thú học toán có ảnh hưởng như thế nào đến kết quả học tập của học sinh Việt Nam trong Chương trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA) năm 2012 Dự đoán v à G giải thích mối quan hệ giữa hứng thú học Toán và kết quả ở lĩnh vực Toán học của học sinh Việt Nam trong kì thi PISA 2012
Câu hỏi nghiên cứu
Hứng thú học Toán của học sinh Việt Nam lứa tuổi 15 như thế nào ?Hứng thú học toán có ảnh hưởng như thế nào tới thành tích Toán học của học sinh Việt Nam trong PISA 2012?
Khách thể nghiên cứu
Toàn bộ 4.959 học sinh 15 tuổi 15 của Việt Nam đã tham gia kỳ đánh giá PISA năm 2012 của OECD.
Phương pháp nghiên cứu
Trong đề tài nghiên cứu này, tác giả sử dụng mẫu khảo sát đã đượcOECD lựa chọn với tổng số 4.959 học sinh Việt Nam tham gia kỳ đánh giáPISA chính thức năm 2012 Theo đó, tác giả sử dụng phối kết hợp hai phương pháp nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượngtính để thực hiện nghiên cứu bộ dữ liệu PISA 2012.:
Giới hạn nghiên cứu
Giới hạn trong việc tập trung nghiên cứu hứng thú học toán của học sinhViệt Nam lứa tuổi 15 tham gia PISA 2012.
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 4
Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề
Trong thực tiễn cuộc sống cũng như trong khoa học giáo dục, hứng thú là một vấn đề phong phú, hấp dẫn và cũng khá phức tạp Chính vì thế mà lâu nay lĩnh vực hứng thú đã được nhiều nhà khoa học trên thế giới quan tâm nghiên cứu và nhiều công trình nghiên cứu có giá trị về hứng thú đã được công bố.
1.1.1 Các nghiên cứu về hứng thú học Toán
Trần Công Khanh (2000) Với công trình nghiên cứu " Tìm hiểu thực trạng hứng thú học môn toán của HS THCS thị xã Tân An" Trần Công Khanh
(2000) đã đưa ra nhận định từ Kkết quả điều tra khảo sát cho thấy rằng : Phần lớn học sinh được khảo sát đều tỏ ra ít có hứng thú học môn Toán T, từ đó tác giả đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hứng thú học toán của học sinh THCS [21]
Linnell, Charles C (2004) đã nghiên cứu: “Nâng cao hứng thú học Toán của trẻ với các hoạt động công nghệ” Theo Linnelhọ, Ccần phải chỉ ra được sự hữu ích của môn Toán cho những đứa trẻ, và thấy được sự liên quan giữa Toán học và các hoạt động công nghệ, cách mà toán học được sử dụng trong các hệ thống công nghệ ví dụ : sản xuất, xây dựng, vận tải, thiết kế, công nghệ sinh học Từ những lợi ích mà Toán học mang lại kích thích hứng thú đối với Toán học ở trẻ em [213].
Rebecca Lazarides, Angela Ittel (2012) đã nghiên cứu về hứng thú học Toán của học sinh dựa trên bộ dữ liệu đo được ở hai thời điểm đánh giá: giữa năm học và 3 tháng sau đó Mẫu thử bao gồm 361 học sinh lớp 8, lớp 9 và lớp
10 ( trong đó 43% là học sinh nữ) Kết quả nghiên cứu nhấn mạnh tầm quan trọng trong nhận thức của phụ huynh và giáo viên, nhấn mạnh đến vai trò của giới tính, vai trò của hứng thú học Toán đối với thành tích Toán học của học sinh [19 3 ].
Andrea McMillan (2013) với nghiêến cứu " Sự thiếu yêu thích trong
Toán học " đã Tác giả đã thực hiện nghiên cứu học sinh từ lớp 7 đến lớp 12 để đánh giá sự yêu thích/không yêu thích toán học Kết quả nghiên cứu cho thấy : Những học sinh mà có hứng thú thì thích chọn các lớp nâng cao vào cuối lớp 10 hơn là những học sinh tỏ ra không hứng thú Và khi mà học sinh càng trưởng thành, lại trở nên lớn hơn, họ ngày càng ít hứng thú với Toán học Một số ít sinh Sinh viên còn cho rằng không cảm thấy rằng Toán học có phần làm lãng phí thời gian của họ [41].
Ramesha (2014) đã nghiên cứu "ảnh hưởng của chiến lược hướng dẫn giảng dạy đến hứng thú trong Toán học" với m Mẫu nghiên cứu gồm 75 học sinh được chia vào các nhóm thực nghiệm và đối chứng Họ đã xây dựng cấu trúc và tiêu chuẩn hóa cấu trúc của hứng thú trong Toán học và thu thập các dữ liệu có liên quan Các nhóm thử nghiệm được dạy các phép tính số học, đại số, hình học Trong khi đó nhóm đối chứng cũng được dạy chủ đề tương tự sử dụng các phương pháp thông thường Các dữ liệu thu thập được phân tích Kết quả cho thấy có sự khác biệt đáng kể trong hứng thú học Toán của nhóm thực nghiệm so với nhóm đối chứng [185].
Từ những nghiên cứu ở trên, chúng tôối cho rằng hứng thú học toán có vai trò hết sức quan trọng đối với bản thân học sinh cũng như đối với thành tích Toán học của chính học sinh đó
1.1.2 Những nghiên cứu về thành tích Toán học của học sinh
Stella Luz A Quimbo (2003) với đề tài nghiên cứu " Giải thích về thành tích Toán học và khoa học của học sinh ở các trường công tại Philippin" đã Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng: Nếu giảm thiểu đi sự vắng mặt của giáo viên và cung cấp đầy đủ các tài liệu học tập cơ bản ở trong nhà trường thì có thể cải thiện đáng kể thành tích các môn Toán và Khoa học Môi trường học tập tại nhà bao gồm nhân tố giáo dục của cha mẹ cũng ảnh hưởng đến thành tích của học sinh [206].
Tạp chí Education Matters (2004) "Thành tích học sinh trong Toán học - vai trò của các thái độ, nhận thức và nền tảng gia đình" đã đăng một
Trong báo cáo mới nhất từ PISA 2003 dựa trên việc phân tích các yêếu tố ảnh hưởng đến thành tích Toán học của học sinh Kết quả chi ra cho thấy rằng : Những sinh viên có sự tự tin trong Toán học có thành tích cao hơn Những học sinh hay lo âu về việc học Toán thường có kết quả thấp Nền tảng gia đình cũng ảnh hưởng đến thành tích Toán của học sinh [75]
Wolfram Schulz (2005) đĐã nghiên cứu tính “tự tự hiệu quả” Toán học và sự kì vọng của học sinh trong PISA 2003 Kết quả nghiên cứu cho thấy “tự hiệu quả” trong Toán học có ảnh hưởng tích cực đến thành tích Toán học của học sinh Học sinh cảm thấy lo lắng nhiều về Toán học thì lại có ảnh hưởng tiêu cực đến thành tích Toán học [822]
House, J D (2006) với đề tài "Tự tin trong Toán học và thành tích của học sinh trung học ở Nhật và Mỹ" Kết quả nghiên cứu của đề tài "Tự tin trong
Toán học và thành tích của học sinh trung học ở Nhật và Mỹ" (House, J D
(2006) chỉ ra được một số mối quan hệ có ý nghĩa giữa tự tin trong Toán học và thành tích Toán học Những học sinh học tập chăm chỉ ở trường và ở nhà thì có điểm số Toán học tốt hơn trong Toán học Sự khác biệt giữa tự tin trong Toán học của Nhật và Mỹ nằm ở chỗ : học sinh ở Nhật có xu hướng học thuộc lòng sách giáo khoa và các lưu ý;, còn ở Mỹ thì học sinh cho rằng điều quan trọng là nhớ được sách giáo khoa [79].
