1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn chuyên đề rèn luyện kĩ năng nghị luận về vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học

42 37 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 360,63 KB

Nội dung

RÈN LUYỆN KĨ NĂNG NGHỊ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ XÃ HỘI ĐẶT RA TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC A PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1 Rèn luyện kĩ năng làm văn cho học sinh là một yêu cầu cần thiết, quan trọng trong hoạt độ[.]

RÈN LUYỆN KĨ NĂNG  NGHỊ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ XÃ HỘI ĐẶT RA TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC   A PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1. Rèn luyện kĩ làm văn cho học sinh yêu cầu cần thiết, quan trọng hoạt động dạy học Ngữ văn Nếu trang bị kiến thức mà bỏ qua hoạt động rèn kĩ giống việc vất vả cày xới, gieo trồng lại khơng quan tâm đến khâu hồn thiện sản phẩm thu hoạch Cho dù học sinh có kiến thức sâu rộng, mẻ đến đâu không đủ để tạo nên làm tốt Các em lúng túng làm bài, bối cảnh Bộ GD&ĐT chủ trương đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra đánh giá môn khoa học xã hội (trong có Ngữ văn) theo tinh thần “ nâng cao yêu cầu vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tăng cường câu hỏi mở, gắn với thời quê hương đất nước để học sinh bày tỏ kiến vấn đề kinh tế, trị, xã hội”. [Theo cơng văn Hướng dẫn thực nhiệm vụ GDTrH, năm 2013] 2. Ở môn Ngữ văn THPT, phần làm văn tất kì thi yêu cầu học sinh thực kiểu nghị luận Do đó, rèn kĩ làm văn nghị luận với đặc trưng riêng kiểu yêu cầu có ý nghĩa quan trọng Đặc biệt việc rèn cho học sinh kĩ làm dạng đề có tính chất tích hợp, địi hỏi khả lập luận sắc bén, biết kết hợp vốn sống trực tiếp vốn sống gián tiếp cách uyển chuyển, nhuần nhị dạng bài: Nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học. Đây dạng phù hợp với tính chất kì thi học sinh giỏi mơn Ngữ văn, có khả kích thích sáng tạo, khơi gợi cách nhìn nhận đa chiều vấn đề văn học đời sống; dễ dàng đánh giá lực tư duy, lực diễn đạt người viết Việc rèn kĩ làm văn nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học, yêu cầu xuất phát từ thực tiễn dạy học Ngữ văn nói chung cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ văn nói riêng 3. Để đáp ứng mục tiêu dạy học Ngữ văn, tính hiệu ơn tập cho học sinh trước kì thi; cần tập trung hình thành cho em hai lực là: đọc hiểu văn tạo lập văn Tuy nhiên, việc rèn hai kĩ đọc hiểu làm văn cho học sinh thực tế cịn thiếu tính hệ thống, gắn kết Trong suy nghĩ nhiều người, đọc văn và làm văn là hai chuyện hoàn toàn khác nhau: Đọc văn chủ yếu hoạt động tiếp skkn nhận văn văn học sách giáo khoa Còn làm văn việc học sinh trả giấy hiểu biết học tác phẩm văn học Chính điều dẫn đến tình trạng: - Các tác phẩm giảng dạy có khoảng cách lớn với người học, trở thành “những tinh cầu xa lạ” với thực sống - Việc đọc hiểu tác phẩm văn học để thực yêu cầu học tập mà không mang lại liên hệ hữu ích với sống hàng ngày học sinh - Đa phần học sinh thấy khó khăn gặp tác phẩm ngồi chương trình, lúng túng gặp đề theo lối mở - đòi hỏi em phải tự xác định vấn đề, soi chiếu vấn đề góc độ khác nhau… Để khắc phục bất cập trên, bên cạnh giải pháp đổi đồng chương trình, sách giáo khoa, phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá…; cho việc rèn luyện cho học sinh kĩ nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học là việc làm cần thiết Việc làm giải pháp để nâng cao chất lượng dạy học dạng cụ thể lại có tác dụng không nhỏ việc liên kết chặt chẽ hai phân môn đọc văn làm văn; đưa văn học gần với đời sống; giúp cho học sinh có nhìn bao qt, tồn diện vấn đề văn học đời sống.  