Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
3,87 MB
Nội dung
SỞ GD&ĐT NGHỆ AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: " BIỆN PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC NHÓM NHẰM NÂNG CAO KỸ NĂNG VIẾT VĂN NGHỊ LUẬN BÁO CÁO MỘT VẤN ĐỀ - NGỮ VĂN 10 (BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG)" LĨNH VỰC: NGỮ VĂN Năm 2023 SỞ GD&ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT THÁI HÒA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: " BIỆN PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC NHÓM NHẰM NÂNG CAO KỸ NĂNG VIẾT VĂN NGHỊ LUẬN BÁO CÁO MỘT VẤN ĐỀ - NGỮ VĂN 10 (BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG)" Lĩnh vực : Ngữ văn Tác giả: Nguyễn Thị Phương Thúy – Trường THPT Thái Hòa SĐT: 0968412352 Năm 2023 MỤC LỤC I Lý chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Tính đề tài IV Đối tượng nghiên cứu V Nhiệm vụ nghiên cứu VI Phương pháp nghiên cứu VII Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế tổ chức dạy học nhóm nâng cao kỹ viết văn nghị luận báo cáo nghiên cứu vấn đề cho HS học môn Ngữ văn 10 THPT VIII Thời gian thực CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Thực trạng giảng dạy môn Ngữ văn trường 10 2.2 Giao nhiệm vụ cho HS trình bày trước lớp vấn đề tìm hiểu 17 2.3 Giao nhiệm vụ thực hành viết báo cáo theo chủ đề cho nhóm cụ thể 22 2.4 Hướng dẫn HS xây dựng đề cương báo cáo nghiên cứu theo nhóm hình thức sơ đồ tư 25 2.5 Hướng dẫn HS nhóm phân tích, đánh giá chéo viết báo cáo nghiên cứu 31 2.6 Áp dụng kỹ chia sẻ lắng nghe tích cực q trình nhóm trình bày trước lớp 33 2.7 Đánh giá sản phẩm viết nhóm theo rubric đánh giá hướng dẫn tự sửa lỗi 36 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 39 3.1 Phương pháp đánh giá hiệu sáng kiến 39 3.2 Đánh giá thay đổi HS sau áp dụng giải pháp 39 3.3 Đánh giá hiệu GV trình giảng dạy 43 PHẦN III: KẾT LUẬN 45 Kết đạt đề tài 45 1.1 Đối với môn 46 1.2 Đối với giáo viên 47 1.3 Đối với học sinh 47 Khả áp dụng đề tài 48 Vận dụng vào thực tiễn 48 Kiến nghị 48 Hướng phát triển đề tài 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC 52 - Chú ý thời gian thuyết trình gọn 73 ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …… 73 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GV Giáo viên HS Học sinh GDPT Giáo dục phổ thông BGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo THPT Trung học phổ thông PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I Lý chọn đề tài Nghị số 29-NQ/TW “Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” sau Hội nghị Trung ương (khóa XI) thông qua trở thành định hướng động lực cho phát triển Giáo dục Đào tạo Việt Nam giai đoạn Trong đó, nội dung quan trọng chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Để thực thắng lợi nghị 29, nhận thức người GV bối cảnh cần thay đổi Từ vị trung tâm, GV cần phải tổ chức chuỗi hoạt động nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học Yêu cầu môn Ngữ văn lại cần thiết hết để chấm dứt kiểu “thầy đọc trị chép” Mơn Ngữ văn khơng đóng vai trị quan trọng việc nâng cao kỹ đọc - viết cho HS, mà giúp HS hiểu rõ người, xã hội giới xung quanh Nhờ mơn học này, em tiếp cận với tác phẩm văn học đa dạng qua thời kỳ, tác giả với nhiều văn hóa khác nhau; để từ đó, HS hiểu sâu sắc giá trị tư tưởng, văn hóa mà tác phẩm mang lại Môn ngữ văn giúp HS rèn luyện khả tư duy, phản biện giải vấn đề Trong q trình phân tích, cảm nhận tác phẩm văn học, HS yêu cầu suy nghĩ cách toàn diện dẫn quan điểm Đây hội tốt để em học cách đưa kiến, bảo vệ quan điểm thân thuyết phục người đọc người nghe Những kỹ cần thiết cho thành công không lĩnh vực học thuật mà sống hàng ngày Ngồi ra, mơn ngữ văn cịn giúp HS phát triển khả cảm nhận đánh giá nghệ thuật Các tác phẩm văn học không viết, mà cịn “cơng trình nghệ thuật” HS học cách phân tích, đánh giá tác phẩm văn học dựa cảm nhận cá nhân tiêu chuẩn nghệ thuật Đó điều kiện lý tưởng cho HS phát triển nhìn đa chiều nghệ thuật, đánh giá chất lượng tác phẩm văn học khác Tất kỹ sở cho thành công học tập sống học sinh Văn nghị luận đóng vai trị quan trọng chiếm vị trí khơng thể thiếu q trình học tập phát triển em HS từ bậc trung học sở đến THPT Khơng có ý nghĩa văn học, văn nghị luận giáo dục rèn luyện cho em phẩm chất đạo đức người Văn nghị luận đưa hai mặt tốt - xấu, phải - trái để HS bàn luận, thể quan điểm cá nhân, đưa minh chứng lý luận hai mặt giúp em hiểu rõ vấn đề, giáo dục em học theo điều tốt, tránh xa điều xấu Thơng qua đó, văn nghị luận hình thành cho HS lối sống tốt, giúp em tự nhận thức suy nghĩ, hành động thân, sống theo chủ nghĩa tốt đẹp kiên định với quan điểm mình, tích cực tu dưỡng đạo đức tích lũy học đắt giá làm hành trang cho tương lai Theo chương trình sách giáo khoa GDPT 2018, dạng viết văn nghị luận báo cáo nghiên cứu vấn đề môn Ngữ văn 10 có nhiều khác biệt đổi Các em HS cần viết báo cáo đề tài văn học thực hiện, vấn đề thực tế sống Dù vấn đề nào, em cần nghiên cứu kỹ lưỡng đề tài lựa chọn, xác định luận điểm, đưa lý lẽ, lập luận dẫn chứng để chứng minh cho luận điểm Các em cần bổ sung thêm trích dẫn, nhận định người khác hay thống kê thực tế để xác minh cho nhận định Trong thực tế cơng tác giảng dạy nay, GV cố gắng trau dồi kiến thức đổi phương pháp giảng dạy Tuy nhiên, chương trình Ngữ văn 10 học theo chương trình sách giáo khoa nên sách tham khảo, nâng cao cịn hạn chế Thêm vào đó, lượng kiến thức nhiều nên GV cịn nhiều bỡ ngỡ, lúng túng q trình giảng dạy, đặc biệt việc dạy viết dạng văn nghị luận báo cáo nghiên cứu vấn đề Theo Thông tư 32/2018/TT - BGDĐT ban hành Chương trình GDPT mới, yêu cầu mà Bộ giáo dục đưa em HS lớp 10 thông qua mơn Ngữ văn nâng cao tính chủ động, sáng tạo, phát triển phẩm chất kỹ cần thiết như: Kỹ tự học, tự chủ, lực tư logic sáng tạo, kỹ giao tiếp hợp tác, kỹ giải vấn đề, Chương trình học trước đè nặng lý thuyết, nhẹ thực hành, chủ yếu giáo dục HS kiến thức sách Chính mà chương trình học khơng thể đáp ứng u cầu phát triển tồn diện cho HS, hạn chế phát triển lực đồng thời tạo hứng thú từ em HS chủ yếu học với tâm đối phó, chưa thật trau dồi kỹ cần thiết Đây lý dẫn đến việc cần thay đổi phương pháp dạy học Điều nhằm hướng