BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 VIÊN HOÀNG LONG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, ĐIỆN SINH LÝ TIM VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ RUNG NHĨ BỀN BỈ BẰNG[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 VIÊN HOÀNG LONG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, ĐIỆN SINH LÝ TIM VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ RUNG NHĨ BỀN BỈ BẰNG NĂNG LƯỢNG SÓNG CÓ TẦN SỐ RADIO Ngành/Chuyên ngành: Nội khoa/Nội tim mạch Mã số: 9720107 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2023 CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Phạm Quốc Khánh PGS.TS Phạm Nguyên Sơn Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước hội đồng chấm luận án cấp học viện, họp viện nghiên cứu khoa học y dược lâm sàng 108 Vào hồi ngày tháng năm 2023 Có thể tìm hiểu luận án - Thư viện quốc gia Việt Nam - Thư viện viện nghiên cứu khoa học y dược lâm sàng 108 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Long V H., Khanh P Q., & Son P N (2023) Clinical characteristics and electrophysiological features in patients with persistent atrial fibrillation undergoing radiofrequency energy ablation Journal of 108 - Clinical Medicine and Phamarcy, 17(TA) https://doi.org/10.52389/ydls.v17iTA.1639 Long V H., Khanh P Q., & Son P N (2023) The results of persistent atrial fibrillation ablation with radiofrequency energy after a six-month follow-up Journal of 108 - Clinical Medicine and Phamarcy, 17(TA) https://doi.org/10.52389/ydls.v17iTA.1636 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Trong 20 năm qua rung nhĩ (RN) trở thành rối loạn nhịp quan tâm chiếm đáng kể chi phí chăm sóc sức khỏe nước phát triển Bên cạnh việc gây triệu chứng ảnh hưởng đến chất lượng sống, rung nhĩ nguyên nhân hàng đầu gây tắc mạch hệ thống, đột quỵ, làm tăng tỉ lệ suy tim, tử vong tái nhập viện với bệnh nhân tim mạch Theo thống kê hội tim mạch Châu Âu năm 2016 giới có khoảng 43,6 triệu bệnh nhân rung nhĩ, tỷ lệ mắc rung nhĩ tăng theo tuổi yếu tố nguy tim mạch đồng mắc khác Khác với rối loạn nhịp khác, rung nhĩ có xu hướng tiến triển từ rung nhĩ sang rung nhĩ bền bỉ trở thành rung nhĩ mãn tính theo thời gian Massimo Zoni - Berriso cộng thống kê dân số châu Âu năm 2014 ghi nhận 50% số bệnh nhân rung nhĩ rung nhĩ mãn tính, 20-30% rung nhĩ rung nhĩ bền bỉ Việc chuyển nhịp sớm cho bệnh nhân rung nhĩ rung nhĩ bền bỉ giúp giảm tỉ lệ chuyển thành rung nhĩ mãn tính Đến có nhiều tiến việc can thiệp điều trị rung nhĩ với kết hứa hẹn Năm 1994, Haissenguerre M lần ứng dụng lượng sóng có tần số radio để điều trị cho bệnh nhân bị rung nhĩ, nhiên kết cịn hạn chế, tỷ lệ thành cơng cịn thấp từ 33 – 60%, tỷ lệ biến chứng cao, thời gian làm can thiệp kéo dài đến 5-6 Từ năm 1996, Pappone C sử dụng hệ thống định vị buồng tim ba chiều CARTO điều trị rung nhĩ lượng sóng có tần số radio Mặc dù có nhiều tiến cải tiến dụng cụ, kĩ thuật, mức độ thành cơng việc trì nhịp xoang sau can thiệp với nhóm bệnh nhân rung nhĩ bền bỉ chưa thực cao trường hợp rung nhĩ Bên cạnh chi phí dành cho ca can thiệp triệt đốt rung nhĩ (đặc biệt hoàn cảnh Việt Nam) cao, thời gian thủ thuật kéo dài Điều khiến cho bác sĩ tim mạch ngần ngại định phương pháp điều trị can thiệp kiểm soát nhịp cho bệnh nhân Chính việc can thiệp triệt đốt nhóm bệnh nhân rung nhĩ bền bỉ chưa thực cách rộng rãi thường quy Việt Nam giới Mục tiêu đề tài - Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng điện sinh lý tim bệnh nhân rung nhĩ bền bỉ - Đánh giá kết tháng điều trị rung nhĩ bền bỉ lượng sóng có tần số Radio Ý nghĩ khoa học thực tiễn đề tài - Xác định rối loạn nhịp nhĩ khác chất kèm bệnh nhân rung nhĩ bền bỉ, đánh giá đặc điểm điện sinh lý học tim sau chuyển nhịp nhịp xoang - Xác định tỉ lệ thành cơng trì nhịp xoang thay đổi triệu chứng lâm sàng bệnh nhân tháng sau can thiệp triệt đốt rung nhĩ bền bỉ lượng sóng có tần số radio - Đánh giá mối liên quan xuất lại rung nhĩ giai đoạn sớm (≤ tháng sau can thiệp), thời gian từ chẩn đoán rung nhĩ đến tiến hành can thiệp với tỉ lệ thành cơng trì nhịp xoang sau tháng Từ góp phần lựa chọn tiên lượng bệnh nhân có tỉ lệ thành cơng cao cho phương pháp điều trị Cấu trúc luận án - Luận án gồm 129 trang (không kể tài liệu tham khảo phụ lục), cấu trúc gồm phần: Đặt vấn đề (2 trang), Tổng quan (32 trang), Đối tượng phương pháp nghiên cứu (22 trang), Kết nghiên cứu (34 trang), Bàn luận (36 trang), Kết luận (2 trang), Kiến nghị (1 trang), Các cơng trình khoa học công bố (1 trang) - Số lượng bảng, biểu: 53 bảng, 11 biểu đồ, 31 hình - Tài liệu tham khảo luận án bao gồm: 166 tài liệu tham khảo với tài liệu tiếng Việt 157 tài liệu tiếng Anh CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Chẩn đoán điều trị rung nhĩ 1.1.1 Chẩn đoán rung nhĩ 1.1.1.1 Định nghĩa rung nhĩ: Rối loạn nhịp nhanh thất đặc trưng khử cực đồng tâm nhĩ gây hoạt động co bóp khơng hiệu nhĩ 1.1.1.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán Dựa điên tâm đồ bề mặt với đặc điểm: Các khoảng R-R khác khoảng cách biên độ (do dẫn truyền khác qua nút nhĩ thất) - Sóng P biến thay sóng f 1.1.1.3 Phân loại rung nhĩ - Rung nhĩ cơn: Cơn rung nhĩ tự kết thúc can thiệp vòng ngày kể từ xuất - Rung nhĩ bền bỉ: Rung nhĩ kéo dài ≥ ngày, tính trường hợp chuyển nhịp thuốc, sốc điện sau ngày - Rung nhĩ dai dẳng: Rung nhĩ kéo dài > 12 tháng định lựa chọn chiến lược điều trị kiểm soát nhịp - Rung nhĩ mạn