1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chuyen de hsg van9 viet van nghi luan

36 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Phòng GD&ĐT Vĩnh Tờng Trờng thcs thợng trng Chuyên đề bồi bồi dỡng học sinh giỏi THCS Môn: Ngữ văn Rèn kĩ viết kiểu nghị luận văn học cho học sinh giỏi lớp GV : Lê Thị Minh Huệ Năm học: 2015 - 2016 ================== A Chuyờn đề “Rèn kĩ viết kiểu nghị luận văn học cho học sinh giỏi lớp 9” Người viết: Lê Thị Minh Huệ - giáo viên trường THCS Thượng Trưng Đối tượng bồi dưỡng: học sinh giỏi lớp Số tiết bồi dưỡng: 20 tiết Cấu trúc chuyên đề A Đặt vấn đề B.Nội dung chuyên đề Phần I: Những vấn đề chung Đặc trưng nghị luận văn học Các dạng đề nghị luận văn học thường gặp đề thi HSG Yêu cầu học sinh giỏi viết nghị luận văn học Phần II Rèn kĩ viết kiểu nghị luận văn học cho học sinh giỏi lớp Kĩ chung cho dạng đề học sinh giỏi thường gặp Kĩ viết cụ thể Phần III Một số đề luyện đáp án gợi ý C Kết luận A PHẦN MỞ ĐẦU Sinh thời, Thủ tướng Phạm Văn Đồng nói: “Nghề dạy học nghề cao quý nghề cao quý” Đặc biệt người giáo viên dạy Văn thấm thía “cao quý” Được mang tri thức, mang niềm vui, dạy “lễ”, dạy “văn”, khơi gợi trí tuệ, niềm yêu thích say mê…ở hệ học sinh cịn cao q, hạnh phúc người thầy Quả thực, chẳng diễn tả hết niềm vui sướng tự hào người giáo viên thành lao động đạt kết cao, chất lượng mũi nhọn Vì vậy, trình giảng dạy học sinh nói chung, bồi dưỡng học sinh giỏi nói riêng, giáo viên ln dày cơng, dốc sức tìm tịi sáng tạo khơng ngừng để có phương pháp cách thức ơn luyện hiệu Sự gian nan khẳng định kết kì thi, điểm cao, giải cao mà em đạt Những năm gần đây, hồ dịng chảy đổi giáo dục, đổi kiểm tra, đánh giá nhằm phát triển toàn diện học sinh kiến thức, kĩ năng, đề thi mơn Văn lớp nói chung, thi học sinh giỏi nói riêng có nhiều đổi Kiểu nghị luận xã hội nghị luận văn học thường chiếm ưu lớn( năm 2013 2014 có câu dạng này) Với đặc điểm đề văn vậy, giáo viên bồi dưỡng học sinh gặp nhiều khó khăn Bởi lẽ kiểu địi hỏi cao hiểu biết kiến thức, kĩ văn học xã hội thi Thực tế đặt nhiều băn khoăn, trăn trở giáo viên đứng đội tuyển Trong nhà trường phổ thông, nghị luận văn học chiếm vị trí quan trọng Điều hồn tồn phù hợp với vai trị, vị trí mơn học Kĩ viết kiểu nghị luận văn học bàn luận đến nhiều hội thảo, nhiều diễn đàn Hơn bồi dưỡng học sinh giỏi giáo án, mơ típ chung mà hồn tồn dựa vào kinh nghiệm, nỗ lực tìm tịi khơng ngừng thầy Hiểu điều cá nhân phân vân sâu vào vấn đề Song qua thực tế trải nghiêm thấy viết nghị luận văn học kì thi học sinh giỏi em cịn nhiều hạn chế Vì chun đề, tơi muốn trao đổi đồng nghiệp vấn đề “Rèn kĩ viết kiểu nghị luận văn học cho học sinh giỏi lớp 9” để mong tìm giải pháp chung giúp học sinh viết tốt nhất, hiệu kì thi B NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ Phần I Những vấn đề chung Đặc trưng nghị luận văn