Xi-zhi Wu and Mao-zai Tian (2008) đã Đã nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tố gia đình tới thành tích toán học bằng phương pháp hồi quy Dữ liệu dùng cho phân tích được thu thập tại Alberta Canada, Kết quả cho thấy có khá nhiều nhân tố bất ngờ ảnh hưởng tới thành tích toán học của học sinh như: ly hôn tăng cao của cha mẹ sẽ ảnh hưởng tiêu cực tới thành tích toán học của con cái Ngược lại, số lượng anh chị em và việc học sinh đó không sinh ra ở Canada dường như có ít ảnh hưởng đến thành tích toán học của học sinh. Bên cạnh đó, rào cản ngôn ngữ cũng là một nhân tố ảnh hưởng đối với thành tích toán học của những học sinh không được sinh ra ở Canada [1023]
Lamb, Fullarton (2001) đã nghiên cứu về nhân tố lớp học và trường học ảnh hưởng đến thành tích Toán học, nghiên cứu so sánh giữa Mỹ và Úc sử dụng dữ liệu TIMSS 2001 Kết quả nghiên cứu cho thấy những lớp và trường học có thành tích cao nhất là đều là những trường, lớp mà có nhiều học sinh thuộc các gia đình trung lưu Tác động của giáo viên đến thành tích Toán của học sinh là khá nhỏ Chính sách quản lý học sinh của nhà trường là rất quan trọng Những học sinh được phân chia lớp theo thành tích Toán học hoặc năng lực Toán học sẽ tạo ra được sự khác biệt trong thành tích Toán học [12 1 ]
Lý luận về hứng thú học tập
1.2.1 Định nghĩa hứng thú học tập
Khi nghiên cứu về vấn đề hứng thú học tập, có rất nhiều các nhà nghiên cứu như A.K Marcôva, Repkin, A.G Côvaliốp, Sukina đã đưa ra những ý kiến riêng của mình Tác giả Nguyễn Thị Thu Cúc (2008) cũng đưa ra những quan điểm riêng của mình về hứng thú học tập [18] Chúng tôi cũng đồng ý với quan điểm của tác giả Nguyễn Thị Thu Cúc về luận điểm rằng: "Hhứng thú học tập chính là thái độ lựa chọn đặc biệt của chủ thể đối với đối tượng của của hoạt động học tập, vì sự cuốn hút về mặt tình cảm và ý nghĩa thiết thực của nó trong quá trình nhận thức và trong đời sống cá nhân".
1.2.2 Phân loại hứng thú học tậ p p
Hứng thú học tập có 2 loại: hứng thú trực tiếp và hứng thú gián tiếp.Hứng thú trực tiếp
Lý luận về hứng thú học môn Toán
Hứng thú trực tiếp chính là sự lựa chọn của chủ thể với đối tượng của hoạt động học tập Hứng thú trực tiếp chủ yếu nhằm vào việc nhận thức, tiếp thu, tiếp nhận những tri thức Còn ,
Hhứng thú gián tiếp chính là sự lựa chọn đặc biệt của chủ thể đối với đối tượng của hoạt động học tập do những nhân tố bên ngoài đối tượng của hoạt động này gây nên và gián tiếp liên quan đến đối tượng ấy
1.2.3 Những biểu hiện của hứng thú học tập
- Hứng thú học tập có nhiều biểu hiện khác tùy theo ngữ cảnh thực tế.
Cụ thể như Ttrong giờ học, hứng thú học tập chính là sự :
+ sSay mê, thích thú trong học tập; p.
+ Học sinh tích cực suy nghĩ., bàn bạc thảo luận, xây dựng bài, phát biểu ý kiến,
Còn ngoài - Ngoài giờ học hứng thú học tập biểu hiện qua việc :
+ Tthảo luận với bạn bè về học tập, bài tập;
+ Cchuẩn bị bài tập về nhà; đ.
+ Đọc sách báo, sách nâng cao; d.
+ Dành thời gian cho học tập, nghiên cứu
Chúng tôi đồng nhất quan điểm cho rằng hứng thú học tập là sự kết hợp giữa nhận thức và cảm xúc với nội dung môn học.
1.3 Lý luận về hHứng thú học môn Toán
1.3.1 Vai trò của môn Toán
Toán học là ông vua của mọi ngành khoa học (Albert Einstein) Môn Toán là một trong những môn học quan trọng quan trọng nhất Toán học đã chứng tỏ mình là như một đình cao trí tuệ của con người Toán học có mặt trong hầu hết các ngành khoa học,khoa học tự nhiên, và là nền tảng của nhiều lý thuyết khoa học quan trọng.
Toán học có khả năng ứng dụng trong hầu hết các hoạt động trong cuộc sống hàng ngày Toán học có vai trò to lớn trong đời sống thường nhật nhưng không dễ nhìn thấy được vai trò đó Nó có mặt trong các thiết bị được sử dụng rộng rãi nhưng bị che lấp bởi công nghệ
Toán học không những góp phần giúp con người khám phá, phân tích những bí mật của các quá trình xã hội, mà còn là bộ phận cấu thành không thể thiếu được của những sản phẩm phục vụ cho đời sống hàng ngày vd: máy tính, tivi, điện thoạioai,
Toán học đóng một vai trò hết sức quan trọng Toán học phát triển tư duy, năng lực ở người học Chính bởi năng lực tư duy sâu sắc mà các em mới có thể nhạy bén hơn trong nhiều môn học khác
Tóm lại Toán học có vị trí đặc biệt quan trọng, có khả năng to lớn giúp HS phát triển được năng lực và phẩm chất trí tuệ, hình thành ở người học óc trừu tượng, năng lực tư duy chính xác, logic.
1.3.2 Hứng thú học Toán của HShọc sinh
- Phân loại hứng thú học Toán
Từ phân loại của hứng thú học tập, p Cchúng tôi cho rằng hứng thú học Toán của học sinh được chia làm hai loại hứng thú :
Hứng thú học Toán trực tiếp: là hứng thú của học sinh với môn Toán vì chính sự yêu thích, say mê đối với môn Toán.
Hứng thú học Toán gián tiếp: là hứng thú của học sinh với môn Toán vì những điều mà việc học Toán mang lại cho học sinh vd : Công việc, tương lai, nghề nghiệp
- Các biểu hiện của hứng thú học Toán
+ Say mê, thích thú với môn Toán.
+ Học sinh tích cực suy nghĩ., bàn bạc thảo luận, xây dựng bài, phát biểu ý kiến.
+ Tích cực làm bài tập.
+ Thảo luận với bạn bè về học tập, bài tập.
+ Chuẩn bị bài tập về nhà.
+ Đọc sách báo, sách nâng cao.