đến phát triển lực toàn diện phẩm chất cho người học, thông qua kiến thức mẻ với phương pháp dạy học tích cực Đó tiền đề giúp em dễ dàng việc tiếp cận kiến thức nâng cao kỹ cần thiết, cải thiện hiệu học tập Thực tiễn cho thấy, nhiều HS cảm thấy bị động học Ngữ văn theo phương pháp truyền thống, thân chưa chủ động chuẩn bị kiến thức trước đến lớp, tương tác em lớp rời rạc, em hồn tồn hứng thú với mơn Ngữ văn cảm thấy khó áp lực Việc truyền tải kiến thức khô khan đến HS theo cách truyền thống chưa đủ để HS ghi nhớ vận dụng Do đó, việc sử dụng phương pháp dạy học để nâng cao hiệu học tăng hứng thú học tập cho HS vô cần thiết Những phương pháp không giúp HS dễ dàng việc tiếp cận kiến thức mà công cụ hỗ trợ em ghi nhớ kiến thức tốt Việc cấp thiết GV phụ trách môn Ngữ văn 10 cần nghiên cứu đưa phương pháp dạy học mới, phương pháp dạy học theo nhóm thích hợp để phát triển cho HS lực phẩm chất cần thiết Thơng qua hoạt động nhóm, em HS rèn luyện phát triển lực ngôn ngữ, lực giao tiếp, lực hợp tác, làm việc nhóm lực khác giúp em HS phát triển tồn diện Các thành viên nhóm chia sẻ băn khoăn, kinh nghiệm thân, xây dựng nhận thức Bằng cách nói điều nghĩ, HS nhận rõ trình độ hiểu biết chủ đề nêu ra, thấy thân cần học hỏi thêm Bài học trở thành trình học hỏi lẫn tiếp thu thụ động từ giáo viên Từ yêu cầu đổi với việc nhận thức vai trò tầm quan trọng dạng văn nghị luận, bất cập mà GV gặp phải trình dạy học dạng văn nghị luận, tơi mạnh dạn lựa chọn nghiên cứu đề tài “Biện pháp tổ chức dạy học nhóm nhằm nâng cao kỹ viết văn nghị luận báo cáo nghiên cứu vấn đề - Ngữ văn 10” với mong muốn áp dụng phương pháp học tập tích cực để nâng cao kỹ viết văn nghị luận cho HS II Mục đích nghiên cứu Đề tài lựa chọn nghiên cứu nhằm mục đích đề phương pháp tổ chức dạy học nhóm nhằm nâng cao kỹ viết văn nghị luận báo cáo nghiên cứu vấn đề Các GV trau dồi nâng cao trình độ chuyên môn, nâng cao kỹ nghiệp vụ cho thân Các em HS rèn luyện kỹ viết văn nghị luận, nâng cao kết học tập môn Ngữ văn 10 III Tính đề tài Đề tài lựa chọn nghiên cứu kỹ lưỡng, sáng tạo biện pháp để đáp ứng chương trình dạy học theo sách giáo khoa Các biện pháp thực theo phương pháp giáo dục mới, theo hướng dạy học tích cực để nâng cao kỹ viết văn nghị luận báo cáo nghiên cứu vấn đề cho HS chương trình Ngữ văn 10, đồng thời rèn luyện bổ sung cho HS lực cần thiết, đặc biệt lực hợp tác để em hoàn thiện thân IV Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu biện pháp tổ chức dạy học nhóm nhằm nâng cao kỹ viết văn nghị luận báo cáo nghiên cứu vấn đề - Ngữ văn 10, áp dụng thực nghiệm với HS lớp 10 trường THPT Thái Hòa V Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài nghiên cứu với nhiệm vụ giải đáp vấn đề cụ thể liệt kê đây: - Nâng cao kỹ viết văn nghị luận vấn đề cụ thể đời sống báo cáo nghiên cứu vấn đề cho HS lớp 10 - Nâng cao kỹ hoạt động nhóm, rèn luyện cho HS lực phẩm chất cần thiết - Thực nghiệm sư phạm để minh họa tính hiệu khả thi biện pháp đề tài VI Phương pháp nghiên cứu Để hồn thành sáng kiến kinh nghiệm này, tơi tiến hành sử dụng số phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: GV nghiên cứu kiến thức từ sách giáo khoa tìm hiểu tài liệu tham khảo kỹ dạy viết văn nghị luận cho HS - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: GV nghiên cứu rút học kinh nghiệm qua thực tế giảng dạy, qua trình quan sát trao đổi với đồng nghiệp - Phương pháp phân tích, tổng hợp: GV phân tích kiến thức lý thuyết với thực tiễn áp dụng, kết hợp với kinh nghiệm rút ra, tổng hợp lại mặt lợi, hại để đề xuất giải pháp phù hợp - Phương pháp kiểm tra: GV kiểm tra chất lượng học sinh viết văn nghị luận, so sánh kết trước sau trình áp dụng biện pháp vào thực tiễn để kiểm tra tính hiệu đề tài VII Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế tổ chức dạy học nhóm nâng cao kỹ viết văn nghị luận báo cáo nghiên cứu vấn đề cho HS học môn Ngữ văn 10 THPT VIII Thời gian thực Thời gian Nội dung Tháng 9/2022 – 12/2022 Xây dựng bảo vệ đề cương, triển khai viết Tháng 01/2022– 02/ 2022 Hoàn thiện dần tiếp tục áp dụng sáng kiến để kiểm định độ tin cậy giải pháp đề Tháng 3/2022 Hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm PHẦN II: NỘI DUNG ĐỀ TÀI CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.1.1 Phương pháp tổ chức dạy học nhóm Phương pháp tổ chức dạy học nhóm phương pháp dạy học tích cực Đây cách dạy học HS chia thành nhiều nhóm nhỏ, thành viên nhóm hợp tác để thực yêu cầu mà GV đưa Phương pháp tập trung vào việc phát triển kỹ xã hội, giải vấn đề, giao tiếp hợp tác thành viên nhóm Nó giúp HS tăng cường khả tư duy, trao đổi ý kiến giải vấn đề, từ nâng cao hiệu học tập Theo nhà giáo dục học tiếng người Mỹ Elliot Aronson, phương pháp dạy học theo nhóm gọi Jigsaw Classroom Ơng Elliot Aronson phát triển phương pháp vào năm 1971, nhằm giải vấn đề xung đột sinh viên khóa học ơng Từ đó, phương pháp ứng dụng rộng rãi giáo dục tồn giới Phương pháp dạy học theo nhóm giúp HS tăng cường khả tự học, tư độc lập phát triển kỹ giải vấn đề Đồng thời, phương pháp giúp em phát triển kỹ xã hội, giao tiếp hợp tác với mơi trường học tập tích cực đầy đủ trách nhiệm Phương pháp tổ chức dạy học nhóm ứng dụng giáo dục, tiết học từ trước đến thể vai trị quan trọng Đồng thời, có tính xây dựng cao cơng tác đổi phương pháp giáo dục phát huy lực HS Dạy học theo nhóm hoạt động giúp em tích lũy chủ động tìm hiểu kiến thức, bàn luận thông tin, bày tỏ quan điểm cá nhân vấn đề cụ thể Phương pháp dạy học theo nhóm khơng giúp HS phát huy tinh thần học tập chủ động, động sáng tạo mà cịn “cơng cụ hỗ trợ đắc lực” để em rèn luyện thêm kỹ mềm cần có người chủ nhân tương lai giới Thông qua phương pháp này, HS trau dồi kỹ làm việc nhóm, kỹ hợp tác với thành viên khác, kỹ tìm kiếm thơng tin, kỹ lãnh đạo, kỹ thể quan điểm, Đây mục tiêu đề trọng giáo dục Dần dần, phương pháp dạy học theo nhóm trở thành phần định đổi phương pháp giáo dục Hình 1: Hình ảnh em HS sinh hoạt nhóm 69 - Nội dung: + GV chuẩn bị câu hỏi: Hãy xác định tìm phương pháp, phương tiện phù hợp với phần thảo luận nhóm - Sản phẩm: Câu trả lời HS - Tổ chức thực hiện: B1.Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV nêu câu hỏi, yêu cầu nhóm thực B2 Thực nhiệm vụ học tập HS thảo luận sử dụng mạng internet để tìm tư liệu cần thiết B3 Báo cáo kết thảo luận: GV đến nhóm, gọi HS nhóm để nghe ý kiến kết thảo luận GV yêu cầu HS trả lời lí chọn phương tiện, phương pháp B4 Kết luận nhận định GV góp ý riêng cho nhóm để hồn thiện nội dung nhóm 2.3 Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Hướng dẫn HS tìm hiểu chung B1 GV giao nhiệm vụ: Nêu rõ yêu cầu báo cáo kết nghiên cứu vấn đề? B2 HS suy nghĩ trao đổi trả lời B3: HS báo cáo kết thực nhiệm vụ Nội dung Yêu cầu: - Giới thiệu vấn đề nghiên cứu lí chọn vấn đề - Trình bày khái qt kết nghiên cứu phần trọng tâm nói - Nêu thu hoạch bổ ích thân tiến hành nghiên cứu đề tài phần cuối nói B4 GV Kết luận, nhận định Hướng dẫn HS thực hành B1 GV giao nhiệm vụ: - Thực bước chuẩn bị nói nghe Thực hành a Chuẩn bị nói nghe * Chuẩn bị nói 70 B2 HS suy nghĩ trao đổi trả lời B3 HS báo cáo kết thực nhiệm vụ B4 GV Kết luận, nhận định Trong việc trình bày báo cáo kết nghiên cứu, người nói cần đưa tới cho người nghe thông tin khái quát, trung thực nội dung cơng việc hồn thành phần Viết Để đáp ứng yêu cầu này, cần thực thao tác sau: - Tóm tắt báo cáo kết nghiên cứu viết (trong khoảng – 1.5 trang giấy) - Gạch chân luận điểm thơng tin viết Ghi ngữ liệu minh họa quan trọng cần nêu lên thuyết minh luận điểm - Xác định từ ngữ then chốt gắn với luận điểm để dễ nhớ dễ triển khai luận điểm, đảm bảo cho nói có trọng tâm, khơng sa vào lối kể chuyện, bỉnh tán dông dài - Chuẩn bị PowerPoint (nếu có): PowerPoint cần soạn với thơng tin chắt lọc, hình ảnh, video minh họa sinh động, thể nét đặc trưng báo cáo kết nghiên cứu vấn đề sân khấu dân gian * Chuẩn bị nghe Tìm hiểu trước tên báo cáo kết nghiên cứu trình bày để có định hướng nghe phù hợp Phác câu hỏi ban đầu vấn đề để dễ theo dõi nội dung trình bày Chẳng hạn, báo cáo nghe có tên Một số dấu ấn sử thi Ấn Độ “Ra-ma-ya-na” lưu truyền tới Việt Nam câu hỏi nảy sinh là: Bằng cách mà sử thi “Ra-ma-ya-na” lưu truyền tới Việt Nam? Ảnh hưởng sử thi “Ra-ma-yana” Việt Nam thể điểm nào? … Với câu hỏi này, người nghe thể tâm nghe tích cực Hướng dẫn HS thực hành B1 GV giao nhiệm vụ: b)Thực hành nói nghe Bài báo cáo nhóm, kết nhận xét chéo 71 Hoạt động 1: Sau phần trình bày, giáo viên chốt lại cho - Các nhóm báo cáo tiến độ HS nhận diện báo cáo nghiên cứu hiểu thực nhiệm vụ phân công nhà - Thế báo cáo nghiên cứu: văn trình bày kết nghiên cứu vấn đề dựa liệu khách quan, xác, B2 HS suy nghĩ trao đổi đáng tin cậy trả lời - Viết báo cáo nghiên cứu hoạt B3 HS báo cáo kết động thực hành giúp bạn phát triển kĩ tìm thực nhiệm vụ hiểu, khám phá đời sống xã hội tự nhiên Mỗi nhóm có phút đề báo (con người, kiện, địa điểm, môi trường, ) cáo kết chuẩn bị nhà qua tư liệu thu thập trình bày kết làm Powerpoint tìm hiểu, khám phá giấy A0, sơ đồ tư - Phân loại báo cáo nghiên cứu : Vấn đề - Nhóm 1: Bài báo cáo về: nghiên cứu vấn đề đời sống Vấn đề bảo vệ môi trường vấn đề gợi từ tác phẩm văn học mà bạn trường THPT Thái Hòa đọc c) Trao đổi - Nhóm 2: Bài báo cáo về: Người nghe Nghiên cứu vấn đề văn hóa truyền thống Việt