học - Văn nghị luận dùng ý kiến lý lẽ, dẫn chứng cách lập luận để bàn bạc, phân tích, đánh giá vấn đề Vấn đề xã hội văn học - Nghị luận văn học dạng nghị luận mà vấn đề đưa bàn luận vấn đề văn học: tác phẩm, tác giả, thời đại văn học,… - Yêu cầu văn nghị luận: Phải hướng, phải trật tự, phải mạch lạc, phải sáng, phải sinh động, hấp dẫn, sáng tạo - Những thao tác văn nghị luận văn học: giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận, bình giảng, so sánh,… - Khi hướng dẫn học sinh làm văn nghị luận văn học cần ý yêu cầu sau đây: + Củng cố kiến thức tác phẩm văn học như: tác giả, hoàn cảnh sáng tác, giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật, … + Củng cố cho học sinh nắm thao tác nghị luận đoạn thơ, thơ, đoạn trích, tác phẩm văn xi + Đối với thơ, cần ý đến hình thức thể (hình ảnh, nhịp điệu, cấu trúc, biện pháp tu từ, ) + Đối với tác phẩm văn xuôi: ý đến cốt truyện, nhân vật, tình tiết, dẫn chứng xác, giá trị thực, giá trị nhân đạo, tình truyện,… Các dạng đề nghị luận văn học thường gặp đề thi HSG Thông thường, nghị luận văn học có dạng bản: nghị luận đoạn thơ, thơ nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) Tuy nhiên, học sinh giỏi đề không dừng lại mà thường gắn với vấn đề sau: a Nghị luận ý kiến bàn văn học - Nghị luận giai đoạn văn học - Nghị luận vần đề mang tính lý luận đặt tác phẩm văn học - Nghị luận vấn đề tác phẩm văn học b Nghị luận vấn đề mang tính chất so sánh đối chiếu văn học Yêu cầu học sinh giỏi viết nghị luận văn học Bên cạnh yêu cầu kiến thức, kĩ viết văn nghị luận văn học học sinh học sinh giỏi cần thêm yếu tố sau: a Về kiến thức - Nắm chắc, hiểu sâu, thấu đáo toàn diện kiến thức tác phẩm: kiến thức văn học sử, tác giả, tác phẩm, giá trị nội dung, nghệ thuật… Điều tưởng đơn giản thừa học sinh giỏi Song chủ quan có học sinh nắm chưa kiến thức nên dễ hiểu sai, hiểu chưa nội dung tư tưởng giá trị nghệ thuật mà tác giả thể nên dễ suy diễn lệch lạc - Tích luỹ kiến thức lý luận văn học buổi bồi dưỡng thầy cô Đối với đối tượng học sinh giỏi, trang bị kiến thức lý luận văn học giúp học sinh có bình luận, đáng giá, nhận xét chuẩn xác tượng văn học đó, viết em trở nên sâu sắc ý tưởng, chặt chẽ lập luận, thuyết phục đưa luận Thực tế kỳ thi học sinh giỏi cho thấy đề thi có liên quan đến kiến thức lý luận văn học chiếm tỉ lệ lớn, dù với dạng khác Có đề thi yêu cầu trực tiếp kiến thức lý luận để giải vấn đề, giải tượng văn học Có đề thi yêu cầu vận dụng tỉ lệ kiến thức lý luận định… Vì trình giải vấn đề cần có kiến thức văn thêm vững vàng luận điểm, chặt chẽ lập luận, từ có sức thuyết phục - Biết so sánh đối chiếu nét tương đồng khác biệt hai tác giả, tác phẩm thời đại khác thời đại… Đây kĩ khó Vì người viết không cần hiểu kĩ, hiểu sâu mà cần độ cảm nhận sâu sắc, tinh ý để thấy điểm gặp gỡ tương đồng hay khác biệt tác giả, tác phẩm b