Xuất phát từ yêu cầu đổi phương pháp dạy học, đặc biệt đổi kiểm tra đánh giá; xuất phát từ địi hỏi thực tiễn dạy học… chúng tơi xây dựng chuyên đề: Rèn luyện kĩ nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học với mong muốn nghiên cứu và chia sẻ số vấn đề có tính chất gợi mở, phần nhiều kinh nghiệm dạy học kiểu để đồng nghiệp hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng dạy học Ngữ văn II MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI Với mục tiêu mở nhìn có ý nghĩa tổng quát kiểu nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học, đồng thời rút kinh nghiệm rèn kĩ làm dạng cho học sinh chia sẻ số tư liệu hữu ích phục vụ cơng tác dạy học; chúng tơi chủ trương trình bày vấn đề sau chuyên đề: - Giới thiệu kiểu nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học sở lí luận thực tiễn   skkn - Đưa biện pháp cụ thể để rèn kĩ thực kiểu nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học - Giới thiệu số đề đáp án để phục vụ việc ôn tập thực hành làm kiểu nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học                 B PHẦN NỘI DUNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận 1.1 Văn nghị luận a Khái niệm: Theo Từ điển Tiếng Việt: “Nghị luận: Bàn đánh giá cho rõ vấn đề Văn nghị luận thể văn dùng lí lẽ dẫn chứng để phân tích giải vấn đề” Từ điển thuật ngữ văn học cũng nêu rõ:  “Văn nghị luận: Thể văn nghị luận viết vấn đề nóng bỏng thuộc nhiều lĩnh vực đời sống khác nhau: trị, xã hội, triết học, văn hố Mục đích văn luận bàn bạc, thảo luận, phê bình hay truyền bá tức thời tư tưởng, quan điểm Đặc trưng văn luận tính chất luận thuyết Văn luận trình bày tư tưởng thuyết phục người đọc chủ yếu lập luận, lí lẽ” skkn Như vậy, hiểu: Văn nghị luận là loại văn nhằm phát biểu tư tưởng, tình cảm, thái độ, quan điểm người viết cách trực tiếp vấn đề văn học, trị, đạo đức, lối sống trình bày thứ ngôn ngữ sáng, hùng hồn với lập luận chặt chẽ, mạch lạc, giàu sức thuyết phục Đây loại văn phổ biến nhà trường, thường lấy làm yêu cầu phần làm văn đề thi Vì văn nghị luận thể lực tư duy, lo-gic người viết; vừa cho thấy khả diễn đạt, trình bày quan điểm riêng cách thuyết phục Nội dung cấu trúc văn nghị luận hình thành từ yếu tố là: Vấn đề cần nghị luận (luận đề), luận điểm, luận cứ và lập luận (luận chứng) b Phân loại: Căn vào nội dung nghị luận, chia văn nghị luận thành hai loại: nghị luận văn học nghị luận xã hội Theo đó: Nghị luận văn học có nội dung bàn luận vấn đề văn học, còn Nghị luận xã hội lại hướng tới bàn luận vấn đề nảy sinh xã hội 1.2 Kiểu bài Nghị luận xã hội - Dựa theo cách hiểu của Từ điển từ và ngữ Hán Việt về xã hội (“xã hội một tập thể người cùng sống, gắn bó với quan hệ sản xuất và các quan hệ khác”); hiểu Nghị ḷn xã hợi là kiểu hướng tới phân tích, bàn bạc về các vấn đề liên quan đến các mối quan hệ của người đời sống xã hội Phạm vi nghị luận xã hội rộng, kể tới nội dung quan trọng như: mối quan hệ người với môi trường sống, mối quan hệ cá nhân với cộng đồng, vấn đề lối sống, lý tưởng