Nam Dựa vào tiêu chí đánh giá xây dựng - Nhóm 3: Bài báo cáo về: đề nêu câu hỏi hay bồ sung ý kiến nội Những giá trị sử thi Ê đê dung cụ thể báo cáo; nêu cách nhìn nhận đời sống văn hóa tinh đánh giá khác (nếu có) vấn đề báo cáo thần người dân Ê- đê đề cập cần góp ý kĩ cách trình bày kết - Nhóm 4: Bài báo cáo về: nghiên cứu người nói Tinh thần đồn kết, gắn bó dân Người nói tộc thời kỳ kháng chiến - Trả lời câu hỏi, làm sáng tỏ thêm chống Mỹ cứu nước vấn đề người nghe nêu lên; nêu hướng hồn - Nhóm 5: Bài báo cáo về: thiện báo cáo cách trình bày báo cáo Tun truyền phịng chống - Hình thành ý tưởng trao đổi, đánh giá thuốc điện tử cho học sinh THPT Thái Hòa giai đoạn nói theo tiêu chí sau: T Kết Trong lúc nhóm trình bày nhóm cịn lại lắng nghe, nhận xét B4 GV Kết luận, nhận định T Nội dung đánh giá Vấn đề báo cáo có ý nghĩa hứng thú với người nghe Đạt Chưa đạt 72 Báo cáo cung cấp thông tin rõ ràng thao tác sử dụng Báo cáo thể phù hợp kết đạt với mục tiêu nghiên cứu Phong thái trình bày tự tin, chủ động Các phương tiện sử dụng sử dụng hiệu Việc điều chỉnh cách trình bày nhằm thu hút ý người nghe quan tâm thích đáng Hướng dẫn HS thực hành Hoạt động 2: Giao nhiệm vụ cho học sinh thực hành viết báo cáo Hoạt động 2.1: Giáo viên hướng dẫn học sinh cách thức viết văn nghị luận báo cáo vấn đề cho tất học sinh Hoạt động 2.2: Giao chủ đề viết báo cáo Hoạt động 3: Viết Hoạt động 3.1 Xây dựng đề cương Sơ đồ tư Hoạt động 3.2 Thực hành viết báo cáo trình bày Hoạt động 4: Đánh giá viết, chữa ( Nội dung cụ thể phần thể bảng phần phụ lục ) 73 III HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG - Mục tiêu: Hướng đến mục tiêu Hs biết thuyết trình nội dung liên quan đến học có sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ với phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ; Nghe nắm bắt nội dung truyết trình, quan điểm người nói; Biết thảo luận vấn đề có ý kiến khác nhau; Đưa thuyết phục để bảo vệ hay bác bỏ ý kiến tinh thần tơn trọng người đối thoại - Nội dung: Dự kiến nội dung báo cáo nghiên cứu theo chủ đề: Sau đọc tìm hiểu đoạn trích Đăm Săn bắt Nữ Thần Mặt Trời, hiểu biết vể loại sử thi anh/chị hãy, viết báo cáo nghiên cứu hình thức biểu diễn sử thi đời sống người dân Ê đê GV yêu cầu HS thảo luận thuyết trình theo 05 nhóm chia trước GV chọn nhóm thuyết trình Các nhóm cịn lại nhận xét nhóm trình bày - Sản phẩm: Phần tranh biện HS với lí lẽ dẫn chứng thuyết phục - Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV - HS Hướng dẫn học sinh luyện tập Kiến thức cần đạt - Ví dụ: B1 GV chia nhóm giao nhiệm - Lời mở đầu lí chọn đề tài vụ - Nội dung nói: Theo đề cương phần luyện - Giữ nguyên nhóm chia tập, vận dụng phần viết - Nội dung thảo luận: Dự kiến nội - Khẳng định vấn đề, gửi lời cảm ơn tới người dung báo cáo nghiên cứu theo nghe nêu hướng đề tài đề cương phần viết B2 HS thực nhiệm vụ - HS: Suy nghĩ trao đổi trả lời B3 HS báo cáo kết thực nhiệm vụ Các nhóm cịn lại nhận xét B4 GV nhận xét, đánh giá khả thuyết trình chốt lại kiến thức IV RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY HỌC: - Chú ý