+ Dành thời gian cho học tập, nghiên cứu
1.3.3 Hứng thú học Toán theo quan điểm của PISA
Trong bộ phiểu hỏi PISA 2012 hứng thú học Toán của học sinh được thể hiện cụ thể bằng những biến quan sát sau:
- Nhân tố hứng thú bên trong được thể hiện bằng 4 biến sau :
+ Em thích đọc về Toán học ( ST29Q01)
+ Em ngóng chờ để được học các tiết Toán ( ST29Q03)
+ Em làm Toán vì em thích môn học này ( ST29Q04)
+ Em thích thú với những gì mà em học được từ môn Toán ( ST29Q06).
- Nhân tố hứng thú bên ngoài được thể hiện bằng 4 biến sau:
+ Nỗ lực học môn Toán là rất cần thiết bởi môn toán sẽ giúp em trong các công việc mà em muốn làm sau này (ST29Q02).
+ Học toán quan trọng đối với em bởi môn Toán sẽ giúp em tiến triển trong sự nghiệp của mình (ST29Q05).
+ Toán là một môn học quan trọng đối với em bởi em cần học toán để tiếp tục học những điều mới trong tương lai (ST29Q07).
+ Em sẽ học được rất nhiều thứ từ môn Toán và điều này giúp em tìm được một công việc trong tương lai (ST29Q08).
Thành tích Toán học của học sinh Việt Nam trong PISA 2012
Bài thi PISA ở lĩnh vực Toán học bao gồm những đơn vị câu hỏi ở các mức độ khác nhau, ở những chủ đề như : Hàm số, biểu thức đại số , phương trình và bất đẳng thức, hệ tọa độ, những mối quan hệ bên trong và giữa các đối tượng hình học ở hai và ba chiều, phép đo, số và các đơn vị, các phép tính số học, phần trăm và tỷ lệ thức, nguyên tắc tính toán, ước lượng, thu thập dữ liệu, biến đổi và xác suất Thành tích Toán học của học sinh theo chúng tôi hiểu thì nó chính là kết quả đo được từ bài làm của học sinh được tính toán và quy về điểm
500, độ lệch chuẩn 100 và được thể hiện bằng biến PV1MATH trong bộ dữ liệu
PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 17
Giới thiệu về chương trình đánh giá học sinh quốc tế PISA
Trên thế giới hiện có rất nhiều chương trình đánh giá học sinh có uy tín cao như TIMSS, PIRLS, PASEC Và chương trình đánh giá học sinh quốc tế (The Programme for International Student Assessment, viết tắt là PISA) cũng là chương trình đánh giá học sinh có uy tín rất cao trên thế giới PISA được tổ chức 3 năm một lần trêm toàn thế giới đối với học sinh độ tuổi 15. PISA đánh giá mức độ tiếp thu các kiến thức kỹ năng cần thiết cho sự hòa nhập vào xã hội lao động của học sinh ở độ tuổi giáo dục bắt buộc PISA được xây dựng và điều phối bởi tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) vào cuối thập niên 90.
PISA được tiến hành dưới sự phối hợp quản lí của các nước thành viên OECD, cùng với đó là sự hợp tác của ngày càng nhiều các nước ngoài OECD, được gọi là “các nước đối tác” Tổ chức OECD giám sát dự án thông qua Hội đồng quản trị PISA (PGB) và quản lí dự án thông qua cơ quan thư kí đặt trụ sở tại Paris (Pháp) Trong mỗi kì PISA, OECD lại chọn ra một nhà thầu quốc tế; quá trình chọn lựa này mang tính cạnh tranh và được diễn ra công khai.
Khảo sát PISA được tổ chức 3 năm một lần Kỳ khảo sát đầu tiên vào năm 2000 với sự tham gia của 43 quốc gia/vùng lãnh thổ, trong đó có 14 quốc gia/vùng lãnh thổ không thuộc khối OECD Đến kỳ khảo sát 2012 đã có 65 quốc gia/vùng lãnh thổ tham gia vào kỳ khảo sát PISA Việt Nam là 1 trong 31 quốc gia/ vùng lãnh thổ không thuộc khối các nước OECD tham gia kỳ khảo sát PISA 2012 này Mặc dù mỗi kì đều kiểm tra kiến thức thuộc ba lĩnh vực chính: Toán,
Khoa học và Đọc hiểu Lĩnh vực trọng tâm của mỗi kì khảo sát sẽ được lựa chọn quay vòng, để từ đó các dữ liệu chi tiết được cập nhật liên tục theo chu kỳ đối với mỗi lĩnh vực, và được so sánh đánh giá chuyên sâu sau 9 năm một lần
PISA chú trọng vào khả năng học sinh vận dụng kiến thức và kĩ năng của mình khi đối mặt với nhiều tình huống và những thử thách liên quan đến các kĩ năng đó PISA đánh giá khả năng học sinh vận dụng kiến thức và kĩ năng đọc để hiểu nhiều tài liệu khác nhau mà các em có thể sẽ gặp trong cuộc sống hàng ngày; khả năng vận dụng kiến thức Toán học vào các tình huống liên quan đến toán học; khả năng vận dụng kiến thức khoa học để hiểu và giải quyết các tình huống khoa học.
Bên cạnh bộ đề thi đánh giá năng lực của học sinh, PISA còn hướng đến thu thập các thông tin liên quan tới học sinh, nhà trường thông qua các bộ phiếu hỏi học sinh, phiếu hỏi nhà trường và phiếu hỏi phụ huynh (Tuy nhiên, Việt Nam chỉ đăng ký làm hai bộ phiếu hỏi là phiếu hỏi học sinh và phiếu hỏi nhà trường) Thông qua các bộ phiếu hỏi này, OECD sẽ có được các thông tin cơ bản về bản thân học sinh, gia đình, môi trường học tập trong và ngoài nhà trường của học sinh, điều kiện cơ sở vật chất giảng dạy, điều kiện kinh tế gia đình Những thông tin đó sẽ giúp đánh giá chính xác hơn kết quả của học sinh, xác định các nhân tố tác động đến quá trình học tập và kết quả của các em.
Mục tiêu chính của PISA là nhằm kiểm tra xem khi đến độ tuổi kết thúc giai đoạn giáo dục bắt buộc, học sinh đã được chuẩn bị để đáp ứng những thách thức của cuộc sống sau này ở mức độ nào Ngoài ra, PISA còn hướng vào các mục đích cụ thể sau:
- Xem xét đánh giá các mức độ năng lực đạt được ở các lĩnh vực Đọc hiểu, Toán học và Khoa học của học sinh ở lứa tuổi 15.
- Nghiên cứu ảnh hưởng của các chính sách đến kết quả học tập của học sinh.
- Nghiên cứu hệ thống các điều kiện giảng dạy –- học tập có ảnh hưởng đến kết quả học tập của học sinh.
Tại sao có thể coi PISA là một chương trình đánh giá độc nhất trên thế giới? Hay nói cách khác, trên thế giới, cho tới thời điểm hiện tại, chưa có một chương trình đánh giá nào giống như PISA? Điều lý giải nằm ở những vấn đề sau mà PISA hướng tới:
- Chính sách công (public policy): Các chính phủ, các nhà trường, giáo viên và phụ huynh đều muốn có câu trả lời cho những câu hỏi như “Nhà trường đã chuẩn bị đầy đủ cho những người trẻ tuổi để giúp các em đối mặtvới những thách thức trong cuộc sống của người trưởng thành hay chưa?”,
“Phải chăng một số loại hình giảng dạy và học tập của nơi này hiệu quả hơn so với những nơi khác?” và “Nhà trường có thể góp phần cải thiện tương lai của học sinh có nguồn gốc nhập cư hay có hoàn cảnh khó khăn hay không?” PISA sẽ giúp cho họ có được câu trả lời cho những câu hỏi này.