tính: Rung nhĩ mạn tính bác sĩ bệnh nhân chấp nhận việc khơng thể chuyển nhịp và/hoặc trì nhịp xoang 1.1.1.4 Lượng giá rung nhĩ Dựa phác đồ 4S để đánh giá nguy đột quỵ, mức độ triệu chứng, gánh nặng rung nhĩ mức độ thay đổi chất 1.1.2 Điều trị rung nhĩ Hiện theo khuyến cáo Hội tim mạch Châu Âu năm 2020, điều trị rung nhĩ theo phác đồ ABC bao gồm: A (Anticoagulation/Avoid Stroke): Chống đông, chống đột quỵ B (Better symtom control): Kiểm soát triệu chứng C (Cardiovascular risk factors and concomitant diseases): Điều trị kiểm soát yếu tố nguy tim mạch bệnh đồng mắc 1.1.2.1 Chống đông chống đột quỵ Dựa theo thang điểm CHA2DS2-VASc HAS-BLED 1.1.2.2 Kiểm soát, cải thiện triệu chứng Bao gồm kiểm soát tần số thất kiểm soát nhịp dựa phương pháp chuyển nhịp trì nhịp xoang 1.1.2.3 Quản lý, kiểm soát yếu tố nguy tim mạch bệnh lý mắc kèm 1.2 Can thiệp điều trị rung nhĩ qua đường ống thơng lượng sóng có tần số radio 1.2.1 Lịch sử phát triển hệ thống điều trị rung nhĩ qua đường ống thơng lượng sóng có tần số radio Từ năm 1994, Haisaguerre tiến hành triệt đốt đơn nhĩ phải với đường đốt từ tĩnh mạch chủ xuống tĩnh mạch chủ với 45 bệnh nhân RN trơ với điều trị thuốc trì nhịp xoang 18/45 bệnh nhân (chiếm 40%) Pappone C (1996) sử dụng hệ thống định vị buồng tim ba chiều CARTO điều trị RN lượng sóng có tần số radio 1.2.2 Chỉ định can thiệp điều trị rung nhĩ qua đường ống thơng Năm 2017 Hội Nhịp tim Hoa Kì khuyến cáo can thiệp triệt đốt RN nhóm bệnh nhân có triệu chứng, trơ với điều trị nội khoa mức IA với RN IIa với RN bền bỉ Đến năm 2020 hội tim mạch Châu Âu đưa khuyến cáo đẩy mức khuyến cáo trường hợp triệt đốt rung nhĩ bền bỉ có triệu chứng, nguy tái phát thấp thất bại với điều trị nội khoa lên mức khuyến cáo loại I 1.2.3 Chống định triệt đốt rung nhĩ Các trường hợp suy tim nặng, RN BN mắc bệnh lý van tim có định phẫu thuật, BN có huyết khối buồng tim, TBMN mới, nhĩ trái giãn lỡn (>50mm), BN có nhiễm khuẩn cấp, rối loạn đông máu chống định với triệt đốt rung nhĩ 1.2.4 Kĩ thuật tiến hành can thiệp triệt đốt rung nhĩ RF 1.2.4.1 Chuẩn bị bệnh nhân BN phù hợp với định, nhập viện điều trị nội trú, làm xét nghiệm thăm dò 1.2.4.2 Các xét nghiệm, thăm dò cận lâm sàng hỗ trợ triệt đốt rung nhĩ BN cần làm siêu âm tim qua thành ngực, siêu âm tim qua thực quản (trong vòng 48 tiếng trước can thiệp), chụp cắt lớp vi tính đa dãy cộng hưởng tử dựng hình nhĩ trái tĩnh mạch phổi 1.2.4.3 Lập đồ nội mạc chiều buồng tim Bệnh nhân sau tiến hành đặt điện cực chẩn đoán bao gồm: điện cực xoang tĩnh mạch vành, điện cực thất phải, tiến hành chọc vách liên nhĩ hướng dẫn huỳnh quang tăng sáng kèm thêm hỗ trợ siêu âm qua thực quản siêu âm buồng tim Ngay sau thành công việc chọc xuyên vách liên