1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

04 Luan An Tom Tat.pdf

27 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI Tạ Thị Thu Hương QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG ĐÔ THỊ VEN BIỂN TẠI VIỆT NAM THEO HƯỚNG BỀN VỮNG Chuyên ngành Quản[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI Tạ Thị Thu Hương QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG ĐÔ THỊ VEN BIỂN TẠI VIỆT NAM THEO HƯỚNG BỀN VỮNG Chuyên ngành Quản lý xây dựng Mã số 9580302 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ Hà Nội - Năm 2023 Luận án hoàn thành Trường Đại học Xây dựng Người hướng dẫn khoa học: Người hướng dẫn khoa học 1: Pgs Ts Trần Văn Tấn Người hướng dẫn khoa học 2: Ts Kts Trần Thị Lan Anh Phản biện 1: TS Trần Hồng Mai Phản biện 2: TS Trương Văn Quảng Phản biện 3: PGS.TS Lương Tú Quyên Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp trường Đại học Xây dựng Hà Nội vào hồi… giờ……ngày……tháng……năm 2023 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Trường Đại học Xây dựng Hà Nội MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Trong số khoảng 200 quốc gia giới, có quốc gia phát triển thịnh vượng có quốc gia lạc hậu, nguyên nhân chủ yếu công tác tổ chức hiệu quản lý nhà nước (QLNN) quốc gia khác Là quốc gia ven biển với 3.260 km đường bờ biển trải dài qua 28 tỉnh, thành phố, khu vực ven biển Việt Nam đánh giá giàu tài nguyên, khoáng sản, lại nằm tiếp giáp Biển Đơng, nơi có lưu lượng dịch chuyển thương mại hàng hải lớn toàn cầu Trong bối cảnh tồn cầu hóa, thị hóa (ĐTH), cạnh tranh biển đại dương diễn mạnh mẽ giới, Việt Nam liên tục tìm kiếm hồn thiện mơ hình, phương pháp QLNN nhằm phát triển đô thị ven biển (ĐTVB) để tăng sức cạnh tranh hướng tới bền vững Từ thực tế phát triển thành công Hệ thống đô thị ven biển (HTĐTVB) số quốc gia giới thực trạng tồn tại, hạn chế ĐTVB Việt Nam nêu trên, NCS lựa chọn đề tài “Quản lý nhà nước phát triển hệ thống đô thị ven biển Việt Nam theo hướng bền vững” cho luận án tiến sĩ Mục đích mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án nghiên cứu đặc điểm HTĐTVB đề xuất giải pháp QLNN phát triển HTĐTVB Việt Nam theo hướng bền vững, nhằm thúc đẩy HTĐTVB trở thành khu vực phát triển mạnh kinh tế, đầu tàu đưa Việt Nam đến năm 2045 trở thành nước cơng nghiệp phát triển có thu nhập cao, đồng thời đảm bảo PTBV cho HTĐTVB nói riêng PTBV kinh tế - xã hội (KT-XH) nước nói chung 2.2 Mục tiêu nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu trên, luận án đặt mục tiêu nghiên cứu cụ thể sau: - Xây dựng sở khoa học cho vấn đề cần giải luận án bao gồm sở lý luận sở thực tiễn QLNN phát triển HTĐTVB - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển HTĐTVB Việt Nam, thực trạng QLNN phát triển HTĐTVB, rút kết tốt đạt được, tồn tại, hạn chế QLNN phát triển HTĐTVB - Đề xuất giải pháp QLNN phát triển HTĐTVB Việt Nam theo hướng bền vững Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: QLNN phát triển HTĐTVB Việt Nam hướng tới mục tiêu bền vững Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi nội dung: Luận án nghiên cứu QLNN phát triển HTĐTVB Việt Nam theo hướng bền vững, bao gồm: chủ thể quản lý quan QLNN; đối tượng quản lý HTĐTVB; mục tiêu PTBV mà QLNN phát triển HTĐTVB cần hướng tới; nội dung công tác QLNN phát triển HTĐTVB theo hướng bền vững gồm công tác tổ chức máy quản lý phân quyền, công tác định hướng hoạch định chiến lược phát triển HTĐTVB, công tác quy hoạch HTĐTVB, công tác xây dựng ban hành thể chế, sách phát triển HTĐTVB, cơng tác hoạch định chương trình đề án phát triển HTĐTVB, cơng tác kiểm sốt q trình phát triển HTĐTVB; yếu tố ảnh hưởng đến QLNN phát triển HTĐTVB + Phạm vi không gian: Luận án nghiên cứu ĐTVB địa bàn 28 tỉnh, thành phố trực thuộc TW ven biển + Phạm vi thời gian: Luận án nghiên cứu thực trạng phát triển QLNN phát triển ĐTVB Việt Nam giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2021; đề xuất giải pháp QLNN phát triển HTĐTVB Việt Nam theo hướng bền vững cho giai đoạn 2022 đến năm 2045 Cơ sở khoa học đề tài Việc nghiên cứu đề tài luận án dựa sở khoa học sau đây: - Lý luận HTĐT, lợi nhờ quy mô, chuỗi giá trị, kinh tế tích tụ; - Lý luận quản lý hệ thống, quản lý HTĐT; - Lý luận QLNN phát triển HTĐTVB; - Lý luận kinh tế đô thị, kinh tế phát triển; - Lý luận lợi cạnh tranh vùng/quốc gia Phương pháp nghiên cứu - Về mặt phương pháp luận nghiên cứu, luận án vận dụng phép vật biện chứng, vật lịch sử, vận dụng tư hệ thống phương pháp quản lý hệ thống vào QLNN phát triển HTĐTVB - Về phương pháp cụ thể nghiên cứu khoa học, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: + Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: luận án sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, phân loại tài liệu, cơng trình khoa học có liên quan; tiến hành phân tích tổng hợp vấn đề nhằm xác định mục tiêu nghiên cứu xây dựng luận điểm, sở khoa học để giải vấn đề khoảng trống nghiên cứu + Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: luận án sử dụng phương pháp thu thập số liệu, liệu thứ cấp, kết hợp phân tích định tính phân tích định lượng để đánh giá thực trạng; tham khảo ý kiến chun gia lĩnh vực chun mơn có liên quan kiến trúc, quy hoạch, quản lý đô thị, kinh tế đô thị, kinh tế phát triển… thông qua buổi hội thảo, tọa đàm khoa học; + Phương pháp kế thừa: luận án tiếp thu kế thừa kết nghiên cứu cơng trình khoa học trước nước để phát triển luận điểm, sở khoa học đánh giá lợi cạnh tranh vùng/quốc gia, khả hình thành HTĐTVB quản lý đối tượng này, từ đề xuất giải pháp QLNN phát triển HTĐTVB Việt Nam theo hướng bền vững Những đóng góp luận án Về mặt lý luận: - Luận án hệ thống hóa làm rõ nội dung bổ sung lý luận ĐTVB, HTĐTVB, phát triển HTĐTVB theo hướng bền vững QLNN phát triển HTĐTVB theo hướng bền vững Các lý luận bổ sung gồm: khái niệm QLNN phát triển HTĐTVB theo hướng bền vững, nội dung công tác QLNN phát triển HTĐTVB theo hướng bền vững - Luận án nhận diện phân tích yếu tố bên bên ảnh hưởng đến QLNN phát triển HTĐTVB theo hướng bền vững Về mặt thực tiễn: - Thơng qua việc phân tích thực trạng HTĐTVB Việt Nam thực trạng QLNN phát triển HTĐTVB Việt Nam giai đoạn 2009 2021, tập trung vào thực trạng quản lý cấp vĩ mô Nhà nước, luận án tồn tại, hạn chế QLNN phát triển HTĐTVB Việt Nam đánh giá tiềm thách thức phát triển HTĐTVB Việt Nam theo hướng bền vững; - Luận án đề xuất giải pháp QLNN phát triển HTĐTVB Việt Nam theo hướng bền vững cho giai đoạn 2022 - 2045, bao gồm: + Đổi