- Hiểu biết phổ thông (literacy): Thay vì kiểm tra sự thuộc bài theo các chương trình giáo dục cụ thể, PISA quan tâm tới năng lực của học sinh trong việc áp dụng các kiến thức và kĩ năng phổ thông cơ bản và trong việc phân tích, lí giải và kết nối một cách có hiệu quả các kiến thức và kĩ năng đó thông qua việc xem xét, diễn giải và giải quyết các vấn đề.
- Học tập suốt đời (lifelong learning): Học sinh không thể học tất cả mọi thứ mà các em cần biết trong nhà trường Để trở thành những người có thể học tập suốt đời một cách có hiệu quả, ngoài việc những người trẻ tuổi cần phải có kiến thức và kĩ năng phổ thông cơ bản, các em còn phải có cả ý thức về động cơ học tập và cách học Do vậy, PISA vừa đánh giá năng lực thực hiện của học sinh trong các lĩnh vực Đọc hiểu, Toán học và Khoa học, đồng thời vừa tìm hiểu về động cơ, niềm tin vào bản thân cũng như các chiến lược học tập của học sinh.
2.1.3 Giới thiệu về bộ phiếu hỏi trong PISA 2012
Bộ phiếu hỏi dùng trong PISA 2012 được chia thành 03 loại: 01 bảng hỏi nhà trường( dành cho hiệu trưởng ), 01 bảng hỏi phụ huynh (Việt Nam không đăng ký tham gia) và 03 bảng hỏi học sinh (năm 2012, PISA không có bộ phiếu hỏi giáo viên).
Trong giới hạn nghiên cứu của đề tài, tác giả đi sâu vào nghiên cứu bảng hỏi học sinh.
Trong một bảng hỏi học sinh sẽ có các câu hỏi về:
- Về bản thân học sinh (Section A);
- Về gia đình của học sinh (Section B);
- Về việc học toán (Section C và Section E);
Học sinh sẽ trả lời các câu hỏi trong trong bảng hỏi để đưa ra cảm nhận của bản thân về các nội dung liên quan Tất cả các thông tin thu được sẽ phản ánh về hiện trạng, ưu nhược điểm trong từng nội dung khảo sát của từng quốc gia, từ đó giúp các nhà quản lý giáo dục có thể đưa ra các biện pháp nhằm không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục.
Trong bảng hỏi học sinh, tác giả tập trung nghiên cứu các biến về cảm nhận của học sinh khi học môn toán tại trường; về thái độ, sự hỗ trợ, cách thức tổ chức, quản lý lớp học của giáo viên Từ đó phân tích để chỉ ra mối quan hệ giữa các yếu tố đó với kết quả lĩnh vực toán học của học sinh ViệtNam trong kỳ thi PISA 2012.
2.1.4 Lĩnh vực Toán học trong PISA 2012
2.1.4.1 Các chủ đề toán học
Các chủ đề sử dụng cho việc đánh giá về năng lực toán học trong PISA bao gồm :
Mẫu và phương pháp chọn mẫu trong PISA 2012
PISA là một chương trình đánh giá kết quả giáo dục của học sinh ở độ tuổi 15 dựa trên điều tra chọn mẫu Như vậy, mặc dù những kết quả đánh giá PISA được kết luận, kiến nghị trên toàn quốc nhưng không phải toàn bộ học sinh trên cả nước sẽ phải thực hiện các bài kiểm tra và các bộ công cụ khác. Những học sinh tham gia vào đánh giá PISA sẽ được chọn mẫu với quy mô nhất định đảm bảo sai số chấp nhận được (≈ 0,005 hay độ chính xác đạt khoảng 95%).
Quy mô của mẫu là một hàm số phụ thuộc vào mức độ biến thiên giữa các trường, và mức độ độ chính xác của dự báo Nếu sự chênh lệch giữa các trường càng lớn thì quy mô của mẫu càng lớn để đảm bảo chứa đựng tất cả các biến thiên Để độ chính xác càng cao, thì số lượng trường học, số lượng học sinh trong mẫu càng cần phải lớn Đối với quy mô khảo sát trên toàn quốc, cần đạt độ chính xác cao, không lớn hơn 2,5% đối với một sai số tiêu chuẩn của mẫu (hoặc độ lệch tiêu chuẩn 0,1) Với PISA quy mô mẫu yêu cầu mỗi nước khoảng 4.500 đến 10.000 học sinh tham gia vào đợt khảo sát tùy thuộc vào những yêu cầu trong phân tích dữ liệu
Việc chọn mẫu ở Việt Nam như sau:
- Số trường tham gia vào đánh giá trong toàn quốc : 162 trường Trong mỗi trường kể trên chọn ra 35 học sinh Tuy nhiên thực tế cho thấy có nhiều trường được chọn có số học sinh PISA < 35, những trường này tất cả học sinh PISA ở trường sẽ được tham gia khảo sát.
Phương pháp chọn mẫu PISA được kết hợp của 2 phương pháp là chọn mẫu phân tầng và phương pháp chọn mẫu 2 giai đoạn và được gọi là phương pháp chọn mẫu phân tầng hai giai đoạn Như vậy, có 2 bước chính phải thực hiện đó là xác định biến phân tầng và chọn học sinh theo phương pháp 2 giai đoạn.
+ Xác định biến phân tầng: Tại kỳ khảo sát 2012 Việt nam đã thống nhất với PISA OECD sẽ có 3 biến phân tầng chính đó là Miền (Miền Bắc, Miền Trung, Miền Nam); Loại hình trường (Công lập, ngoài công lập); Vị trí (Thành thị, Nông thôn, Miền núi và vùng xa)
+ Sử dụng phương pháp 2 giai đoạn để tiến hành chọn trường và chọn học sinh Trong mỗi giai đoạn các mẫu được chọn lại được sử dụng các phương pháp khác nhau sao cho phù hợp với mỗi giai đoạn chọn mẫu
Từ đó ta có các nhóm trư ờng không giao nhau như sau:
Các nhóm trường sau khi phân tầng Mã tầng Tỷ trọng
Miền Bắc / Công Lập / Thành thị 01 13.43%
Miền Bắc / Công Lập / Nông thôn 02 13.76%
Miền Bắc / Công Lập / Miền núi, vùng xa 03 3.52%
Miền Bắc / Ngoài công Lập / Thành thị 04 2.36%
Miền Bắc / Ngoài công Lập / Nông thôn 05 1.46%
Miền Bắc / Ngoài công Lập / Miền núi, vùng xa 06 0.00%
Miền Trung / Công Lập / Thành thị 07 12.67%
Miền Trung / Công Lập / Nông thôn 08 16.46%
Miền Trung / Công Lập / Miền núi, vùng xa 09 3.37%
Miền Trung / Ngoài công Lập / Thành thị 10 1.28%
Miền Trung / Ngoài công Lập / Nông thôn 11 0.52%
Miền Nam / Công Lập / Thành thị 13 16.37%
Miền Nam / Công Lập / Nông thôn 14 12.13%
Miền Nam / Công Lập / Miền núi, vùng xa 15 0.73%
Miền Nam / Ngoài công Lập / Thành thị 16 1.59%
Miền Nam / Ngoài công Lập / Nông thôn 17 0.37%
Giai đoạn 1: Chọn trường theo phương pháp xác suất tỷ lệ Xác suất chọn trường tỷ lệ với số học sinh PISA của trường Mẫu trường do Westat (một liên danh của PISA) sẽ chọn trường tham gia khảo sát dựa trên Khung chọn mẫu do Trung tâm PISA quốc gia các nước đệ trình Đề phòng trường hợp có một số trường được chọn tham gia nhưng vì lý do nào đó không tiếp tục tham gia được, Westat chọn trước một số trường thay thế Trường thay thế có đặc điểm gần giống với trường ban đầu và mỗi 1 trường chính thức được chọn sẽ có 2 trường thay thế.
Giai đoạn 2: Chọn học sinh trong những trường ở giai đoạn 1 chọn bằng phương pháp chọn ngẫu nhiên có hệ thống Việc chọn mẫu học sinh trong trường sẽ do Trung tâm PISA quốc gia các nước thực hiện, Trung tâm liên hệ với các trường được chọn đề nghị cung cấp danh sách học sinh PISA và chọn học sinh bằng một phần mềm có tên KeyQuest Nếu có trường vì lý do gì đó không tiếp tục tham gia được thì liên hệ với trường thay thế
Phương pháp tiếp cận nghiên cứu
Luận văn được xây dựng bằng các phương pháp nghiên cứu sau:
Nghiên cứu các tài liệu, các bài báo, công trình nghiên cứu, các số liệu thống kê có liên quan đến đề tài nghiên cứu, trên cơ sở đó tiến hành phân tích, tổng hợp và kế thừa để xây dựng cơ sở lý luận cho luận văn Cụ thể:
Tác giả đã tiến hành tìm các tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu của luận văn như bách khoa toàn thư, từ điển, sách, các công trình nghiên cứu đã được công bố có liên quan đến vấn đề hoặc câu hỏi nghiên cứu của luận văn.
Chọn lọc và giữ lại những tài liệu có độ tin cậy cao cũng như các lý thuyết phù hợp có liên quan đến luận văn.
Tóm tắt và rút ra các nhân tố, các biến cần tìm và thang đo của nó.
Chắt lọc, tổng hợp và hoàn thành khung lý thuyết
Dựa vào bộ dự liệu được cung cấp bởi OECD, tác giả sử dụngphần mềm hỗ trợ: SPSS 20.0 để phân tích bộ phiếu hỏi và kết quả đạt được của học sinh.
Quá trình phân tích sử dụng các phương pháp chủ yếu là:
2.3.2.1 Đánh giá độ hiệu lực của thang đo Độ hiệu lực của thang đo được xác định như là mức độ chính xác mà thang đo đó đo đúng cái cấu trúc nó được thiết kế để đo Mỗi thang đo có nhiều "kiểu hiệu lực” khác nhau, bao gồm độ hiệu lực nội dung; độ hiệu lực cấu trúc; độ hiệu tiêu chuẩn và độ hiệu lực dự báo
Theo các chuyên gia thiết kế thang đo thì đánh giá độ hiệu lực nội dung và độ hiệu lực cấu trúc thực chất là xác định xem thang đo đó có đưa ra được một nội dung, một cấu trúc phù hợp để đo một đặc tính cụ thể nào đó không (tức là liệu mỗi item có nội dung phù hợp với nội dung cụ thể cần đo của một chỉ số cụ thể, thuộc một miền đo cụ thể hay từng item có liên quan trực tiếp với một thành phần cụ thể của miền đo và phép đo đó phải có cấu trúc trùng với cấu trúc của cái định đo) và một thang được coi là có độ hiệu lực nếu nó đưa ra một cách đo phù hợp, đo đúng cái nó được thiết kế để đo và được gọi là độ hiệu lực của sự đo lường.
Mỗi thang đo có những miền đo nhất định, những item được thiết kế cho một miền đo nào đó đòi hỏi phải có tính đồng nhất, do vậy có thể dùng phương pháp phân tích nhân tố (EFA) để đánh giá tính đồng nhất của các item (các item có cùng miền đo được kỳ vọng có quan hệ đáng kể với cùng một factor) và đánh giá cấu trúc của phép đo Thang đo có độ hiệu lực tốt đòi hỏi các item phải có tính đồng nhất, tức là có hệ số tải nhân tố (factor loading) lớn hơn 0.3 mới được coi là phù hợp.
2.3.2.2 Phân tích thống kê mô tả Đây là phương pháp được sử dụng để mô tả những đặc tính cơ bản của dữ liệu thu thập được từ nghiên cứu thực nghiệm Nó liên quan đến việc thu thập số liệu, tóm tắt, trình bày, tính toán và mô tả các đặc trưng khác nhau để phản ánh một cách tổng quát đối tượng nghiên cứu.
Cụ thế, các thông số chủ yếu được sử dụng là:
+ Phân tích tần số (frequency ): là số lần xuất hiện của giá trị Xi trong tổng số N số liệu Trong nghiên cứu này, đại lượng thông kê này được sử dụng trong việc xác định xem có bao nhiêu đối tượng, nội dung nghiên cứu được xuất hiện/lựa chọn.
+ Phân tích tần suất (percent): là tỉ số của tần số trên tổng số trường hợp: Pi = ni/N (0 ≤ pi ≤ 1) Đây là phương pháp để tính tỷ lệ % của các nội dung/phương án được lựa chọn qua các ý kiến thu thập được.
+ Trung bình (mean): Giá trị trung bình cộng của tổng thể hoặc nhóm. Đây là thông số được sử dụng nhiều trong nghiên cứu Nó được xử lý với các biến định lượng như tuổi, các thang đo liket để xác định mức độ trung bình của các thông số
2.3.2.3 Phân tích nhân tố khám phá
Phân tích nhân tố là kĩ thuật chiết suất từ factor một tập hợp lớn các biến thành một lượng tối thiểu các nhân tố (factor) mang tính khái quát, hàm chứa những thông tin cơ bản nhất của tập hợp các biến số ban đầu.
Ví dụ, hai biến số “Tổng số năm bị lưu ban” và “Số ngày nghỉ học” có thể cho thấy những thông tin khái quát về tình trạng học tập chậm tiến bộ của học sinh Như vậy, nhân tố tình trạng học tập chậm tiến có thể được chiết suất từ hai biến số này
Bốn bước trong phân tích nhân tố:
1 Tính ma trận hệ số tương quan Nếu một biến nào có hệ số tương quan rất nhỏ với tất cả các biến khác, có thể được loại bỏ biến trong lần phân tích tiếp theo Tuy nhiên trước đó phải kiểm tra kích cỡ trị số chung và trị số chứa factor.
2 Đánh giá hệ số factor để quyết định xem mô hình chiết suất factor nào là phù hợp Có 7 mô hình khác nhau, nhưng thường sử dụng nhất là mô hình phân tích nhân tố theo thành phần chính PCA (Principal Components
3 Hệ số factor được “quay vòng” để lí giải số liệu và được số facto tập trung hơn
4 Tính toán điểm cho từng factor và sử dụng điểm này như là biến đầu vào của các phép thử thống kê khác
2.3.2.4 Phân tích hồi quy tuyến tính
Khi nghiên cứu thống kê, nhiều khi người ta cần thiết lập một mối quan hệ, được thể hiện qua một phương trình, để dự đoán trị số của một biến khi biết giá trị của biến/các biến kia Phương trình đơn giản nhất là phương trình đường thẳng: y = ax + b.
