Kinh tế môi trường hoàn thiện các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường ở việt nam hiện nay

34 0 0
Kinh tế môi trường   hoàn thiện các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Họ tên: Trần Đỗ Xuân Mai Mã Sinh viên: 1973401010019 Khóa/Lớp: (tín chỉ) CQ57/31.1LT (Niên chế): CQ57/31.01 STT: 17 – LT1 ID phòng thi: 508-058-1208 Ngày thi: 09/06/2021 Giờ thi: 30 phút BÀI THI MÔN: KINH TẾ MƠI TRƯỜNG Hình thức thi: Tiểu luận Thời gian thi: 03 ngày ĐỀ TÀI HỒN THIỆN CÁC CƠNG CỤ KINH TẾ TRONG QUẢN LÍ MƠI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY BÀI LÀM MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Đối tượng mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài CHƯƠNG I: LÍ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÍ MƠI TRƯỜNG VÀ QUẢN LÍ MƠI TRƯỜNG BẰNG CƠNG CỤ KINH TẾ Quan niệm môi trường Nhận thức chung quản lí nhà nước mơi trường 2.1 Khái niệm mục đích quản lí nhà nước mơi trường 2.2 Sự cần thiết quản lí nhà nước môi trường 2.2.1 Nguyên nhân khách quan 2.2.2 Nguyên nhân chủ quan 2.3 Các ngun tắc quản lí mơi trường 2.4 Cơ sở đảm bảo cho việc tiến hành quản lí mơi trường 2.5 Các công cụ quản lý môi trường Quản lý môi trường công cụ kinh tế 3.1 Khái niệm công cụ kinh tế 3.2 Mục tiêu công cụ kinh tế 3.3 Các công cụ kinh tế quản lý môi trường 3.3.1 Thuế tài nguyên 3.3.2 Thuế ô nhiễm môi trường 3.3.3 Giấy phép phát thải 3.3.4 Đặt cọc – hoàn trả 3.3.5 Ký quỹ môi trường 3.3.6 Trợ cấp tài 3.3.7 Nhãn sinh thái 3.3.8 Quỹ môi trường CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÔNG CỤ KINH TẾ TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Ở VIÊT NAM HIỆN NAY 10 Thực trạng áp dụng thuế tài nguyên 10 1.1 Đánh giá kết đạt được: 10 1.2 Những tồn cần khắc phục: 10 1.3 Nguyên nhân tồn hạn chế 11 Thực trạng áp dụng thuế ô nhiễm môi trường 11 2.1 Đánh giá kết đạt 11 2.2 Những tồn cần khắc phục 12 2.3 Nguyên nhân tồn hạn chế 12 Thực trạng áp dụng Giấy phép phát thải 13 3.1 Đánh giá kết đạt 13 3.2 Những tồn cần khắc phục 13 3.3 Nguyên nhân tồn hạn chế 13 Thực trạng áp dụng đặt cọc – hoàn trả 14 4.1 Đánh giá kết đạt 14 4.2 Những tồn cần khắc phục: 14 4.3 Nguyên nhân tồn hạn chế 15 Thực trạng áp dụng kí quỹ mơi trường 15 5.1 Đánh giá kết đạt 15 5.2 Những tồn cần khắc phục 15 5.3 Nguyên nhân tồn hạn chế 15 Thực trạng áp dụng trợ cấp tài bảo vệ môi trường 15 6.1 Đánh giá kết đạt 15 6.2 Những hạn chế cần khắc phục 17 6.3 Nguyên nhân tồn hạn chế 17 Thực trạng áp dụng nhãn sinh thái 18 7.1 Đánh giá kết đạt 18 7.2 Những hạn chế cần khắc phục 19 7.3 Nguyên nhân tồn hạn chế 19 Thực trạng quỹ môi trường 20 8.1 Đánh giá kết đạt 20 8.2 Những hạn chế cần khắc phục 21 8.3 Nguyên nhân tồn hạn chế 22 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN, NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CƠNG CỤ KINH TẾ TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 23 Bối cảnh nước 23 Giải pháp 24 2.1 Nhóm giải pháp chung 24 2.2 Nhóm giải pháp cụ thể 24 2.2.1 Hoàn thiện thuế tài nguyên 24 2.2.2 Hồn thiện thuế nhiễm mơi trường 25 2.2.3 Hoàn thiện giấy phép phát thải 26 2.2.4 Hoàn thiện pháp luật đặt cọc – hoàn trả 26 2.2.5 Hoàn thiện cơng cụ kí quỹ mơi trường 27 2.2.6 Hồn thiện trợ cấp tài bảo vệ mơi trường 27 2.2.7 Hồn thiện pháp luật nhãn sinh thái 27 2.2.8 Hồn thiện cơng cụ quỹ mơi trường 28 KẾT LUẬN 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong đời sống người, mơi tường có vai trị quan trọng Đó khơng gian sinh sống, nơi diễn hoạt động sống người - từ ăn, đến vui chơi, lao động, phát triển kinh tế - để người tồn tại, sinh trưởng, phát triển, hưởng thụ, nuôi dưỡng tâm hồn Thế Thế giới Việt Nam nay, môi trường chịu tác động tiêu cực từ hoạt động người Cùng với phát triển nhanh chóng kinh tế tồn cầu, q trình suy thối mơi trường diễn ngày sâu sắc, tạo cho loài người thách thức việc cân đối kiểm sốt nhiễm mơi trường tăng trưởng kinh tế Một câu hỏi đặt cho nhà quản lý môi trường là: Cần tiến hành quản lý môi trường để đảm bảo kinh tế tăng trưởng cao? Cần phải có can thiệp, quản lý Nhà nước việc khai thác, sử dụng bảo vệ môi trường để đạt hiệu cao nhất, phát triển kinh tế cách bền vững Hiện nay, nước ta áp dụng nhiều công cụ quản lý môi trường như: công cụ pháp lý, công cụ kinh tế, công cụ khoa giáo Trong chế - chế kinh tế thị trường: Việc nghiên cứu, tìm hiểu, hồn thiện áp dụng công cụ kinh tế xây dựng nguyên tắc kinh tế thị trường trở thành vấn đề vô cấp thiết Các công cụ kinh tế tạo điều kiện để doanh nghiệp chủ động có kế hoạch đưa bảo vệ mơi trường vào chi phí sản xuất, kinh doanh hoạch toán giá thành sản phẩm Đối tượng mục đích nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Tình hình quản lý môi trường, việc áp dụng công cụ kinh tế quản lý môi trường Việt Nam - Mục đích nghiên cứu: Phân tích thực trạng áp dụng công cụ kinh tế quản lý mơi trường vào thực tế từ đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu áp dụng công cụ kinh tế quản lý môi trường nhằm đảm bảo phát triển ổn định, liên tục, bền vững sở bảo vệ môi trường lấy người làm trung tâm Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: lãnh thổ Việt Nam - Thời gian nghiên cứu: từ 2015- 2021 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập tài liệu: Thu thập tài liệu văn quy định pháp luật môi trường, vấn đề kinh tế xã hội định hướng phát triển, thực trạng cơng tác thu phí Việt Nam - Phương pháp tổng hợp tài liệu: Các tài liệu sau thu thập tổng hợp phân tích, chọn lọc để sử dụng nghiên cứu Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, chuyên đề trình bày ba chương: CHƯƠNG I: Lý luận chung quản lý môi trường quản lý môi trường công cụ kinh tế CHƯƠNG II: Thực trạng áp dụng công cụ kinh tế quản lý môi trường Việt Nam CHƯƠNG III: Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu áp dụng công cụ kinh tế quản lý môi trường Việt Nam CHƯƠNG I: LÍ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÍ MƠI TRƯỜNG VÀ QUẢN LÍ MƠI TRƯỜNG BẰNG CƠNG CỤ KINH TẾ Quan niệm môi trường Theo Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam năm 2014: “Môi trường hệ thống yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo có tác động tồn phát triển người sinh vật”, đó: + Các yếu tố tự nhiên vật lí, hóa học, sinh hoạt tồn khách quan ý muốn người, chịu chi phối người + Các yếu tố nhân tạo tổng thể nhân tố người tạo nên chịu chi phối người, tự nhiên Nhận thức chung quản lí nhà nước mơi trường 2.1 Khái niệm mục đích quản lí nhà nước môi trường - Khái niệm hoạt động bảo vệ môi trường: hoạt động giữ cho môi trường lành, đẹp, đảm bảo cân sinh thái; phịng ngừa, hạn chế tác động xấu mơi trường, ứng phó cố mơi