nhĩ, nên bắt đầu cho thuốc chống đông máu để trì thời gian ACT từ 250 đến 300 giây Thông qua lỗ chọc vách liên nhĩ đưa longsheath sang nhĩ trái để đặt catheter đốt RF catheter vòng 10 cực Catheter vòng 10 cực đưa nhẹ nhàng vào tĩnh mạch phổi, đồng thời quanh vùng nhĩ trái, trình hệ thống ghi nhận lại điện đồ giải phẫu nhĩ trái, kết hợp hình ảnh chụp cắt lớp vi tính cộng hưởng từ để tạo đồ nội mạc nhĩ trái 3D 1.2.4.4 Theo dõi sau triệt đốt rung nhĩ Đánh giá lâm sàng, triệu chứng, ghi điện tim, siêu âm tim sau can thiệp MSCT định sau can thiệp tháng để đánh giá hẹp tĩnh mạch phổi Các bệnh nhân sử dụng thuốc chống đông sau can thiệp cần dựa nguy tai biến (thang điểm CHA2DS2-VASc, không dựa đánh giá thành công giữ nhịp xoang hay không) 1.2.5 Kết phương pháp can thiệp triệt đốt rung nhĩ bền bỉ RF 1.2.5.1 Hiệu trì nhịp xoang Nghiên cứu tổng hợp hiệu chiến lược triệt đốt rung nhĩ ghi nhận tỷ lệ thành công giữ nhịp xoang chung can thiệp lần với nhóm rung nhĩ bền bỉ sau 12 tháng 46%, tỉ lệ cải thiện lên thành 69% bệnh nhân can thiệp từ lần trở lên 1.2.5.2 Tính an tồn Theo thời gian phát triển kĩ thuật công nghệ dụng cụ can thiệp, việc triệt đốt rung nhĩ trở thành thủ thật can thiệp thường quy trung tâm tim mạch can thiệp lớn giới với tỉ lệ biến chứng thấp 1.3 Các nghiên cứu nước 1.3.1 Các nghiên cứu tác giả nước Hiện Việt Nam phần lớn nghiên cứu rung nhĩ thực bệnh lý mắc kèm, có nghiên cứu Phạm Trần Linh đánh giá hiệu can thiệp triệt đốt bệnh nhân rung nhĩ Chưa có nghiên cứu can thiệp triệt đốt bệnh nhân rung nhĩ bền bỉ 1.3.2 Các nghiên cứu giới RN mặt bệnh phổ biến chiếm số lượng chủ đạo can thiệp điều trị rối loạn nhịp quốc gia phát triển Nhiều tác giả giới tập trung nghiên cứu để tìm phương pháp cải thiện tỉ lệ thành cơng trì nhịp xoang cho bệnh nhân RN bền bỉ (Verma A., He X., Kottkamp H Stavakis S ) CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Bao gồm 40 bệnh nhân chẩn đoán xác định rung nhĩ bền bỉ lâm sàng Tất bệnh nhân nằm điều trị nội trú tiến hành can thiệp triệt đốt rung nhĩ Viện Tim mạch, Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 10 năm 2017 đến tháng 11 năm 2021 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn: Theo tiêu chuẩn lựa chọn điều trị khuyến cáo rung nhĩ năm 2016 hiệp hội tim mạch Châu Âu ESC hội Tim mạch Việt Nam / Phân hội nhịp tim Việt Nam (chỉ định IIa với mức chứng C) o Các bệnh nhân có triệu chứng lâm sàng, không đáp ứng dung nạp với nhóm thuốc chống rối loạn nhịp nhóm I nhóm III o Các bệnh nhân có triệu chứng lâm sàng sử dụng thuốc chống rối loạn nhịp nhóm I nhóm III có mong muốn lựa chọn phương pháp can thiệp triệt đốt kiểm soát nhịp 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ Tuổi< 18 tuổi, già (≥ 80 tuổi), RN cơn, RN mạn tính, có huyết khối buồng tim, suy tim phân suất tống máu giảm (EF< 49%), Basedow chưa ổn định rối loạn đông máu 2.1.3 Các tiêu chuẩn sử dụng nghiên cứu -THA dựa theo ESC 2018, chẩn đoán đái tháo đường theo ADA 2017, sử dụng nhiều rượu theo CDC Hoa Kì 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu can thiệp tiến cứu, theo dõi dọc thời gian tháng, sử dụng cỡ mẫu thuận tiện 2.2.2 Quy trình tiến hành nghiên cứu thu thập số liệu 2.2.2.1 Khám lâm sàng Tất bệnh nhân thăm khám lâm sàng, hỏi tiền sử chẩn đoán rung nhĩ, bệnh lý mắc kèm 2.2.2.2 Các xét nghiệm Ghi điện tâm đồ 12 chuyển đạo Các thăm dò tiến hành trước can thiệp bao gồm: xét nghiệm máu, siêu âm tim, siêu âm tim qua thực quản, chụp MSCT dựng hình tĩnh mạch phổi nhĩ trái 10 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 3.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu Trong thời gian từ tháng 10/2017 đến 11/2021 tiến hành nghiên cứu can thiệp 40 bệnh nhân rung nhĩ bền bỉ điều trị nội khoa triệu chứng lâm sàng Chúng ghi nhận kết sau: 3.1.1 Đặc điểm chung Tuổi trung bình nhóm BN nghiên cứu 54,25 12,54 tuổi Chỉ số BMI trung bình 23,63 3,09 (kg/m2) 3.1.2 Phân bố theo tuổi giới 80% số bệnh nhân nam giới Nhóm tuổi ≥ 60 tuổi chiếm tỉ lệ cao 40%, nhóm tuổi < 50 nhóm tuổi từ 50 - 59 có tỉ lệ 30% 3.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 3.2.1 Đặc điểm lâm sàng 3.2.1.1 Tiền sử số yếu tố nguy cơ: Yếu tố nguy tiền sử bệnh tim mạch thường gặp nhóm bệnh nhân nghiên cứu chúng tơi tăng huyết áp (chiếm 42,5%), có 37,5% bệnh nhân có tiền sử lạm dụng rượu 3.2.1.2 Triệu chứng năng: Triệu chứng thường gặp nhóm bệnh nhân rung nhĩ bền bỉ hồi hộp đánh trống ngực (65%) đau ngực (27,5%).100% bệnh nhân có triệu chứng rung nhĩ, 67,5% bệnh nhân triệu chứng mức IIb, 32,5% số bệnh nhân có triệu chứng mức III (theo phân loại EHRA score) 3.2.1.3 Khám thực thể: Tần số tim trung bình: 89,53 19,78 ck/phút HATT: 127,6 21,37 mmHg, HATTr: 80,38 12,83 mmHg Thời gian phát rung nhĩ trung bình 14,37 15,53 tháng 100% bệnh 11 nhân dùng Amiodarone trước can thiệp, có 25% sử dụng thêm chẹn beta giao cảm Điểm CHA2DS2-VASc trung bình 0,9 0,778, điểm HAS-BLED trung bình là: 0,65 0,622 3.2.2 Đặc điểm số số cận lâm sàng nhóm bệnh nhân nghiên cứu 3.2.2.1 Các số xét nghiệm máu: Tất bệnh nhân nghiên cứu làm xét nghiệm sinh hóa cơng thức mức thường quy có số giới hạn bình thường 3.2.2.2 Các số siêu âm tim 2D: Kích thước nhĩ trái trung bình 38,39 6,12 mm, tỉ lệ giãn nhĩ trái siêu âm tim 2D (≥ 40mm) 35% 3.2.3 Đặc điểm thăm dò điện sinh lý tim bệnh nhân rung nhĩ bền bỉ 3.2.3.1 Tỷ lệ kết nối điện học cô lập tĩnh mạch phổi với nhĩ trái Các bệnh nhân nghiên cứu có tỉ lệ 100% có kết nối