thời gian thuyết trình gọn ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 74 PHỤ LỤC: Mục II Hoạt động hình thành kiến thức: Hướng dẫn HS thực hành: Hoạt động 2: Giao nhiệm vụ cho học sinh thực hành viết báo cáo Hoạt động 2.1: Giáo viên hướng dẫn học sinh cách thức viết văn nghị luận báo cáo vấn đề cho tất học sinh a Mục tiêu: Định hướng cho HS triển khai báo cáo vấn đề b Nội dung: bố cục báo cáo, em cần đảm bảo báo cáo đủ phần sau: - Mở bài: Giới thiệu vấn đề nghiên cứu Trong phần này, eM phải lý lựa chọn vấn đề nghiên cứu, thời gian, phạm vi nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu yếu tố bối cảnh khác nghiên cứu - Thân bài: Quá trình thực nghiên cứu thành nghiên cứu Trong phần này, HS cần cân nhắc chia kết nghiên cứu thành mục nhỏ, sau tiến hành trình bày q trình nghiên cứu để tìm kết đó, luận cứ, dẫn chứng tìm thơng qua q trình nghiên cứu - Kết bài: Kết luận Phần kết luận tổng kết lại giá trị lý luận giá trị thực tiễn báo cáo Những kiến nghị, đề xuất phát triển đề tài có Trong q trình thực báo cáo, em cần ý xây dựng danh mục tài liệu tham khảo tài liệu em sử dụng, đọc thêm để thêm dẫn chứng hay luận cho báo cáo c Sản phẩm HS ghi chép lại cấu trúc cách làm văn báo cáo vấn đề d Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV hướng dẫn B2: Thực nhiệm vụ: HS thảo luận bố cục báo cáo vấn đề B3: Báo cáo thảo luận: HS trình bày kết thảo luận nhóm B4: Kết luận, nhận định: Như mục sản phẩm Hoạt động 2.2: Giao chủ đề viết báo cáo a Mục tiêu: Xây dựng chủ đề cho nhóm tiến hành bốc thăm chọn chủ đề b Nội dung: 75 GV cho học sinh nhóm bốc thăm chọn chủ đề viết sau: Các tư tưởng lớn văn học; Tự hào lịch sử Việt Nam; Bảo vệ môi trường; Các vấn đề giáo dục; Bảo vệ sức khỏe; Các vấn đề xã hội; c Sản phẩm Các nhóm tiến hành bốc thăm thu chủ đề sau: + Nhóm 1: Bốc thăm vấn đề bảo vệ mơi trường Nhóm định lựa chọn đề tài “Vấn đề bảo vệ môi trường trường THPT Thái Hịa nay” + Nhóm 2: Bốc thăm vấn đề xã hội Nhóm định lựa chọn đề tài “Nghiên cứu vấn đề văn hóa truyền thống Việt Nam” + Nhóm 3: Bốc thăm vấn đề văn học Nhóm định lựa chọn đề tài “Những giá trị sử thi Ê đê đời sống văn hóa tinh thần người dân Ê- đê” + Nhóm 4: Bốc thăm vấn đề xã hội Nhóm lựa chọn đề tài: “Tinh thần đồn kết, gắn bó dân tộc thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước” + Nhóm 5: Bốc thăm chủ đề Bảo vệ sức khỏe Nhóm lựa chọn đề tài: “Tuyên truyền phòng chống thuốc điện tử cho học sinh THPT Thái Hòa giai đoạn nay” d Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giao nhiệm vụ HS bốc thăm chọn chủ đề B2: Thực nhiệm vụ: HS bốc thăm B3: Báo cáo thảo luận: HS Thảo luận lựa chọn đề tài theo chủ đề bốc B4: Kết luận, nhận định: Như mục sản phẩm Hoạt động Viết Hoạt động 3.1 Xây dựng đề cương Sơ đồ tư a Mục tiêu: Hướng dẫn HS xây dựng đề cương báo cáo nghiên cứu theo nhóm hình thức sơ đồ tư cách chi tiết b Nội dung: - GV thông tin cho HS hiểu rõ ý nghĩa hình thức học tập theo sơ đồ tư 76 - GV hướng dẫn nhóm xây dựng sơ đồ tư văn nghị luận báo cáo nghiên cứu vấn đề Các nhánh, nội dung quan trọng bao gồm: - Vấn đề nghiên cứu