Kiểm định sự khác biệt thành tích Toán học của học sinh Việt Nam theo đặc điểm hứng thú học Toán 55
3.3 Ảnh hưởng của Hứng thú hoc Toán đến thành tích Toán học 58
3.3.1 Tương quan của hứng thú học Toán với thành tích Toán học 5959 3.3.2 Mức độ ảnh hưởng của Hứng thú học Toán đến thành tích học Toán 59
3.4 Ảnh hưởng của hứng thú học Toán đến thành tích Toán học phân theo đặc điểm của học sinh 63
3.4.1 Phân theo Giới tính .63 3.4.2 Phân theo vị trí trường 66
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
1 GD&DT : Giáo dục và Đào tạo
5 OECD : Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế
6 PISA : Chương trình đánh giá học sinh quốc tế
Bảng 2.1 Ba cấp độ năng lực Toán học phổ thông 22
Bảng 2.2 Bảng mô tả 6 mức độ đánh giá năng lực trong Toán học 23
Bảng 2.3: Kết quả lĩnh vựcTTTHhành tích toán học Toán học của HS Việt
Bảng 2.4: Độ tin cậy của các chỉ số về hứng thú học Toán của trung bình các nước OECD và Việt Nam 36
Bảng 2.5 Kiểm định hệ số KMO của thang đo 37
Bảng 2.6 : Tổng phương sai giải thích 38
Bảng 2.7: Ma trận xoay các nhân tố 38
Bảng 3.1 So sánh chỉ số về Hứng thú học Toán của học sinh Việt Nam 41
Bảng 3.2 Hứng thú bên trong và hứng thú bên ngoài theo giới tính 45
Bảng 3.3 Kiểm định sự khác biệt về hứng thú bên trong theo giới tính học sinh 46
Bảng 3.4 Kiểm định sự khác biệt về hứng thú bên ngoài theo giới tính học sinh 47
Bảng 3.5 Hứng thú bên trong và bên ngoài theo vị trí trường đóng 48
Bảng 3.6 Kết quả phân tích Anova về hứng thú học tập phân theo vị trí trường đóng 50
Bảng 3.7 Kết quả phân tích sâu Anova hứng thú học tập phân theo vị trí trường đóng 50
Bảng 3.8 Chỉ số hứng thú bên trong và bên ngoài theo Điều kiện - 51
Bảng 3.9 Kết quả phân tích Anova về hứng thú học tập của học sinh phân theo Điều kiện kinh tế - xã hội 53
Bảng 3.10 Kết quả phân tích sâu Anova về hứng thú học tập 54 của học sinh phân theo Điều kiện kinh tế - xã hội 54
Bảng 3.11 Thành tích trung bình môn Toán theo 4 nhóm hứng thú bên trong và hứng thú bên ngoài của Việt Nam và các nước OECD 56
Bảng 3.12 Hệ số tương quan giữa Hứng thú học Toán và thành tích Toán học 59
Bảng 3.13 Tóm tắt mô hình hồi quy đơn của Hứng thú bên trong và thành tích Toán học 60
Bảng 3.14 Kết quả phân tích hệ số hồi quy ảnh hưởng của hứng thú 60 bên trong và thành tích Toán học 60
Bảng 3.15 Tóm tắt mô hình hồi quy đơn giữa hứng thú bên ngoài và thành tích Toán học 60
Bảng 3.16 Kết quả phân tích hệ số hồi quy ảnh hưởng của hứng thú bên ngoài và thành tích Toán học 61
Bảng 3.17 Tóm tắt mô hình hồi quy giữ hứng thú bên trong, hứng thú bên ngoài và thành tích Toán học 62
Bảng 3.18 Kết quả phân tích hệ số hồi quy của hứng thú bên trong, bên ngoài và thành Tích Toán học 62
Bảng 3.19 Hệ số tương quan giữa hứng thú học Toán và thành tích Toán học phân theo Giới tính 63
Bảng 3.20 Tóm tắt mô hình hồi quy hứng thú bên trong, hứng thú bên ngoài và thành tích Toán học của học sinh Nữ 64
Bảng 3.21 Kết quả phân tích hệ số hồi quy của hứng thú bên trong, hứng thú bên ngoài và thành tích Toán học của học sinh nữ 64
Bảng 3.22.Tóm tắt mô hình hồi quy hứng thú bên trong, hứng thú bên ngoài và thành tích Toán học của học sinh Nam 65
Bảng 3.23 Kết quả phân tích hệ số hồi quy của hứng thú bên trong, hứng thú bên ngoài và thành tích Toán học của học sinh Nam 65
Bảng 3.24 Hệ số tương quan giữa hứng thú học Toán và thành tích Toán học phân theo Vị trí trường đóng 66
Bảng 3.25 Tóm tắt mô hình hồi quy hứng thú bên trong, bên ngoài và thành tích Toán học đối với học sinh Thành thị 67
Bảng 3.26 Kết quả phân tích hệ số hồi quy của hứng thú bên trong, hứng thú bên ngoài và thành tích Toán học của học sinh Thành thị 67
Bảng 3.27 Tóm tắt mô hình hồi quy hứng thú bên trong , bên ngoài và thành tích Toán học của học sinh Nông thôn 68
Bảng 3.28 Kết quả phân tích hệ số hồi quy của hứng thú bên trong, hứng thú bên ngoài và thành tích Toán học của học sinh Nông thôn .68
Bảng 3.29 Tóm tắt mô hình hồi quy hứng thú bên trong, hứng thú bên ngoài và thành tích Toán học của học sinh Miền núi 69
Bảng 3.30 Kết quả phân tích hồi quy hứng thú bên trong, hứng thú bên ngoài và thành tích Toán học của học sinh Miền núi 69
Bảng 2.1 Ba cấp độ năng lực Toán học phổ thông2223 Bảng 2.2 Bảng mô tả 6 mức độ đánh giá năng lực trong Toán học 2324
Bảng 2.3: Kết quả lĩnh vực Toán học của HS Việt Nam trong PISA 2012 26
Bảng 2.4: Độ tin cậy của các chỉ số về hứng thú học Toán của trung bình các nước OECD và Việt Nam 36
Bảng 2.5 Kiểm định hệ số KMO của thang đo 37
Bảng 2.6 : Tổng phương sai giải thích 38
Bảng 2.7: Ma trận xoay các nhân tố 38
Bảng 3.1 So sánh chỉ số về Hứng thú học Toán của học sinh Việt Nam 41
Bảng 3.2 Hứng thú bên trong và hứng thú bên ngoài theo giới tính 45
Bảng 3.3 Kiểm định sự khác biệt về hứng thú bên trong theo giới tính học sinh 46 Bảng 3.4 Kiểm định sự khác biệt về hứng thú bên ngoài theo giới tính học sinh 47 Bảng 3.5 Hứng thú bên trong và bên ngoài theo vị trí trường đóng 48