Về kĩ - Tổng hợp kĩ nghị luận để lập luận chặt chẽ thuyết phục - Xác định vấn đề nghị luận (luận đề) hệ thống luận điểm, luận để có kết cấu rõ ràng, khoa học Biết phân tích đưa dẫn chứng tiêu biểu phù hợp với hệ thống luận điểm để bật trọng tâm viết, tránh trùng lặp (Có đề phân tích bổ dọc tác phẩm, có đề phân tích bổ ngang tác phẩm, có đề lựa chọn số chi tiết, hình ảnh, câu thơ câu văn tiêu biểu) - Kết hợp phương pháp lập luận giải thích, chứng minh (chủ yếu) với đánh giá tổng hợp vấn đề, khả cảm thụ, khám phá giá trị tác phẩm - Bài viết mạch lạc, lập luận thuyết phục, lời văn sáng, giàu hình ảnh, giàu cảm xúc c Về tâm lý Trong kì thi, học sinh gặp bao khó khăn: khoảng thời gian không nhiều (150 phút cho đề thi học sinh giói với nhiều phần kiến thức, kĩ tổng hợp), khơng gian căng thẳng phịng thi, đề thi năm lại thay đổi biến hố khơng ngừng Đặc biệt đốí với văn học sinh giỏi yếu tố biểu cảm - tình cảm, cảm xúc người viết quan trọng Bởi lẽ rung cảm chân thành, tha thiết, xúc động tinh tế học sinh cảm nhận tư tưởng, tình cảm đẹp tác giả gửi gắm tác phẩm làm viết sâu sắc hơn, tác động mạnh mẽ tới người đọc Nếu khơng có lĩnh, tự tin không làm chủ tư cảm xúc Điều ảnh hưởng lớn đến kết thi Vì ngồi việc trang bị kiến thức, kĩ việc rèn lĩnh lịng tự tin để học sinh có tâm lí ổn định làm thi cần thiết Phần II Rèn kĩ viết kiểu nghị luận văn học cho học sinh giỏi lớp Kĩ chung cho dạng đề học sinh giỏi thường gặp a Nghị luận ý kiến bàn văn học Ý kiến bàn văn học nhận định văn học, danh ngôn vấn đề văn học Vấn đề thuộc lý luận văn học, văn học sử, tác phẩm, phong cách tác giả Để làm tốt kiểu giáo viên hướng dẫn học sinh sau: Yêu cầu kiến thức: Học sinh phải nắm kiến thức lý luận văn học, văn học sử, tác phẩm, phong cách tác giả, quan điểm sáng tác… Kiến thức có nhờ vào q trình tích luỹ, tổng hợp trình học tập, từ sách giáo khoa, từ giảng thầy cô… Yêu cầu phương pháp: Phải hiểu toàn diện nội dung, tinh thần ý kiến, nhận định để xác định đề đề cập đến vấn đề gì, chất vấn đề gì? Khi phân tích, chứng minh nhận định, học sinh phải biết nhìn nhận xem ý kiến, nhận định xác đáng chưa, sâu sắc chưa, có khía cạnh phải bàn thêm khơng, có sử dụng thao tác bình luận để làm sáng rõ quan điểm Kĩ cho kiểu bài: - Nghị luận giai đoạn văn học( thường dạng đề tổng hợp) Nghị luận giai đoạn văn học: thường ý kiến bàn bạc, nhận định, khái quát chung văn học Việt Nam, giai đoạn văn học, tác giả văn học,… Để lập ý viết tốt văn thuộc dạng đề này, học sinh cần nắm yếu tố hoàn cảnh lịch sử giai đoạn văn học đặc điểm thời đại hoàn cảnh sống tác giả, lý giải có đặc điểm đó, nêu biểu đặc điểm tác phẩm, thấy đóng góp vấn đề tiến trình phát triển văn học Với kiểu học sinh phải có kiến thức tổng hợp văn học, lịch sử…Tuy nhiên, vài trở lại đây, đề học sinh giỏi dạng đề Ví dụ: Đề: Đánh giá thành tựu văn học Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám - 1945 có ý kiến cho rằng: “ Về nội dung tư tưởng, văn học thời kì phát huy nét lớn truyền thống tinh thần dân tộc nét bật phẩm chất người Việt Nam thời đại ấy, chủ nghĩa yêu nước tư tưởng nhân đạo” Qua số tác phẩm học đọc thêm văn học từ sau cách mạng tháng Tám -1945 đến nay, em làm sáng tỏ ý kiến Với đề trên, học sinh cần huy động thể kiến thức, hiểu biết tổng hợp để thể nội dung bản: + Lịch sử đất nước từ sau cách mạng tháng Tám -1945 đến gắn liền với biến động lớn: Nhân dân ta trải qua hai kháng chiến chống Pháp(1946 - 1954) kháng chiến chống Mĩ(1955 - 1975) trường kì với bao khó khăn gian khổ(…) Bước khỏi chiến tranh(từ 1975 đến nay), đất nước, nhân dân lại đối mặt với muôn vàn thử thách công khôi phục dựng xây đất nước(…) + Tình hình lịch sử phát huy nét lớn truyền thống tinh thần dân tộc, nét bật phẩm chất người Việt Nam yêu nước nhân đạo Văn học bám sát thể nội dung lớn ấy… Từ hiểu biết hoàn cảnh lịch sử đất nước, chi phối hồn cảnh đến nội dung tư tưởng văn học thời đại học sinh bàn bạc, đánh giá vấn đề nghị luận qua hệ thống luận điểm chặt chẽ, rõ ràng - Nghị luận vấn đề mang tính lý luận đạt tác phẩm văn học Đây kiểu đưa ý kiến bàn đặc trưng văn học, thể loại tiêu biểu truyện, thơ, kịch,… vấn đề thuộc phạm vi lý luận văn học tiếp nhận văn học, phong cách nghệ thuật,… Để viết văn hay cho kiểu này, học sinh cần có kiến thức lí luận sâu sắc để giải thích, cắt nghĩa làm bật vấn đề nghị luận Đồng thời lập ý cho viết, học sinh cần xác định rõ vấn đề nghị luận, bàn đến vấn đề gì, thuộc phạm vi nào? Tại lại nói thế? Nội dung biểu qua tác phẩm văn học tiêu biểu? Ví dụ: Đề: Trong văn ” Tiếng nói văn nghệ”, Nguyễn Đình Thi viết: “Tác phẩm nghệ thuật xây dựng vật liệu mượn thực Nhưng nghệ sĩ ghi lại có mà cịn muốn nói điều mẻ Anh gửi vào tác phẩm thư, lời nhắn nhủ, anh muốn đem phần góp vào đời sống chung quanh” ( Ngữ Văn 9, Tập II, Tr 12,13- NXB GD 2005) Qua “ Bài thơ tiểu đội xe khơng kính”, em làm sáng tỏ “ điều mẻ”, “lời nhắn nhủ” mà nhà thơ Phạm Tiến Duật muốn đem “góp vào đời sống” Với đề trên, học sinh cần huy động kiến thức lí luận văn học tác phẩm văn học để giải thích sơ lược tinh thần đoạn văn Nguyễn Đình Thi từ rút vấn đề nghị luận Đồng thời qua trình lập luận người viết dùng kiến thức lí luận để làm sáng tỏ vấn đề “ Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” + Nội dung tác phẩm nghệ thuật thực sống khám phá, phát riêng người nghệ sĩ + Những khám phá, phát điều mẻ góp phần quan trọng tạo nên giá trị tác phẩm nghệ thuật mang theo thông điệp người nghệ sĩ Giải thích học sinh làm sáng tỏ “ điều mẻ”, “lời nhắn nhủ” mà nhà thơ Phạm Tiến Duật muốn đem “góp vào đời sống” “Bài thơ tiểu đội xe không kính” - Nghị luận vấn đề tác phẩm văn học: 10

Ngày đăng: 13/09/2023, 09:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w