tư mô hình QLNN phát triển HTĐTVB: hình thành HTĐTVB chạy dọc đất nước địa bàn 28 tỉnh, thành phố có biển; phân chia thành tiểu hệ thống phù hợp với đặc điểm lịch sử phát triển ĐTVB; đưa tư quản lý hệ thống vào QLNN để phát huy liên kết ngang, tăng cường liên kết dọc nhằm khai thác hiệu tiềm hội, đưa HTĐTVB Việt Nam phát triển mạnh mẽ theo hướng bền vững + Đề xuất thành lập Cơ quan Quản lý Chính phủ phát triển HTĐTVB phân cấp, phân quyền QLNN phát triển HTĐTVB phù hợp với quy mô HTĐTVB đề xuất; + Đề xuất mục tiêu phát triển HTĐTVB đến năm 2045 số chiến lược phù hợp để đạt tới mục tiêu định; + Rà soát quy hoạch định hướng công tác quy hoạch phát triển HTĐTVB sở mục tiêu chiến lược xác định; + Đề xuất định hướng hoàn thiện thể chế, sách HTĐTVB; + Đổi việc xây dựng chương trình, đề án phát triển HTĐTVB; + Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt q trình phát triển HTĐTVB Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án - Về khoa học: Luận án hệ thống hóa góp phần bổ sung lý luận HTĐT, làm rõ nội dung, nội hàm QLNN phát triển HTĐTVB Việt Nam; đánh giá lợi địa kinh tế, lợi cạnh tranh vùng/quốc gia để xác định ưu tiên đối tượng QLNN cần tập trung phát triển; bổ sung lý luận QLNN phát triển HTĐTVB phù hợp với định hướng điều kiện thực tế Việt Nam - Về thực tiễn: Luận án phân tích, đánh giá tình hình phát triển thực trạng QLNN phát triển ĐTVB Việt Nam, điểm hạn chế, bất cập QLPT ĐTVB, từ đề xuất giải pháp QLNN phù hợp cho phát triển HTĐTVB, nhằm khai thác tối ưu nguồn lực hội phát triển cho HTĐTVB, đưa HTĐTVB trở thành khu vực phát triển vượt trội có sức lan tỏa, đầu tàu kéo phát triển khu vực khác Những đề xuất luận án có giá trị tham khảo cho quan QLNN có liên quan hoạch định tổ chức thực chiến lược, sách phát triển HTĐTVB Việt Nam thời gian tới Kết cấu luận án Kết cấu luận án gồm phần Mở đầu, chương (Chương 1: 24 trang, chương 2: 32 trang, chương 3: 50 trang, chương 4: 33 trang), kết luận kiến nghị, 12 bảng biểu, 19 Hình vẽ, đồ thị, mục lục trình bày 151 trang khổ giấy A4 không kể phần phụ lục CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG ĐÔ THỊ VEN BIỂN THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 1.1 Một số khái niệm Luận án tổng hợp khái niệm đô thị, hệ thống, hệ thống đô thị, đô thị ven biển, hệ thống đô thị ven biển, phát triển, phát triển bền vững, quản lý nhà nước quản lý nhà nước phát triển hệ thống đô thị ven biển theo hướng bền vững để thống cách sử dụng từ ngữ luận án QLNN phát triển HTĐTVB theo hướng bền vững tác động chủ thể quản lý quan QLNN có thẩm quyền thể chế, sách, cơng cụ thích hợp lên đối tượng quản lý HTĐTVB khách thể quản lý nhằm khai thác tốt tiềm năng, nguồn lực, hội để đưa HTĐTVB phát triển, đạt mục tiêu xác định cho giai đoạn phát triển định Các mục tiêu phát triển theo hướng bền vững đặt cho HTĐTVB phải đảm bảo hài hòa mặt kinh tế, xã hội môi trường Tổng quan cơng trình khoa học ngồi nước, luận án hệ thống hóa 34 cơng trình nghiên cứu khoa học ngồi nước (luận án tiến sỹ, báo khoa học sách nghiên cứu có liên ) theo nhóm nội dung từ mục 1.2 đến 1.4 sau: 1.2 Các nghiên cứu hệ thống đô thị ven biển - Các nghiên cứu hệ thống đô thị - Các nghiên cứu động lực hình thành, phát triển hệ thống thị - Các nghiên cứu tính đặc thù hệ thống đô thị ven biển 1.3 Các nghiên cứu quản lý nhà nước phát triển hệ thống đô thị ven biển - Các nghiên cứu quản lý nhà nước - Các nghiên cứu vai trò quản lý nhà nước nhằm phát triển khu vực đặc thù - Các nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý nhà nước phát triển hệ thống đô thị ven biển 1.4 Các nghiên cứu hiệu phát triển thành công hệ thống đô thị ven biển 1.5 Nhận xét, đánh giá cơng trình nghiên cứu có liên quan 1.5.1 Các kết đạt Các học giả nước nghiên cứu HTĐTVB, làm rõ quan điểm HTĐTVB, động lực hình thành, tính đặc thù đặc điểm HTĐTVB Các nghiên cứu làm rõ tất yếu phát triển HTĐTVB vai trò HTĐTVB phát triển KT-XH PTBV, nâng cao lực cạnh tranh vùng ven biển quốc gia, Trung Quốc, Hoa Kỳ, Hàn Quốc,… Các học giả nước chứng minh cần thiết phải có giải pháp cơng cụ quản lý quy hoạch, chiến lược, máy quản lý đề xuất có tính hệ thống việc phát triển sở hạ tầng nhằm thúc đẩy lợi cạnh tranh, khai thác triệt để địa lý kinh tế biển khắc phục vấn đề tiêu cực nảy sinh q trình phát triển Các cơng trình nghiên cứu nước tập trung vào vấn đề quản lý khu vực ven biển quy hoạch quản lý cấp đô thị Một số nghiên cứu chuyên sâu vào lĩnh vực chưa tính đến quản lý HTĐT cấp quốc gia Do mơ hình quản lý áp dụng Việt Nam có phân cấp tồn diện cho cấp tỉnh, có số nghiên cứu đề xuất việc hình thành vùng thị hố có mơ hình quản lý đặc thù khai thác lợi cạnh tranh, địa kinh tế khu vực chưa đề xuất mơ hình quản lý hồn chỉnh 1.5.2 Khoảng trống nghiên cứu - Chưa có nghiên cứu ĐTVB phát triển ĐTVB Việt Nam với quan điểm HTĐT Các nghiên cứu trước ĐTVB, phát triển khu vực ven biển, KKT ven biển xác định đối tượng nghiên cứu riêng rẽ, chưa đặt đối tượng nghiên cứu hệ thống thống - Chưa có nghiên cứu QLNN phát triển HTĐTVB Việt Nam cách tổng thể, toàn diện Tức HTĐTVB Việt Nam chưa coi đối tượng QLNN hoàn chỉnh để có chiến lược, thể chế, sách quản lý phù hợp nhằm thúc đẩy phát triển hệ thống Các nghiên cứu trước chưa đề cao việc khai thác tính hệ thống, lợi cạnh tranh, địa lý kinh tế có tính biển phát triển kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội ổn định môi trường - Chưa đánh giá cụ thể lợi ích kinh tế, xã hội môi trường tăng cường QLNN phát triển HTĐTVB thông qua cách thức quản lý tổng hợp, toàn diện đa ngành 1.6 Xác định hướng sơ đồ nghiên cứu luận án Luận án tiếp cận theo hướng coi tồn 28 thị ven biển Việt Nam đối tượng quản lý thống nhất, áp dụng QLNN theo tư hệ thống tập trung vào việc nghiên cứu giải pháp quản lý cho phát triển hệ thống cách bền vững Hình 1.5: Nhiệm vụ nghiên cứu luận án Hướng nghiên cứu luận án trung quản lý theo quy mơ, tính chất, quy hoạch xây dựng đặc trưng vùng miền có gắn với quy hoạch tổng thể không tập trung vào công tác quản lý vi mô đô thị cụ thể không trọng lĩnh vực quản lý đô thị CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG ĐÔ THỊ THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 2.1 Một số lý luận hệ thống đô thị ven biển 2.1.1 Tính đặc thù thị ven biển ĐTVB có nhiều đặc điểm khác với thị nằm sâu trọng 11 2.4 Thực tiễn quản lý nhà nước phát triển hệ thống đô thị ven biển số nước giới Năm 1990, giới có 10 HTĐT có 10 triệu dân tổng dân số khoảng 153 triệu người Đến