trường; khắc phục nhiễm, phục hồi cải thiện môi trường; khai thác, sử dụng hợp lí tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; bảo vệ đa dạng sinh học - Khái niệm quản lí nhà nước mơi trường: tổng hợp biện pháp: Luật pháp, sách kinh tế, giải pháp kỹ thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ môi trường sống phát triển bền vững kinh tế đất nước - Mục tiêu quản lí nhà nước mơi trường: Phịng chống khắc phục tình trạng nhiễm suy thối mơi trường Đảm bảo phát triển bền vững kinh tế - xã hội quốc gia Xây dựng hoàn thiện cơng cụ quản lí mơi trường quốc gia có hiệu lực hiệu 2.2 Sự cần thiết quản lí nhà nước mơi trường 2.2.1 Ngun nhân khách quan - Môi trường xem nguồn lực phát triển thiên nhiên ban tặng; tài sản chung cộng đồng, cộng đồng cộng đồng vùng lãnh thổ; môi trường hàng hố cơng cộng 2.2.2 Ngun nhân chủ quan (1) Vai trò Nhà nước giải tốn tác động ngoại ứng tới mơi trường (2) Sở hữu nhà nước tài nguyên thiên nhiên môi trường (3) Những học kinh nghiệm quản lí mơi trường quốc gia giới (4) Mỗi quốc gia địa bàn tốt để giải thách thức môi trường 2.3 Các nguyên tắc quản lí mơi trường (1) Đảm bảo tính hệ thống (2) Đảm bảo tính tổng hợp (3) Đảm bảo tính liên tục quán (4) Đảm bảo tính tập trung dân chủ (5) Kết hợp quản lí theo ngành theo lãnh thổ (6) Kết hợp hài hòa loại lợi ích (7) Kết hợp hài hịa, chặt chẽ quản lí tài ngun, mơi trường với quản lí kinh tế - xã hội (8) Đảm bảo tính tiết kiệm hiệu 2.4 Cơ sở đảm bảo cho việc tiến hành quản lí mơi trường (1) Con người hệ thống cân sinh thái môi trường (2) Trình độ phát triển khoa học - kĩ thuật công nghệ (3) Những thay đổi kinh tế (4) Hệ thống pháp luật môi trường ngày hồn thiện 2.5 Các cơng cụ quản lý mơi trường Từ khái niệm quản lý môi trường, ta thấy có ba nhóm cơng cụ quản lý mơi trường chủ yếu; nhóm cơng cụ pháp lí, nhóm cơng cụ kinh tế nhóm cơng cụ khoa- giáo Quản lý môi trường công cụ kinh tế 3.1 Khái niệm công cụ kinh tế - Khái niệm: Là cơng cụ nhằm tác động tới chi phí lợi ích hoạt động cá nhân tổ chức kinh tế để tạo tác động ảnh hưởng đến hành vi tác nhân kinh tế theo hướng có lợi cho mơi trường 3.2 Mục tiêu công cụ kinh tế - Nhằm tác động tới chi phí lợi ích hoạt động sản xuất kinh doanh tổ chức, cá nhân xã hội, bảo đảm hài hòa mối quan hệ phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường - Giúp hạn chế tối đa hoạt động gây bất lợi cho môi trường sống, đồng thời khuyến khích đổi trang thiết bị, sử dụng hiệu nguồn nguyên, nhiên liệu sản xuất 3.3 Các công cụ kinh tế quản lý môi trường 3.3.1 Thuế tài nguyên - Khái niệm: Thuế tài nguyên loại thuế đánh vào hoạt động sản xuất kinh doanh lĩnh vực khai thác sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên - Đối tượng nộp thuế: tổ chức, cá nhân nước thuộc thành phần kinh tế quốc doanh, không phân biệt ngành nghề, hình thức khai thác, hoạt động thường xun hay khơng thường xun, có địa điểm lưu động hay cố định, có khai thác sử dụng tài nguyên lòng đất, mặt đất, mặt nước - Ý nghĩa: + Thuế tài nguyên khoản chi phí thể trách nhiệm tài đối tượng khai thác, sử dụng tài nguyên chủ sở hữu + Khuyến khích buộc đối tượng khai thác, sử dụng tài nguyên phải trân trọng vai trò giá trị tài nguyên trình phát triển + Là khoản thu quan trọng ngân sách nhà nước - Mục đích chủ yếu: + Hạn chế nhu cầu không cấp thiết việc sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên + Hạn chế tổn thất, lãng phí nguồn tài nguyên trình khai thác, sử dụng chúng + Tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước; thực điều hòa lợi ích - Thuế tài nguyên bao gồm số sắc thuế chủ yếu thuế sử dụng đất, thuế sử dụng nước, thuế rừng, thuế tiêu thụ lượng, thuế khai thác tài ngun khống sản,… - Căn tính thuế: Căn vào loại tài nguyên địa bàn khai thác tùy thời ký cụ thể - Nguyên tắc tính thuế tài nguyên: + Hoạt động gây nhiều tổn thất tài nguyên, gây ô nhiễm suy thối mơi trường nghiêm trọng phải chịu thuế cao + Thuế tài nguyên phải khuyến khích doanh nghiệp đầu tư trang thiết bị kỹ thuật đại, đổi công nghệ sản xuất nâng cao lực quản lý nhằm giảm tổn thất tài ngun - Có cách tính thuế tài nguyên chủ yếu là: dựa vào quy mô khai thác dựa vào khoán sản lượng khai thác 3.3.2 Thuế ô nhiễm môi trường - Khái niệm: Thuế ô nhiễm môi trường công cụ quản lý nhằm đưa chi phí mơi trường vào giá thành sản phẩm theo ngun tắc: “người gây ô nhiễm phải trả tiền” - Mục đích: Khuyến khích người gây nhiễm phải tích cực tìm kiếm giải pháp nhằm giảm thiểu lượng chất thải gây ô nhiễm môi trường tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước - Ưu điểm: + Tăng hiệu kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh thơng qua tiết kiệm chi phí phần khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực bảo vệ mơi qua cải thiện mơi trường xung quanh dự án, thúc đẩy tăng trưởng xanh hướng đến mục tiêu phát triển bền vững Theo Bộ Tài nguyên Môi trường, 15 năm hoạt động, Quỹ Bảo vệ mơi trường Việt Nam hỗ trợ tài cho hàng trăm dự án bảo vệ môi trường với số tiền 2.100 tỷ đồng hình thức: Cho vay, tài trợ, hỗ trợ lãi suất, trợ giá sản phẩm điện gió, hỗ trợ giá điện gió nối lưới, ký quỹ phục hồi mơi trường… Trong đó, Quỹ Bảo vệ môi trường thành công bước đầu việc hỗ trợ nguồn vốn cho doanh nghiệp thông qua hình thức cho vay ưu đãi với 1.900 tỷ đồng cho 244 dự án đầu tư bảo vệ môi trường 48 tỉnh, thành phố nước Đặc biệt từ năm 2016 đến nay, Quỹ Bảo vệ môi trường mở rộng lĩnh vực ưu tiên cho vay từ lên lĩnh vực ưu tiên nhằm đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư bảo vệ môi trường cho nhiều đối tượng khách hàng, đồng thời mở rộng phạm vi hỗ trợ tài Quỹ Theo đó, lãi suất hỗ trợ cho vay Quỹ giảm dần từ 3,6%/năm xuống cịn 2,6%/năm nay, ngồi điều kiện đảm bảo tiền vay, thời gian vay, quy trình thủ tục cho vay điều chỉnh theo hướng tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận với nguồn vốn ưu đãi Về nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước: Những năm qua, theo quy định, nguồn kinh phí thực nhiệm vụ chi bảo vệ môi trường từ ngân sách Nhà nước Bộ Tài chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài nguyên Môi trường, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trình cấp có thẩm quyền bố trí kinh phí nghiệp môi trường không thấp 1% tổng chi ngân sách Nhà nước dự toán ngân sách năm Năm 2019, ngân sách nghiệp bảo vệ môi trường trung ương 2.290 tỷ đồng đến tháng 9/2019 phân bổ 1.51,922 tỷ đồng, đạt 50,3% Về ngân sách nghiệp bảo vệ môi trường địa phương, Bộ Tài giao tiêu hướng dẫn 13.900 tỷ đồng, chiếm 85,86% so với tổng kinh phí nghiệp 16

Ngày đăng: 13/09/2023, 10:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan