1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án hđtn 6 kntt

187 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 187
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

1 Ngày soạn: 05/09/2021 Ngày dạy: 10/09/2021 CHỦ ĐỀ 1: EM VỚI NHÀ TRƯỜNG Sau chủ đề này, HS: Nêu thực việc nên làm đổ thiết lập mối quan hệ với bạn, thầy cô giữ gìn tình bạn, tình thầy trị Giới thiệu nét bật nhà trường tự giác tham gia xây dựng truyền thống nhà nước Nêu thực việc nên làm để điều chỉnh thân cho phù hợp với môi trường học tập Xác định giải số vấn đề nảy sinh quan hệ bạn bè Tham gia hoạt động giáo dục theo đề Đội thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí Minh nhà trường Rèn luyện lực giao tiếp hợp tác, tự chủ, thích ứng với sống, phẩm chất nhân ái, trách nhiệm TUẦN - TIẾT 2: LỚP HỌC MỚI CỦA EM I MỤC TIÊU Kiến thức Sau tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Kể tên bạn lớp, tổ tên thầy, giáo dạy lớp mình; - Nêu việc nên làm không nên làm với bạn bè, thầy để giữ gìn tình bạn, tình thầy trị; - Biết cách thiết lập mối quan hệ thân thiện với bạn bè, thầy cô; Năng lực: - Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải vấn đề - Năng lực riêng: + Làm chủ cảm xúc thân tình giao tiếp, ứng xử khác + Rèn luyện kĩ thiết lập quan hệ thân thiện với bạn bè, kính trọng thầy cơ, kì làm chủ cảm xúc, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, ; tự tin, thiện chí; phẩm chất nhân Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với GV: - Thiết bị phát nhạc hát trường, lớp, tình bạn, tình thầy trị; - Các tình việc nên làm không nên làm bạn bè, thầy cô xảy thực tiễn lớp, trường để có thẻ bổ sung, thay tình giả định; - Một hộp giấy đựng phiếu trả lời câu hỏi Hoạt động HS Đối với HS: - Sưu tầm tình việc nên làm không nên làm bạn bè, thầy có thực tiễn lớp, trường; - Những trải nghiệm thân việc nên làm không nên làm bạn bè, thầy đề giữ gìn tình bạn, tình thầy trò thiết lập quan hệ với bạn bè, thầy III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c Sản phẩm: câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức cho HS nghe vài hát trường, lớp, tình bạn, tình thầy trị Sau yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Nghe hát này, em có cảm xúc gì? + Mong ước em mơi trường học tập gì? - GV khích lệ HS nêu ý kiến khơng trùng lặp ghi lên bảng - GV tổng hợp lại dẫn dắt vào bài: Lớp học em B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu lớp học a Mục tiêu: - Làm quen với bạn bè, thầy cô giáo môi trường học tập mới; - Kể tên bạn tổ, lớp thầy, cô giáo dạy lớp mình; - Biết mơi trường lớp học b Nội dung: GV yêu cầu HS tự giới thiệu thân với bạn tố lắng nghe bạn tổ giới thiệu theo gợi ý c Sản phẩm: câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM 1, Tìm hiểu lớp học - Trong môi trường học tập mới, em có nhiều bạn bè thầy, giáo Rất nhiều điếu mẻ thú vị đón chờ cm phía trước Các em ln thân thiện với bạn thầy cô để tạo nên lớp học gắn bó, đồn kết thân Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS tự giới thiệu thân với bạn tổ lắng nghe bạn tố giới thiệu theo nội dung sau: + Họ tên đủ (GV gợi ý HS nói ý nghĩa tên để bạn hiểu dễ nhớ) + Đã học trường tiểu học + Địa nơi sống + Sở trường, sở thích cá nhân Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS đọc sgk thực yêu cầu + GV đến nhóm theo dõi, hồ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + GV yêu cầu đại diện tổ giới thiệu với lớp thành viên tổ trước lớp Khuyến khích HS tìm hình thức giới thiệu cho hấp dẫn, gây hứng thú cho lớp + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức + GV giới thiệu thầy cô môn Hoạt động 2: Xác định việc nên làm không nên làm với bạn bè, thầy cô a Mục tiêu: Nêu việc nên làm không nên làm với bạn bè, thầy cô để thiết lập quan hệ bạn bè thân thiện quan hệ gần gũi, kính trọng thầy cô b Nội dung: HS chia sẻ Những việc nên làm không nên làm nhằm thiết lập mối quan hệ thân thiện với bạn bè; gần gũi, kính trọng với thầy c Sản phẩm: câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ Xác định việc nên làm học tập không nên làm với bạn bè, thầy cô - GV yêu cầu hai HS ngồi cạnh (Bảng) suy ngẫm chia sẻ việc nôn làm không nên làm nhằm thiết lập mối quan hệ thân thiện với bạn bè; gần gũi, kính trọng với thầy u cầu HS hồn thành PHT: Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS đọc sgk thực yêu cầu + GV đến nhóm theo dõi, hồ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + GV gọi bạn đại diện nhóm trả lời + GV gọi HS khác nhận xót, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức + HS ghi Những việc nên làm Những việc không nên làm Tự cao, chì chơi với bạn cho Cởi mở, hồ đơng với bạn hợp với Chân thành, thiện ý với bạn Đố kị, ganh đua Không thẳng thắn, thích nói xấu sau Thẳng thẳn, tê nhị góp ý lưng bạn Tránh thái độ, lời nói, hành vi làm bạn Đế cảm xúc tức giận chi phối thê’ tự hay tổn thương thái độ, lời nói xúc phạm ích ki, khơng biết cảm thơng, chia sẻ, Cảm thòng, chia sè, giúp đỡ giúp đỡ bạn Khi có mâu thuẫn cân chù động tìm hiếu ngun nhân Nếu có lỏi cấn dũng cảm xin lỗi bạn Nếu bạn Khi có mâu thuẫn, đê giận dỗi, thù hiếu lấm cấn giải thích đê’ bạn hiểu hận lịng nói xấu bạn tim kiếm giúp đỡ từ bạn bè, tháy cô Thấy bạn có biếu liêu cực Làm ngơ, mặc kệ bạn để tránh phiền hà bạn lòi kéo, rủ rê bạn khác lớp làm việc khơng tốt cần góp ý mang tính xảy dựng tìm kiếm giúp đỡ để ngăn bạn phạm sai lầm Những việc nên làm Tôn trọng, lễ phép với thầy cô Lắng nghe thấy cô đê’ hiểu thiện chí, tình cảm thầy Quan niệm thấy người bạn lớn tuổi, chủ động hỏi chưa hiểu xin lời khuyên, tư vấn Cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ tháy cô cấn thiết Suy nghĩ tích cực vế điêu góp ý thẳng thắn thấy Khi có khúc mẳc với thấy cấn chủ Những việc khơng nên làm Có thái độ, lời nói, hành vi thiếu tơn trọng làm thầy buốn Không lắng nghe thấy cô Giữ khoảng cách với thấy cô, quan hệ với thầy cô học Thờ ơ, lãnh đạm với thầy Vì tự mà nghĩ sai vé động góp ý thấy Phàn nàn vế thấy với gia đình, bạn bè động giải thích để thấy hiểu tìm kiếm giúp đỡ từ bạn bè, thấy cô giáo khác C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (THỤC HÀNH) a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức, kinh nghiệm vào việc xử lí tình để thiết lập quan hệ thân thiện với bạn bè gần gũi, kính trọng thầy b Nội dung: HS giải tình SGK c Sản phẩm: Kết thảo luận nhóm d Tổ chức thực hiện: - GV chia HS thành nhóm, mồi nhóm khơng q người -u cầu thành viên mồi nhóm thảo luận, sắm vai cách giải hai tình SGK Mỗi nhóm sắm vai trước lớp hai tình Tình Trong ngày qua, Hương nhận thấy bạn Tâm lớp khép nhút nhát Nếu Hương, em làm đê Tâm hồ đồng với bạn lớp? Tình Tiết học Toán kết thúc mà Hưng cảm thấy chưa hiểu rõ nội dung học Nếu Hưng, em làm để hiểu rõ hcm? - Yêu cầu HS: Trong nhóm thổ nhóm khác ý quan sát lắng nghe tích cực để học hỏi đặt câu hỏi bình luận, góp ý - Sau nhóm thổ xong, GV tổ chức cho HS tham gia bình luận, góp ý - GV HS phân tích, kết luận cách xử lí thể phù hợp D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Tiếp tục tìm hiểu vê bạn bè, thây cô thể việc nên làm nhằm tạo mối quan hệ thân thiện môi trường học tập b Nội dung: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi hoạt động Vận dụng SGK Hoạt động trải nghiệm - HS tháo luận trả lời câu hỏi SGK Hoạt động trải nghiệm c Sản phẩm: Sản phẩm HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu hướng dần HS sau học tiếp tục thực việc sau: + Tìm hiếu thêm bạn bè, thấy giáo - đặc biệt thầy cô dạy lớp + Hằng ngày thực điều nên làm để thiết lập quan hệ thân thiện với bạn bè, kính trọng gần gũi với thầy + Gợi ý HS làm quà đế tặng bạn thấy, cô giáo mà em quen - GV yêu cầu HS chia sẻ điểu thu hoạch/ học được/ rút học kinh nghiệm sau tham gia hoạt động IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá - Thu hút tham gia tích cực người học - Tạo hội thực hành cho người học Phương pháp đánh giá - Sự đa dạng, đáp ứng phong cách học khác người học - Hấp dẫn, sinh động - Thu hút tham gia tích cực người học - Phù họp với mục tiêu, nội dung Công cụ đánh giá Báo cáo thực công việc - Hệ thống câu hỏi tập - Trao đổi, thảo luận V HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm phiếu học tập/bảng kiểm ) Ghi Chú Ngày soạn: 07/09/2021 Ngày dạy: 13/09/2021 CHỦ ĐỀ 1: EM VỚI NHÀ TRƯỜNG TUẦN - TIẾT 5: ĐIỀU CHỈNH BẢN THÂN CHO PHÙ HỢP VỚI MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP MỚI I MỤC TIÊU Kiến thức Sau tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Ke khó khăn thân mơi trường học tập mới; - Nêu Những việc làm nên làm để điều chỉnh thân cho phù họp với môi trường học tập mới; - Xây dụng thực kế hoạch học tập, rèn luyện môi trường học tập mới; Năng lực: - Nàng lực chung: Giao tiếp, họp tác, tự chủ, tự học, giải vấn đề - Năng lực riêng: + Làm chủ cảm xúc thân tình giao tiếp, ứng xử khác + Rèn luyện kĩ tự nhận thức thân, kĩ lắng nghe tích cực, kĩ trình bày suy nghĩ, ý tưởng, Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với GV: - Các tình huống, vấn đề nảy sinh HS vào lớp (của năm học trước) Đối với HS: - Những trải nghiệm, bỡ ngờ, khó khăn thân ngày đầu vào lớp III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐÔNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Nội dung: GV tổ chức trò chơi c Sản phẩm: kết thực HS d Tổ chức thực hiện: - GV cho HS hát chơi trò chơi đế tạo khơng khí vui vẻ trước vào hoạt động B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Chia sẻ khó khăn việc làm môi trường học tập a Mục tiêu: Nhận diện, nêu khó khăn gặp phải việc làm đổ thích ứng với mơi trường học tập b Nội dung: GV yêu cầu HS chia sẻ khó khăn gặp phải điều học từ bạn việc thay đổi cho phù hợp với môi trường học tập c Sản phẩm: kết thảo luận HS d Tổ chức thực hiện: HO AT ĐỎNG CỦA GV - HS Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia HS thành nhóm khơng q người Yêu cầu thành viên nhóm chia sẻ nội dung sau: + Em gặp khó khăn mơi trường học tập mới? + Em tim hồ trợ, tư vấn để khắc phục khó khăn mà em gặp phải? + Những việc em làm môi trường học tập - GV khích lệ HS chia sẻ nhóm điều mà thân tự lập vượt qua khó khăn gặp phải điều học từ bạn việc thay đổi cho phù họp với môi trường học tập Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS đọc sgk thực yêu cầu + GV đến nhóm theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + GV gọi bạn đại diện nhóm trả lời + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức + HS ghi DỰ KIẾN SẢN PHẨM - Những khó khăn HS là: + Khối lượng kiến thức môn học tăng; yêu cầu cao hơn; + Nhiều môn học hon; nhiều thầy cô dạy; + Bạn bè mới, quan hệ mới; + Tâm lí chưa quen với chuyển tiếp từ tiểu học lên THCS; - Những người xin tư vấn, hồ trợ để khác phục khó khăn: + Thầy, cô giáo + Các anh, chị lớp + Bạn bè lớp, khối, Hoạt động 2: Xác định việc nên làm phù hợp với môi trường học tập a Mục tiêu: Xác định việc nên làm đề điều chỉnh thân cho phù hợp với môi trường học tập b Nội dung: Gv yêu cầu HS nêu việc nên làm để thân phù hợp với môi trường học tập c Sản phẩm: Kết làm việc HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐÔNG CỦA GV - HS Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS suy ngẫm việc HS lớp nên làm để phù hợp với thay đổi môi trường THCS - Tổ chức cho HS thảo luận theo yêu cầu sau: Xác định việc nên làm đế phù hợp với thay đối mơi trường THCS Có thể gợi ý cho HS SGK - Mời đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm Khích lệ HS chia sẻ nhũng ý kiến khơng trùng lặp, kiến Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS đọc sgk thực yêu cầu 4- GV đến nhóm theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + GV gọi bạn đại diện nhóm trả lời + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuấn kiến thức + HS ghi DỰ KIẾN SẢN PHẨM - Những việc nên làm để điều chỉnh thân cho phù hợp với môi trường học tập mới: + Chủ động làm quen với bạn bè + Hỏi thầy cô, anh chị lớp phương pháp học môn học + Học hỏi kinh nghiệm từ bạn việc thay đối cho phù hợp với môi trường + Xin ý kiến tư vấn cán tư vấn học đường nhà trường + Thay đổi thói quen khơng phù hợp mơi trường học tập + Vượt qua rào cản tâm lí, chủ động thích ứng với mơi trường học tập + Lập thời gian biểu phù họp với môi trường học tập b Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm: Kết HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS vào nhũng khó khăn thân gặp phải mơi trường học tập xác định Hoạt động để xác định điều cần tiếp tục điểu chỉnh thay đổi cho phù họp với môi trường học tập -Tổ chức cho HS xây dựng kế hoạch điều chỉnh thân để phù họp với môi trường học tập theo mẫu gợi ý sau: 10 Khó khăn/ điều cần thay đổi Biện pháp khắc phục Thời gian Học tập Rèn luyện - GV mời số HS chia sẻ kế hoạch rèn luyện môi trường học tập Khích lệ HS chia sẻ kế hoạch yêu cầu HS lắng nghe tích cực ý kiến góp ý để hồn thiện kế hoạch điều chỉnh thân cho phù họp với môi trường học tập - Nhắc nhở HS hoàn thiện kế hoạch nhằm phát triển lực đặc thù Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp KẾT LUẬN: Khi thay đổi môi trường học tập từ tiểu học lên THCS, em gặp số khó khăn định Các em cần thực việc nên làm tự điêu chỉnh, thay đối thân để thích nghi với môi trường học tập Với tự tin thân hồ trợ bạn bè, thầy giáo gia đình, định em nhanh chóng vượt qua khó khăn thích nghi với môi trường học tập D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: - Thực kế hoạch điều chỉnh thân để phù hợp với môi trường học tập mới; - Biết tìm kiếm hỗ trợ, tư vấn đẻ khắc phục khó khăn việc thực kế hoạch b Nội dung: - Thực kế hoạch học tập, rèn luyện xây dựng c Sản phẩm: Kết HS d Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu hướng dần HS sau học tiếp tục thực việc đây: - Thực kế hoạch học tập, rèn luyện xây dựng - Tìm kiếm hỗ trợ, tư vấn cán tâm lí học đường, thầy cơ, bạn bè người có kinh nghiệm khác gặp khó khăn việc thực kế hoạch học tập, rèn luyện => GV yêu cầu HS chia sẻ điều thu hoạch/ học được/ rút học kinh nghiệm sau tham gia hoạt động IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi Chú

Ngày đăng: 13/09/2023, 09:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w