Bảng 3.6 Kết quả phân tích Anova về hứng thú học tập phân theo vị trí trường đóng 50
Bảng 3.7 Kết quả phân tích sâu Anova hứng thú học tập phân theo vị trí trường đóng 50
Bảng 3.8 Chỉ số hứng thú bên trong và bên ngoài theo Điều kiện - 51
Bảng 3.9 Kết quả phân tích Anova về hứng thú học tập của học sinh phân theo Điều kiện kinh tế - xã hội 53
Bảng 3.10 Kết quả phân tích sâu Anova về hứng thú học tập của học sinh phân theo Điều kiện kinh tế - xã hội 54
Bảng 3.11 Thành tích trung bình môn Toán theo 4 nhóm hứng thú bên trong và hứng thú bên ngoài của Việt Nam và các nước OECD 56
Bảng 3.12 Hệ số tương quan giữa Hứng thú học Toán và thành tích Toán học 59
Bảng 3.13 Tóm tắt mô hình hồi quy đơn của Hứng thú bên trong và thành tích Toán học 60
Bảng 3.14 Kết quả phân tích hệ số hồi quy ảnh hưởng của hứng thú bên trong và thành tích Toán học 60
Bảng 3.15 Tóm tắt mô hình hồi quy đơn giữa hứng thú bên ngoài và thành tích Toán học 60
Bảng 3.16 Kết quả phân tích hệ số hồi quy ảnh hưởng của hứng thú bên ngoài và thành tích Toán học 6161
Bảng 3.17 Tóm tắt mô hình hồi quy giữ hứng thú bên trong, hứng thú bên ngoài và thành tích Toán học 6262
Bảng 3.18 Kết quả phân tích hệ số hồi quy của hứng thú bên trong, bên ngoài và thành Tích Toán học 62
Bảng 3.19 Hệ số tương quan giữa hứng thú học Toán và thành tích Toán học phân theo Giới tính 63
Bảng 3.20 Tóm tắt mô hình hồi quy hứng thú bên trong, hứng thú bên ngoài và thành tích Toán học của học sinh Nữ 64
Bảng 3.21 Kết quả phân tích hệ số hồi quy của hứng thú bên trong, hứng thú bên ngoài và thành tích Toán học của học sinh nữ 64
Bảng 3.22.Tóm tắt mô hình hồi quy hứng thú bên trong, hứng thú bên ngoài và thành tích Toán học của học sinh Nam 6565
Bảng 3.23 Kết quả phân tích hệ số hồi quy của hứng thú bên trong, hứng thú bên ngoài và thành tích Toán học của học sinh Nam 65
Bảng 3.24 Hệ số tương quan giữa hứng thú học Toán và thành tích Toán học phân theo Vị trí trường đóng 66
Bảng 3.25 Tóm tắt mô hình hồi quy hứng thú bên trong, bên ngoài và thành tích Toán học đối với học sinh Thành thị 67
Bảng 3.26 Kết quả phân tích hệ số hồi quy của hứng thú bên trong, hứng thú bên ngoài và thành tích Toán học của học sinh Thành thị 67
Bảng 3.27 Tóm tắt mô hình hồi quy hứng thú bên trong , bên ngoài và thành tích Toán học của học sinh Nông thôn 68
Bảng 3.28 Kết quả phân tích hệ số hồi quy của hứng thú bên trong, hứng thú bên ngoài và thành tích Toán học của học sinh Nông thôn .68
Bảng 3.29 Tóm tắt mô hình hồi quy hứng thú bên trong, hứng thú bên ngoài và thành tích Toán học của học sinh Miền núi 69
Bảng 3.30 Kết quả phân tích hồi quy hứng thú bên trong, hứng thú bên ngoài và thành tích Toán học của học sinh Miền núi 70
Hình 1.1 Mô hình lý thuyết của nghiên cứu 1515
Hình 2.1 Kết quả lĩnh vựcThành tích Toán học của HS Việt Nam trong PISA
2012 và trung bình các nước OECD 27 và trung bình các nước OECD .41
Hình 3.1 Chỉ số Hứng thú bên trongcủa học sinh Việt Nam so với 42
Hình 3.2 Chỉ số hứng thú bên ngoài của học sinh Việt Nam so với 42
Hình 3.3 Tỷ lệ đồng ý và rất đồng ý với mỗi Item của hứng thú bên trong 43
Hình 3.4 Tỷ lệ đồng ý và rất đồng ý với mỗi Item của hứng thú bên ngoài 44
Hình 3.5 Chỉ số về hứng thú bên trong phân theo giới tính 45
Hình 3.6 Chỉ số về hứng thú bên ngoài phân theo giới tính 46
Hình 3.7 Chỉ số về Hứng thú bên trong theo Vị trí trường đóng 48
Hình 3.8 Chỉ số về hứng thú bên ngoài theo Vị trí trường đóng 49
Hình 3.9 Chỉ số hứng thú bên trong và hứng thú bên ngoài theo các nhóm
Hình 3.10 Thành tích trung bình môn Toán của học sinh theo 4 nhóm 57
Hình 3.11 Thành tích trung bình môn Toán của học sinh theo 4 nhóm đặc điểm hứng thú bên ngoài 58
Hình 1.1 Mô hình lý thuyết của nghiên cứu 1516
Hình 2.1: Kết quả lĩnh vực Toán học của HS Việt Nam trong PISA 2012 và trung bình các nước OECD .41
Hình 3.1 .Chỉ số Hứng thú bên trongcủa học sinh Việt Nam so với 42
Hình 3.2 .Chỉ số hứng thú bên ngoài của học sinh Việt Nam so với 42
Hình 3.3 Tỷ lệ đồng ý và rất đồng ý với mỗi Item của hứng thú bên trong
Hình 3.4 .Tỷ lệ đồng ý và rất đồng ý với mỗi Item của hứng thú bên ngoài 44
Hình 3.5 .Chỉ số về hứng thú bên trong phân theo giới tính 45
Hình 3.6 .Chỉ số về hứng thú bên ngoài phân theo giới tính 46
Hình 3.7 .Chỉ số về Hứng thú bên trong theo Vị trí trường đóng 48
Hình 3.8 .Chỉ số về hứng thú bên ngoài theo Vị trí trường đóng 49
Hình 3.9 Chỉ số hứng thú bên trong và hứng thú bên ngoài theo các nhóm
Hình 3.10 .Thành tích trung bình môn Toán của học sinh theo 4 nhóm 57
Hình 3.11 Thành tích trung bình môn Toán của học sinh theo 4 nhóm đặc điểm hứng thú bên ngoài .58
1 Lý do chọn đề tài
Hứng thú là một vấn đề phong phú, hấp dẫn và cũng khá phức tạp trong tâm lý học, nhưng có ý nghĩa rất quan trọng đối với con người Chính vì thế, lâu nay lĩnh vực hứng thú đã được nhiều nhà khoa học trên thế giới quan tâm nghiên cứu, song vẫn còn nhiều vấn đề cần tìm hiểu và nghiên cứu.