điện học nhĩ trái tĩnh mạch phổi trái, trái phải Có bệnh nhân khơng có kết nối điện học tĩnh mạch phổi phải nhĩ trái (chiếm 10%) Có bệnh nhân không chuyển nhịp xoang nên coi chưa lập hồn tồn tĩnh mạch phổi 3.2.3.2 Một số rối loạn nhịp thay đổi chất có liên quan đến rung nhĩ Có 12 trường hợp (chiếm 30%) có rối loạn nhịp chất đặc biệt kèm theo bao gồm: -4 ca có vùng điện thấp: ca có sẹo thành trước thành sau van hai (điện < 0,2 mV), ca sẹo mặt trước tĩnh mạch phổi phải, ca có điện thấp thành trước nhĩ trái, ca điện thấp thành trước gần trần tĩnh mạch phổi phải - ca cuồng nhĩ: cuồng nhĩ phụ thuộc trần nhĩ trái + cuồng nhĩ qua eo van ba (1 ca), cuồng nhĩ phụ thuộc trần nhĩ trái (2 ca), cuồng nhĩ phụ thuộc eo van hai (1 ca), cuồng nhĩ phụ thuộc eo van ba (1 ca) 12 - ca có ổ ngoại vị thành sau tĩnh mạch phổi trái - ca có hạch giao cảm thành sau TMP phải - ca có rotor thành trước bên tĩnh mạch phổi phải 3.2.3.3 Đặc điểm thăm dò điện sinh lý tim sau chuyển nhịp xoang Bảng 3.3 Các khoảng điện sinh lý tim Chu kì PA (ms) AH (ms) HV (ms) QRS Khoảng sở (ms) (ms) QT (ms) 834.97 34.97 101.86 57.89 85.44 381.23 177.7 14.44 32.43 9.36 17.47 43.26 Thời gian phục hồi nút xoang hiệu chỉnh: 667,03 517,21 ms Thời gian phục hồi nút xoang thời gian phục hồi nút xoang hiệu có xu hướng dài so với số người bình thường Bảng 3.14 Thời kì trơ hiệu nhĩ, thất dẫn truyền qua nút nhĩ thất Trơ nhĩ (ms) 222.9 17.36 (n=36) Trơ thất (ms) Trơ nút nhĩ thất chiều xuôi (ms) Wenckebach nút nhĩ thất chiều xuôi (ms) Trơ nút nhĩ thất chiều ngược (ms) Wenckebach nút nhĩ thất chiều ngược (ms) 234.55 16.6 337.81 80.87 428.39 75.72 375.0 96.69 443.33 79.84 (n=36) (n=36) (n=36) (n=9) (n=9) 3.3 Kết triệt đốt rung nhĩ bền bỉ lượng sóng có tần số radio 3.3.1 Kĩ thuật triệt đốt nhóm bệnh nhân rung nhĩ bền bỉ 3.3.1.1 Chiến lược can thiệp 13 Biểu đồ 3.5 Các phương pháp can thiệp nhóm bệnh nhân nghiên cứu Có ca điện thấp có mức điện < 0,2 mV coi vùng sẹo nên ko cần triệt đốt thêm Tổng cộng có 10 trường hợp triệt đốt thêm bên tĩnh mạch phổi 3.3.1.2 Các thơng số kĩ thuật q trình can thiêp Bảng 3.15 Thời gian đốt, số điểm đốt, thời gian tiến hành thủ thuật, số lần sốc điện chuyển nhịp Cô lập TMP1 (n = 30) Cô lập TMP + đốt thêm2 (n = 10) p1,2 Chung Thời gian thủ thuật (phút) Thời gian chiếu tia (phút) Số điểm đốt (điểm) Thời gian đốt (phút) Số lần sốc điện chuyển nhịp (lần) 258.67 49.81 27.5 13.49 119.9 38.55 60.42 20.59 1.43 1.13 249.0 46.54 35.70 15.54 171.4 74.43 75.14 33.29 0.4 0.52 0.584 256.25 48.61 0.158 29.55 14.29 0.007 132.77 53.79 0.104 64.10 24.76 0.009 1.17 1.1 Nhóm bệnh nhân tiến hành lập tĩnh mạch phổi triệt đốt thêm có số điểm đốt nhiều có tỉ lệ phải sốc điện chuyển nhịp có ý nghĩa thống kê so