năm 2010, ghi nhận 23 HTĐT, với dân số 370 triệu người Năm 2020, 30 HTĐT lớn toàn cầu nơi sinh sống 600 triệu người, HTĐTVB Boston- Washington HTĐT lớn giới với 47 triệu dân, HTĐT Tokyo có 40 triệu dân Hình 2.3: Các hệ thống thị có ảnh hưởng giới Luận án phân tích việc quản lý nhà nước phát triển hệ thống đô thị ven biển nước Hoa Kỳ, Hàn Quốc, Trung Quốc, quốc gia có bước đầu thành cơng hình thành HTĐTVB từ rút học kinh nghiệm quản lý nhà nước phát triển hệ thống đô thị ven biển theo hướng bền vững cho Việt Nam Bảng 2.2: So sánh nội dung QLNN phát triển HTĐTVB Nội dung Đặc điểm - Quy mô dân số - Mật độ dân số - Số km ven biển (so với giới) - Bờ biển/ diện tích đất nước Hoa Kỳ Hàn Quốc Trung Quốc 94.7 triệu người 230 người/km2 19,924 km (8) Khơng có thống kê 2,413 km (50) 24.99 590 triệu 2.18 14,500 km (10) 1.55 12 Nội dung Hoa Kỳ (m/km2) Phạm vi không Vùng không gian QLPT HT gian bao gồm ĐTVB đại đô thị vùng nằm đô thị Xác định phần tử Các đô thị nằm đại thị 500.000 dân quyền bang đưa vào quy hoạch Hàn Quốc Khơng có quy định Khơng có quy định Hạ tầng khung Đường sắt kết Đường kết nối phần hợp với đường tử Bộ máy quản lý Chính quyền TW khuyến khích quyền bang tự phối hợp Chiến lược, quy Luật Quản lý hoạch khu vực ven biển 1972 cho phép quản lý đa dạng lĩnh vực hoạt động gắn với bờ biển Thể chế, sách đặc thù khai thác nguồn nhân lực, tài nguyên, vốn CNTT Chương trình quản lý khu vực ven biển Hoa Kỳ (CZMP) hướng tới cạnh Bộ Biển Nghề cá quản lý (1998) Quy hoạch Phát triển lãnh thổ Quốc gia toàn diện lần thứ cho toàn quốc gia Mạng lưới giao thông vận tải liên hoàn để thời gian để từ Trung Quốc Địa giới hành tỉnh ven biển Phân vùng Bắc – Trung - Nam Trên 500.000 dân trung tâm cụm đô thị để ưu tiên kết nối Trên 20.000 dân đưa vào quy hoạch Đường sắt cao tốc gắn kết với cảng biển tuyến đường biển quốc tế Cơ quan thực thi chiến lược biển SOA trực thuộc Tổng bí thư (2003) Chiến lược “Một vành đai, đường” Các đô thị xác định chức phù hợp phát triển không trùng lặp Xây dựng quỹ sách phát triển hỗ trợ lẫn Trao quyền đầu 13 Nội dung Hoa Kỳ tranh kinh tế, kết nối giảm thiểu tác động BĐKH NBD Thời gian >50 năm tập trung QLPT Mục tiêu phát Ưu tiên bảo vệ triển HTĐTVB mơi trường, ứng phó BĐKH Hàn Quốc nơi đến thủ đô cần ngắn tiếng 35 năm Trung Quốc tư phát triển hạ tầng.Khai thác lợi cạnh tranh đô thị 20 năm Phát triển cân Phát triển kinh tế xã hội có cân nhắc yếu tố xã hội, mơi trường Cả quốc gia Trung Quốc, Hàn Quốc Hoa Kỳ có giải pháp đổi thể chế, sách QLNN phát triển HTĐTVB khác sử dụng quy hoạch giải pháp cốt lõi để QLNN phát triển HTĐTVB hệ thống thống để tập trung nguồn nhân lực, vật lực, xác định ưu tiên, trọng tâm phát triển, lợi cạnh tranh, tránh trùng lặp, lãng phí nguồn lực CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG ĐÔ THỊ VEN BIỂN VIỆT NAM 3.1 Sơ lược lịch sử phát triển thực trạng hệ thống đô thị ven biển Việt Nam Hình 3.1 Bản đồ mức độ tập trung dân số (năm 1945, 2009, 2019) 14 Luận án tóm lược bối cảnh lịch sử phát triển hệ thống thị ven biển Việt Nam, tình hình phát triển đô thị Việt Nam, sơ lược lịch sử phát triển hệ thống đô thị ven biển Việt Nam thực trạng hệ thống đô thị ven biển Việt Nam Lịch sử khách quan trải qua chiến tranh làm cho tốc độ ĐTH Việt Nam bị chậm lại thực tăng tốc vịng 35 năm gần từ sau có sách Đổi (1986) Bảng 3.1 Tỷ lệ thị hóa nước vùng Các ĐTVB Việt Nam quản lý theo địa giới hành 28 tỉnh, thành phố trực thuộc TW Các đô thị có phát triển tồn diện đồng hơn, khoảng cách đô thị đô thị với nông thôn ngày thu hẹp, sống đô thị ngày trở thành giấc mơ nhiều người dân 3.2 Thực trạng quản lý nhà nước phát triển hệ thống đô thị ven biển Việt Nam giai đoạn 2009 - 2021 3.2.1 Mơ hình quản lý nhà nước phát triển hệ thống đô thị ven biển Về mặt QLNN, ĐTVB Việt Nam chưa QLPT theo hệ thống riêng mà kết hợp nhiều mơ hình quản lý với tham gia quản lý nhiều quan QLNN từ TW đến địa phương Một số phương pháp QLNN phát triển HTĐTVB theo hướng bền vững Việt Nam nay: Quản lý theo hệ thống thị tồn quốc; Quản lý 15 theo phân vùng kinh tế xã hội; Quản lý theo phân cấp hành theo địa phương; Quản lý theo phân loại đô thị; Quản lý theo cực tăng trưởng 3.2.2 Bộ máy quản lý nhà nước phát triển hệ thống đô thị ven biển (1) Bộ Xây dựng, đó: Vấn đề quy hoạch, kiến trúc Vụ Quy hoạch - kiến trúc làm đầu mối, quản lý PTĐT triển khai dự án trọng tâm, trọng điểm Cục Phát triển đầu mối, Quản lý chức đơn lẻ (hạ tầng kỹ thuật đô thị, nhà thị trường BĐS) Cục Hạ tầng kỹ thuật đô thị Cục Quản lý nhà thị trường BĐS phụ trách, Cục Quản lý hoạt động xây dựng Thanh tra Bộ thực chức tra, kiểm tra, giám sát hoạt động PTĐT (2) Bộ Tài nguyên Môi trường: quản lý đất đai tài nguyên môi trường hướng đến không gian sử dụng cụ thể (phần biển phần đất liền) vấn đề có tính vụ (BĐKH rủi ro thiên tai), có tổng cục (Đất đai, Tài nguyên môi trường BĐKH) có chi cục địa phương (3) Bộ Giao thông vận tải: Các tổng cục Đường bộ, Đường sắt, Đường Thủy, Đường Hàng không quy hoạch phát triển giao thông vận tải thực độc lập, không gắn với mục tiêu PTĐT định hướng để phát triển hệ thống logistic (4) Các bộ, ngành có liên quan phần đến cơng tác QLNN phát triển HTĐTVB theo hướng bền vững gồm: Bộ KH&ĐT, Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ, Bộ VHTT&DL, Bộ Quốc Phòng (5) Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố ven biển chịu trách nhiệm theo địa giới hành vấn đề phát triển gắn với biển biển đất liền phân quyền tồn diện (tài chính, hành nhân sự) Luận án có nhận xét, đánh giá chung kết đạt tồn hạn chế máy QLNN phát triển HTĐTVB Việt Nam theo hướng bền vững Chức nhiệm vụ Cục Phát triển thị cịn chưa bao quát điều phối vấn đề nguồn lực sách nhằm phát triển hệ thống đô thị, kinh tế đô thị khai thác mạnh đặc thù ĐTVB 16 Chức năng, nhiệm cụ Cục Hạ tầng kỹ thuật đô thị cịn thiếu tồn quy định hạ tầng kỹ thuật cấp vùng cấp quốc gia 3.2.3 Công tác định hướng, chiến lược quản lý phát triển đô thị ven biển Luận án tổng kết, phân tích chủ trương, định hướng, chiến lược lớn Đảng, Chính phủ có liên quan đến hệ thống thị ven biển để đánh giá công tác định hướng, chiến lược quản lý nhà nước phát triển đô thị ven biển 3.2.4 Công tác quy hoạch phát triển hệ thống đô thị ven biển Công cụ quản lý PTĐT sử dụng rộng rãi Việt Nam quy hoạch (quy hoạch tổng thể đô thị quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch chung đô thị, quy hoạch chi tiết tiếp theo) văn quy phạm pháp luật có liên quan Hệ thống quy hoạch quốc gia gồm có: Quy