Hứng thú làm tăng hiệu quả của quá trình nhận thức, làm tăng sức làm việc ở mỗi con người Trong hoạt động học tập, hứng thú là nhân tố quan trọng thôi thúc học sinh nắm bắt tri thức một cách nhanh hơn, sâu sắc hơn. Khi có hứng thú học một môn nào đó, học sinh sẽ tập trung chú ý vào đối tượng nhận thức, nhờ đó quan sát của các em trở nên nhạy bén và chính xác, chú ý trở nên bền vững, việc ghi nhớ dễ dàng và sâu hơn, quá trình tư duy sẽ tích cực hơn, sự tưởng tượng sẽ phong phú hơn Học sinh s sẽ vận dụng những kiến thức tiếp thu được vào việc học tập, nhờ đó kết quả học tập sẽ ngày một tốt hơn
Toán học là ông vua của mọi ngành khoa học (Albert Einstein) Nó là môn học quan trọng, có khả năng to lớn trong việc giúp HS học sinh phát triển các năng lực, phẩm chất, trí tuệ Toán học có tính chất trừu tượng, khái quát cao, sự suy luận logic chặt chẽ, có khả năng hình thành ở người học óc trừu tượng, năng lực tư duy logic chính xác Không những vậy, Toán học còn góp phần tích cực vào việc giáo dục cho HS học sinh những phẩm chất đáng quý trong học tập, lao động trong cuộc sống như : tính kỷ luật, tính kiên trì, tính chính xác Khi nhận ra điều này, HS học sinh ngày càng yêu thích, say mê môn Toán hơn, tích cực học tập hơn Được sự đồng ý của lãnh đạo Bộ Giáo dục và Đào tạo, từ chu kỳ năm
2012, Việt Nam đã bắt đầu tham gia Chương trình đánh giá học sinh quốc tế
(Programme for international student assessment –- gọi tắt là PISA) do Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) tổ chức Đây là chương trình đánh giá mang quy mô toàn cầu với sự tham gia của hơn 70 quốc gia/vùng lãnh thổ trên toàn thế giới, được tiến hành theo chu kỳ 3 năm 1 lần, mỗi chu kỳ sẽ tập trung đánh giá một năng lực Toán học, Khoa học hoặc Đọc hiểu Năm 2012, PISA tập trung vào đánh giá năng lực Toán học Chương trình này xây dựng các bài kiểm tra để đánh giá năng lực của học sinh ở độ tuổi 15 (Theo OECD, đây là độ tuổi đang học chương trình giáo dục bắt buộc) Các quốc gia/vùng lãnh thổ tham gia chương trình đánh giá này có thể có được những so sánh có tính chất tham khảo về chất lượng giáo dục của nước mình với những nước khác cùng tham gia, so sánh năng lực của học sinh theo thời gian và đánh giá tác động của các quyết định chính sách giáo dục từ đó đưa ra những đề xuất phù hợp Tháng 12/2013, kết quả thi PISA 2012 đã được OECD công bố Việt Nam đã đạt được các kết quả cao khá cao trong số các nước tham gia: Toán học (lĩnh vực chính) đứng ở vị trí 17/65, Khoa học đứng ở vị trí 8/65 và Đọc hiểu đứng vị trí 19/65.
Chúng ta mới chỉ có báo cáo chung của OECD về kết quả thi cũng như các nhân tố ảnh hưởng tới kết quả đó của tất cả các quốc gia tham gia.Hiện nay Việt Nam đang xây dựng báo cáo quốc gia PISA 2012, và nghiên cứu về hứng thú học Toán của học sinh Việt Nam trong kỳ PISA 2012 và vẫn chưa có tài liệu nào được đề cập tới và cũng chưa công bố kết quả Đây là một nghiên cứu rât hay và rất hữu ích Với mong muốn đánh giá một cách khách quan, sâu sắc hơn về mối tương quan giữa hứng thú học Toán và kết quả học tập của học sinh, tôi chọn đề tài “HỨNG THÚ HỌC TOÁN VÀ THÀNH
TÍCH TOÁN HỌC CỦA HỌC SINH VIỆT NAM TRONG KÌ THI PISA 2012” đề làm đề tài nghiên cứu của mình
Nghiên cứu nhằm tìm hiểu hứng thú học toán có ảnh hưởng như thế nào đến kết quả học tập của học sinh Việt Nam trong Chương trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA) năm 2012 Dự đoán v à G giải thích mối quan hệ giữa hứng thú học Toán và kết quả ở lĩnh vực Toán học của học sinh Việt Nam trong kì thi PISA 2012
Hứng thú học Toán của học sinh Việt Nam lứa tuổi 15 như thế nào ? Hứng thú học toán có ảnh hưởng như thế nào tới thành tích Toán học của học sinh Việt Nam trong PISA 2012?
Hứng thú học Toán của học sinh Việt Nam trong PISA 2012
Toàn bộ 4.959 học sinh 15 tuổi 15 của Việt Nam đã tham gia kỳ đánh giá PISA năm 2012 của OECD.
Trong đề tài nghiên cứu này, tác giả sử dụng mẫu khảo sát đã được OECD lựa chọn với tổng số 4.959 học sinh Việt Nam tham gia kỳ đánh giá PISA chính thức năm 2012 Theo đó, tác giả sử dụng phối kết hợp hai phương pháp nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượngtính để thực hiện nghiên cứu bộ dữ liệu PISA 2012.:
Giới hạn trong việc tập trung nghiên cứu hứng thú học toán của học sinh Việt Nam lứa tuổi 15 tham gia PISA 2012.
8 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu trên mẫu 4.959 học sinh 15 tuổi 15 của ViệtNam đã tham gia vào kỳ đánh giá PISA 2012 của OECD.
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1.1 Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề
Trong thực tiễn cuộc sống cũng như trong khoa học giáo dục, hứng thú là một vấn đề phong phú, hấp dẫn và cũng khá phức tạp Chính vì thế mà lâu nay lĩnh vực hứng thú đã được nhiều nhà khoa học trên thế giới quan tâm nghiên cứu và nhiều công trình nghiên cứu có giá trị về hứng thú đã được công bố.
1.1.1 Các nghiên cứu về hứng thú học Toán
Trần Công Khanh (2000) Với công trình nghiên cứu " Tìm hiểu thực trạng hứng thú học môn toán của HS THCS thị xã Tân An" Trần Công Khanh
(2000) đã đưa ra nhận định từ Kkết quả điều tra khảo sát cho thấy rằng : Phần lớn học sinh được khảo sát đều tỏ ra ít có hứng thú học môn Toán T, từ đó tác giả đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hứng thú học toán của học sinh THCS [21]
Linnell, Charles C (2004) đã nghiên cứu: “Nâng cao hứng thú học Toán của trẻ với các hoạt động công nghệ” Theo Linnelhọ, Ccần phải chỉ ra được sự hữu ích của môn Toán cho những đứa trẻ, và thấy được sự liên quan giữa Toán học và các hoạt động công nghệ, cách mà toán học được sử dụng trong các hệ thống công nghệ ví dụ : sản xuất, xây dựng, vận tải, thiết kế, công nghệ sinh học Từ những lợi ích mà Toán học mang lại kích thích hứng thú đối với Toán học ở trẻ em [213].
Rebecca Lazarides, Angela Ittel (2012) đã nghiên cứu về hứng thú học Toán của học sinh dựa trên bộ dữ liệu đo được ở hai thời điểm đánh giá: giữa năm học và 3 tháng sau đó Mẫu thử bao gồm 361 học sinh lớp 8, lớp 9 và lớp
10 ( trong đó 43% là học sinh nữ) Kết quả nghiên cứu nhấn mạnh tầm quan trọng trong nhận thức của phụ huynh và giáo viên, nhấn mạnh đến vai trò của giới tính, vai trò của hứng thú học Toán đối với thành tích Toán học của học sinh [19 3 ].
Andrea McMillan (2013) với nghiêến cứu " Sự thiếu yêu thích trong
Toán học " đã Tác giả đã thực hiện nghiên cứu học sinh từ lớp 7 đến lớp 12 để đánh giá sự yêu thích/không yêu thích toán học Kết quả nghiên cứu cho thấy : Những học sinh mà có hứng thú thì thích chọn các lớp nâng cao vào cuối lớp 10 hơn là những học sinh tỏ ra không hứng thú Và khi mà học sinh càng trưởng thành, lại trở nên lớn hơn, họ ngày càng ít hứng thú với Toán học Một số ít sinh Sinh viên còn cho rằng không cảm thấy rằng Toán học có phần làm lãng phí thời gian của họ [41].