đề tài gì? - Các vấn đề nghiên cứu (lý do, đối tượng, thời gian, phạm vi nghiên cứu, ) - Các luận điểm (thường bao gồm từ đến luận điểm chính) - Kết luận Tuy theo chủ đề, HS cần xây dựng nội dung chi tiết cho nhánh cho phù hợp Mỗi nhánh tương ứng với nội dung chương báo cáo c Sản phẩm Sơ đồ tư nhóm d Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: HS vẽ sơ đồ tư dàn báo cho báo cáo B2: Thực nhiệm vụ: HS thảo luận hoàn thành sơ đồ B3: Báo cáo thảo luận: HS trình bày sơ đồ tư trước lớp, GV lớp nhận xét, góp ý B4: Kết luận, nhận định: Như mục sản phẩm Hoạt động 3.2 Thực hành viết báo cáo trình bày a Mục tiêu: HS chia nhóm hồn thành báo cáo, rèn kĩ viết hoạt động nhóm b Nội dung: - HS phân cơng thành viên viết phần dựa vào dàn ý đưa - Sau viết xong nhóm tiến hành trình bày viết trước và bảo vệ ý kiến c Sản phẩm Bảng phân cơng nhiệm vụ nhóm Bài viết hồn chỉnh 77 Nhiệm vụ Lưu ý Đánh giá hiệu Nhóm trưởng Thư ký Tên thành viên Tên thành viên Tên thành viên Tên thành viên Tên thành viên Hoạt động 4: Đánh giá viết, chữa a.Mục tiêu: HS hoàn thiện kỹ phân tích, đánh giá chéo viết báo cáo nghiên cứu b Nội dung: * HS nhóm tự đánh giá chéo GV tiến hành phát nhóm nộp chéo cho nhóm cịn lại, cho nhóm khơng tự đánh giá Cụ thể nhóm đánh giá nhóm 2, nhóm đánh giá nhóm 3, nhóm đánh giá nhóm 4, nhóm đánh giá nhóm nhóm đánh giá nhóm Mẫu bảng đánh giá chéo nhóm: Bảng đánh giá nhóm …… Ngày: Chủ đề: Viết văn nghị luận báo cáo nghiên cứu vấn đề Đề tài: … Nhóm thực đánh giá: Nhóm … Ưu điểm Hạn chế Biện pháp khắc phục Bài học kinh nghiệm 78 * GV đánh giá làm học sinh thông qua Rubric đánh giá: TIÊU CHÍ CẦN CỐ GẮNG ĐÃ LÀM TỐT RẤT XUẤT SẮC (0 – điểm) (5 – điểm) (8 – 10 điểm) Hình thức điểm điểm điểm (3 điểm) Bài làm sơ sài, Bài làm tương Bài làm tương đối đầy trình bày cẩu thả đối đầy đủ, đủ, chu chu Sai lỗi tả Trình bày cẩn thận Trình bày cẩn Chuẩn kết cấu văn Sai kết cấu thận thuyết minh Sai phương thức Chuẩn kết cấu Chuẩn phương thức thuyết minh văn thuyết biểu đạt minh Khơng có lỗi tả Chuẩn phương Có sáng tạo thức biểu đạt Khơng có lỗi tả Nội dung (7 điểm) – điểm – điểm Nội dung sơ sài Nội dung đúng, dừng lại mức độ biết đủ trọng tâm nhận diện Có – ý mở rộng nâng cao điểm Nội dung đúng, đủ trọng tâm Có – ý mở rộng nâng cao Có sáng tạo Điểm TỔNG * HS tự sửa lỗi c Sản phẩm: Bảng đánh giá chéo nhóm, Bảng đánh giá GV d Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: HS theo dõi viết nhóm đánh giá B2: Thực nhiệm vụ: HS thảo luận làm bảng đánh giá B3: Báo cáo thảo luận: HS trình bày bảng đánh giá, tự sửa lỗi B4: Kết luận, nhận định: Như mục sản phẩm 79 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM Hình ảnh nhóm thảo luận xây dựng đề cương theo hình thức sơ đồ tư 80 Hình ảnh sản phẩm đề cương báo cáo nghiên cứu vấn đề nhóm theo hình thức sơ đồ tư kết hợp hình ảnh tuyên truyền, minh họa Hình ảnh tun truyền phịng chống thuốc thuốc điện tử nhóm 81 Hình ảnh sơ đồ tư nhóm 3: Giá trị sử thi Ê-đê 82 Hình ảnh trình bày nhóm 2: Vấn đề văn hóa truyền thống Việt Nam 83 Hình ảnh thuyết trình nhóm 1: Vấn đề mơi trường trường THPT Thái Hịa