với nhóm lập tĩnh mạch phổi đơn 14 3.3.2 Tỷ lệ trì nhịp xoang thay đổi lâm sàng cận lâm sàng sau can thiệp 3.3.2.1 Tỷ lệ trì nhịp xoang Tỷ lệ thành cơng trì nhịp xoang Holter điện tâm đồ 24 cao thời điểm tháng (68,2%), thời điểm theo dõi sau tháng tỷ lệ trì nhịp xoang 60,7% Biểu đồ 3.9: Tỉ lệ trì nhịp xoang sau can thiệp Tỷ lệ trì nhịp xoang nhóm lập tĩnh mạch phổi kèm đốt thêm có xu hướng cao so với nhóm bệnh nhân lập tĩnh mạch phổi đơn 3.3.2.2 Thay đổi lâm sàng Biểu đồ 3.11 So sánh triệu chứng nhóm bệnh nhân thành cơng thất bại 15 Triệu chứng nhóm bệnh nhân thành cơng cải thiện rõ ràng trì mức EHRA I thời điểm tháng, tháng tháng 3.3.2.3 Thay đổi số cận lâm sàng a Xét nghiệm máu Bảng 3.28 So sánh kết xét nghiệm máu trước can thiệp thời điểm theo dõi Xét nghiệm Trước can thiệp(1) (n=40) Sau tháng(2) (n=30) Sau tháng(3) (n=22) Sau tháng(4) (n=28) p1,2 p1,3 p1,4 Ure (mmol/l) 5,39 1,75 5,43 1,31 5,78 1,72 5,79 1,49 0,547 0,833 0,674 Creatinin (𝜇mol/l) 86,27 18,08 91,12 17,23 86,06 14,11 84,98 20,17 0,092 0,196 0,784 GOT (U/l) 27,08 12,19 24,18 6,01 24,67 8,42 24,63 7,88 0,745 0,897 0,761 GPT (U/l) 31,21 18,64 27,21 15,27 27,55 10,53 28,25 13,57 0,692 0,535 0,647 Natri (mmol/l) 140,4 2,23 140,29 2,8 140,21 2,29 139,44 2,69 0,783 0,215 0,312 Kali (mmol/l) 3,76 0,37 3,96 0,37 3,98 0,34 3,98 0,29 0,005 0,006 0,012 Clorua (mmol/l) 101,7 2,7 103,41 2,88 103,25 3,54 102,39 3,67 0,007 0,024 0,226 FT4 (pmol/l) 15,69 2,77 19,39 4,41 18,13 3,23 17,95 3,89 0,002 0,019 0,07 TSH (uU/ml) 1,88 1,01 1,88 0,86 2,86 3,25 2,58 4,10 0,516 0,309 0,399 Trị số FT4 tăng thời điểm tháng 16 b Siêu âm tim qua thành ngực Khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê kích thước nhĩ trái, áp lực động mạch phổi, mức độ hở hai lá, hở ba siêu âm tim trước sau can thiệp 3.3.3 Đánh giá số yếu tố liên quan đến tỷ lệ thành cơng trì nhịp xoang sau can thiệp triệt đốt rung nhĩ bền bỉ 3.3.3.1 Thời điểm tái phát rung nhĩ trình theo dõi dọc - Rung nhĩ tái phát 24 sau can thiệp làm tăng nguy tái phát thời điểm tháng lên 3,39 (RR = 3.4, 95%CI= 1,11 – 10,33) - Rung nhĩ xuất hiên sau can thiệp tháng làm tăng nguy tái phát thời điểm tháng lên 12,27 (RR = 12,27, 95%CI= 1,81 – 83,2) - Rung nhĩ xuất sau can thiệp tháng làm tăng nguy tái phát thời điểm tháng lên 12,5 lần (RR = 12,5, 95%CI= 1,82 – 85,86) 3.3.3.2 Thời gian phát rung nhĩ Hình 3.1: Đồ thị Kaplan – Meier nhóm thời gian rung nhĩ < 12 tháng ≥12 tháng Cứ năm tăng thêm thời gian rung nhĩ xác suất tái phát rung nhĩ sau can thiệp tăng thêm 32,1% (HR=1,32, 95%CI = 1,015 – 1,718) (p = 0,038) Ngồi khơng nhận thấy khác biệt tỉ lệ thành cơng nhóm tuổi (< 60 ≥ 60 tuổi), kích thước nhĩ trái siêu âm tim 2D (< 45mm ≥ 45mm), số khối thể BMI (