hoạch cấp quốc gia (bao gồm quy hoạch tổng thể quốc gia, quy hoạch không gian biển quốc gia, quy hoạch sử dụng đất quốc gia, quy hoạch ngành quốc gia); Quy hoạch vùng; Quy hoạch đơn vị hành – kinh tế đặc biệt, Quy hoạch tỉnh Hiện nay, Chính phủ ngành chưa ban hành quy hoạch dành riêng cho phát triển HTĐTVB ban hành số quy hoạch liên quan đến quy hoạch khu vực ven biển: Quy hoạch hệ thống đô thị quốc gia; Quy hoạch theo phân vùng kinh tế xã hội; Quy hoạch theo địa giới hành chính; Quy hoạch phát triển theo cực tăng trưởng, vùng kinh tế trọng điểm có nhận xét, đánh giá cơng tác quy hoạch phát triển đô thị ven biển 3.2.5 Công tác ban hành thể chế, sách phát triển hệ thống đô thị ven biển Giai đoạn từ năm 2009 đến 2020, hệ thống văn quy phạm pháp luật QLNN PTĐT nói chung bước hồn thiện ban hành: Luật Tổ chức Chính phủ 2015; Luật Tổ chức Chính quyền địa phương 2016; Luật Quy hoạch đô thị 2009; Luật Xây dựng 2014; Luật Quy hoạch 2017 Một số địa phương ven biển thí điểm áp dụng số chế, sách đặc thù phát triển như: Khánh Hòa, 17 Thừa Thiên Huế, Thanh Hóa, Nghệ An, Hải Phịng, Đà Nẵng 3.2.6 Cơng tác xây dựng chương trình, đề án phát triển thị ven biển Triển khai định hướng PTĐT, Chính phủ có số định phê duyệt chương trình, đề án PTĐT, có ĐTVB Chương trình PTĐT quốc gia giai đoạn 2012-2020, Đề án Phát triển thị Việt Nam ứng phó với BĐKH giai đoạn 2013-2020, Đề án PTĐT thị thông minh bền vững Việt Nam giai đoạn 2018-2025 định hướng đến năm 2030 Các chương trình, đề án PTĐT thể mối quan tâm Chính phủ công tác quản lý PTĐT nhiên thiếu ngân sách thực hiện, giải pháp đồng máy chế sách nên chưa thực có hiệu đề 3.2.7 Cơng tác kiểm sốt, giám sát tình hình phát triển hệ thống thị ven biển Mới có Chỉ thị Cơng tác quản lý quy hoạch, quản lý đất đai quản lý đầu tư xây dựng dự án ven biển, mang tính chất nhắc nhở hiệu lực chưa thực cao hiệu 3.2.8 Đánh giá tổng hợp thực trạng quản lý nhà nước phát triển hệ thống đô thị ven biển theo hướng bền vững 3.2.8.1 Mối tương quan nhân tố quản lý phát triển đô thị Luận án xây dựng mô hình phân tích mối tương quan trình độ QLNN với trình độ PTĐT thơng qua phương pháp phân tích SPSS so sánh cặp liệu, mối tương quan nhóm nhân tố 3.2.8.2 Những kết đạt - Trong tư mơ hình quản lý: khái niệm vùng HTĐT bước đưa vào hệ thống thể chế, sách, thể chuyển hóa tư quản lý gắn với tính hệ thống tiền đề cho việc đổi mơ hình QLPT tương lai - Bộ máy quản lý: Từ năm 2008, Cục PTĐT - Bộ Xây dựng thành lập, quan đầu mối QLNN đô thị, nhờ công tác PTĐT bước quản lý hiệu 3.2.8.3 Những vấn đề hạn chế, tồn 18 Thứ quy mô thị trường nhỏ bé chưa xứng với quy mơ dân số; Thứ hai tình trạng cân khơng gian; Thứ ba tình trạng thiếu liên kết hạ tầng khung kết nối sách phát triển Những tồn hạn chế đến từ thiếu lồng ghép tính hệ thống tư mơ hình quản lý, máy quản lý, định hướng, chiến lược phát triển HTĐTVB, quy hoạch phát triển HTĐTVB, thể chế, sách phát triển HTĐTVB; chương trình, đề án phát triển ĐTVB; cơng tác kiểm sốt q trình phát triển ĐTVB Bảng 3.1: Bảng phân tích liệu mối tương quan nhân tố quản lý phát triển hệ thống đô thị ven biển 3.3 Đánh giá tiềm thách thức nhằm phát triển hệ

Ngày đăng: 13/09/2023, 11:28

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w