sống, tượng tích cực tiêu cực đời sống xã hội… Việc bàn luận vấn đề sẽ góp phần làm cho nhận thức tâm hồn người thêm phong phú, tạo cho người ý thức chăm sóc sống tinh thần xây dựng mối quan hệ xã hội, cộng đồng ngày văn minh, tốt đẹp Khơng vậy, cịn có khả rèn lực tư duy, giúp người đối diện với vấn đề xã hội biết cách giải vấn đề - Nghị luận xã hội thường chia thành ba dạng: + Nghị luận tư tưởng, đạo lí + Nghị luận tượng đời sống + Nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học skkn Ba dạng đề có nét tương đồng khác biệt:      Dạng đề Nghị luận tượng đời sống Nghị luận vấn đề xã hội đặt TPVH Bàn luận vấn đề tư tưởng, đạo đức, lối sống… người Bàn luận tượng, vấn đề có tính thời sự, dư luận xã hội quan tâm Bàn luận vấn đề xã hội (một tư tưởng, đạo đức, lối sống tượng đời sống) rút từ câu/ đoạn trích rút từ nội dung tác phẩm văn học Mang tính khái qt cao chân lí, học đạo đức; góp phần định hướng cho người có lẽ sống tốt đẹp Thường vào vấn đề cụ thể (như biểu tích cực tiêu cực) sống Từ đó, gợi ý cho người hành vi cách ứng xử đắn Xuất phát từ nội dung xã hội cụ thể tác phẩm văn học, đề hướng đến mục tiêu: Hình thành cho học sinh lực khái quát vấn đề, thể quan điểm trước vấn đề đời sống Nghị luận tư tưởng, đạo lí So sánh Khác * Về nội dung: Cùng đề cập đến vấn đề xã hội, góp phần nâng cao nhận thức định hướng lối sống, cách ứng xử cho người Giống * Về phương pháp nghị luận: Để thực dạng trên, người viết cần vận dụng kết hợp thao tác lập luận như: giải thích, bình luận, phân tích, chứng minh, bác bỏ để bàn luận, trình bày quan điểm xoay quanh vấn đề xã hội đề cập học 1.3. Kiểu bài Nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn a Cơ sở hình thành kiểu skkn - Xuất phát từ chức phản ánh văn học mà thực trở thành thuộc tính tất yếu tác phẩm văn học Trong tác phẩm văn học nào, thấy thở, bóng dáng thực đời sống khách quan nhà văn phản ánh. Cho nên, dù tác phẩm văn học đời giai đoạn, thời kì vấn đề xã hội mà đề cập có ý nghĩa với sống Tiếp nhận tác phẩm văn học, người đọc không suy tư, chiêm nghiệm vấn đề xã hội thời đại mà tác phẩm đời ; mà họ cịn có hội nhìn nhận, đánh giá cách thấu đáo vấn đề đời sống nhân sinh sở so sánh xã hội hôm qua hôm nay ; xã hội nhà văn phản ánh xã hội mà sống Ngồi ra, đặc trưng hoạt động tiếp nhận văn học nên người đọc bộc lộ quan điểm thân nội dung đó, khơng lệ thuộc vào cách nhìn người khác Chính điều trở thành sở cho đời đề yêu cầu nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học             - Đề văn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trình đổi phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra đánh giá môn học Trong năm học gần đây, Bộ GD&ĐT đạo thực có hiệu việc đổi cách đề văn: từ nội dung kiểm tra đến hình thức, cấu trúc đề Trong đó, cách hỏi câu Nghị luận xã hội lúc phong phú, đa dạng Khơng dừng lại câu hỏi có tính chất khuôn mẫu dựa vào ý kiến hay nêu tượng để yêu cầu học sinh bàn luận; mà có nhiều đề mở đầy sáng tạo đời dư luận đánh giá cao Trong đó, kiểu nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học xem cách hỏi “vừa quen, vừa lạ”; vừa mơ phạm, vừa kích thích sáng tạo; vừa kiểm tra lực cảm thụ văn học; vừa đánh giá tư lo-gic kiến thức xã hội học sinh… Đó lí xuất kiểu lúc nhiều, xu hướng đổi kiểm tra môn Ngữ văn theo định hướng lực b Đặc điểm kiểu bài:             Nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học kiểu nghị luận xã hội nghị luận văn học Vì đối tượng trực tiếp đề yêu cầu bàn luận vấn đề xã hội nội dung văn học; tác phẩm văn học đóng vai trị phạm vi, xuất xứ vấn đề xã hội yêu cầu bàn luận đề Về điều này, sách giáo viên Ngữ văn 12 (Nâng cao) lưu ý sau: “Nhiều người nhầm dạng đề nghị luận văn học, đề có liên quan đến tác phẩm văn học Đúng dạng đề liên quan xuất phát từ tác phẩm văn học, tác phẩm văn học “cái cớ” khởi đầu Mục đích dạng đề yêu cầu người viết bàn bạc, nghị luận vấn đề xã hội, đạo lí, tư tưởng, nhân sinh… Nghĩa skkn nhân vấn đề đặt tác phẩm văn học mà luận bàn, kiến giải Trong trường hợp này, tác phẩm văn học khai thác giá trị nội dung, tư tưởng, rút ý nghĩa xã hội khái quát tác phẩm ấy”. [16] Như vậy, xem Nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học là kiểu đặc biệt, có tính chất giao thoa nghị luận văn học nghị luận xã hội, để thực người viết lúc cần huy động kiến thức văn học kiến thức xã hội, kĩ đọc hiểu kĩ làm văn             Để nhận diện dạng đề cụ thể chúng tơi cho rằng: có ba để phân biệt đề thuộc kiểu bài nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học Đó là: Nội dung nghị luận; Hình thức/cách hỏi đề bài và Đặc điểm tác phẩm văn học lấy làm sở để đề. Cụ thể:             - Về nội dung nghị luận: Vấn đề xã hội yêu cầu bàn luận tư tưởng đạo lí tượng đời sống             - Về hình thức đề ra: Đề trực tiếp đưa vấn đề xã hội từ tác phẩm văn học cho học sinh bàn luận yêu cầu học sinh tự rút vấn đề có ý nghĩa xã hội từ tác phẩm để luận bàn.               - Về đặc điểm tác phẩm văn học lấy làm sở để đề: Tác phẩm văn học chứa đựng vấn đề xã hội (là nội dung nghị luận) đoạn trích/ tác phẩm nhóm tác phẩm học chương trình đoạn trích/ tác phẩm ngồi chương trình.               Dưới số ví dụ dạng đề cụ thể thuộc kiểu bài Nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học: Yêu cầu nghị luận Qua thơ Từ ấy của nhà thơ Tố Hữu, trình bày suy tư tưởng đạo lí nghĩ ý nghĩa lý tưởng sống với rút từ tác niên phẩm văn học Trong tác phẩm Chiếc thuyền xa, nhà văn Nguyễn Yêu cầu nghị luận Minh Châu đề cập đến vấn đề có tính chất nhức tượng đời nhối xã hội nay, là: Nạn bạo hành gia sống được đặt đình tác phẩm văn Hãy viết văn ngắn để trình bày suy nghĩ, quan học điểm xoay quanh vấn đề Yêu cầu nghị luận Từ đoạn trích kịch Hồn Trương Ba, da hàng vấn đề xã hội xác thịt của nhà văn Lưu Quang Vũ, nghĩ niềm hạnh phúc định người sống thực với người skkn Trong đoạn trích Đất Nước (trường ca Mặt đường khát vọng) có câu thơ: Em em đất nước máu xương Yêu cầu học sinh tự rút Phải biết gắn bó san sẻ vấn đề xã hội từ tác Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở phẩm văn học để bàn luận Làm nên đất nước muôn đời … Theo anh/chị nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm muốn gửi tới hệ trẻ thơng điệp qua đoạn thơ ? Hãy viết văn để trình bày suy nghĩ ý nghĩa thơng điệp Yêu cầu nghị luận vấn đề xã hội đặt đoạn trích/một tác phẩm nhóm tác phẩm chương trình Từ câu chuyện gia đình tác phẩm Những đứa gia đình (Nguyễn Thi) và Chiếc thuyền ngồi xa (Nguyễn Minh Châu); anh/chị viết văn trình bày suy nghĩ vai trị gia đình với sống người Yêu cầu nghị luận Mùa đông đến gần vấn đề xã hội đặt đoạn Các loài chim bắt đầu thấy lạnh trích/một tác phẩm ngắn ngồi chương Rủ bay nam lẩn tránh, trình Dù suốt mùa hè ca ngợi quê hương Chỉ đại bàng ngồi im Lặng lẽ nhìn hàng trút Khi đất nước gặp ngày băng giá Đại bàng không bỏ bay                                      (Thơ Rasul Gamzatov, Thái Bá Tân dịch) skkn Từ hình tượng chim đại bàng trong thơ trên, anh/chị viết văn ngắn để trình bày suy nghĩ tình yêu quê hương, tổ quốc người Cơ sở thực tiễn Qua khảo sát nhận thấy rằng: Kiểu bài Nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học là thử thách với số đông học sinh Dưới số đề thuộc kiểu nhiều có mối liên quan đến mà chúng tơi tập hợp lại từ đề thi số năm gần đây: 2009 - Đề thi HSG trường chuyên vùng duyên hải Bắc Bộ, năm Từ hình ảnh đồng tiền trong Truyện Kiều (Nguyễn Du), anh/chị bàn đồng tiền sống hôm - Đề thi HSG Tỉnh Bắc Giang, môn Ngữ văn 12, năm 2010 Đối thủ đáng sợ ông: Khi Abraham Lincoln tranh cử tổng thống, người bạn hỏi             - Anh thấy có hy vọng khơng? Ai đối thủ đáng sợ anh?                         Và Abraham Lincoln đưa câu trả lời hài hước thật:                         - Tơi khơng ngại Breckingridge ơng ta người miền Nam nên người dân miền Bắc không ủng hộ ông ta Tơi khơng ngại Douglas ơng ta người miền Bắc nên người dân miền Nam sẽ khơng nhiệt tình bỏ phiếu cho ơng ta Nhưng có đối thủ mà sợ, ông ta người khiến tơi thất cử…                         Người bạn liền vội ngắt lời:                         - Ai vậy?                         Nhìn thẳng vào mắt bạn mình, Abraham Lincoln nói: skkn                         - Nếu lần không bầu làm tổng thống anh biết lỗi ơng ta Ơng ta Abraham Lincoln!                             (Những lòng cao cả, NXB Trẻ, 2004, trang 76)                         Câu chuyện gợi cho anh/chị suy nghĩ gì? - Đề thi HSG Tỉnh Bắc Giang, môn Ngữ văn 12, năm 2012 Hai biển hồ Người ta bảo bên Pa-le-xtin có hai biển hồ… Biển hồ thứ gọi biển Chết Đúng tên gọi, khơng có sống bên xung quanh biển hồ Nước hồ khơng có loại cá sống Ai không muốn sống gần Biển hồ thứ hai Ga-li-lê Đây biển hồ thu hút khách du lịch nhiều Nước biển hồ lúc xanh mát rượi, người uống mà cá sống Nhà cửa xây cất nhiều nơi Vườn xung quanh tốt tươi nhờ nguồn nước Nhưng điều kỳ lạ hai biển hồ đón nhận nguồn nước từ sơng Gic-đăng Nước sơng Gic-đăng chảy vào biển Chết Biển Chết đón nhận giữ lại riêng cho mà không chia sẻ nên nước biển Chết trở nên mặn chát Biển hồ Ga-li-lê đón nhận nguồn nước từ sơng Gicđăng từ tràn qua hồ nhỏ sông lạch, nhờ nước hồ mang lại sống cho cối, muông thú người (Theo Quà tặng sống) Theo anh (chị), học sống rút từ câu chuyện gì? - Đề thi Tốt nghiệp, mơn Ngữ văn 12, năm 2014 Trong kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt Lưu Quang Vũ có đoạn: Hồn Trương Ba : Ơng Đế Thích ạ, tơi khơng thể tiếp tục mang thân anh hàng thịt nữa, được! Đế Thích: Sao thế? Có khơng ổn đâu! Hồn Trương Ba : Không thể bên đằng, bên ngồi nẻo Tơi muốn tơi tồn vẹn Đế Thích : Thế ơng ngỡ tất người tồn vẹn ư? Ngay tơi Ở bên ngồi, tơi đâu có sống theo điều nghĩ bên Mà Ngọc Hồng nữa, người phải khn skkn ...             Nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học kiểu nghị luận xã hội khơng phải nghị luận văn học Vì đối tượng trực tiếp đề yêu cầu bàn luận vấn đề xã hội nội dung văn học; tác phẩm văn học đóng... loại: nghị luận văn học nghị luận xã hội Theo đó:? ?Nghị luận văn học? ?có nội dung bàn luận vấn đề văn học, còn? ?Nghị luận xã hội? ?lại hướng tới bàn luận vấn đề nảy sinh xã hội 1.2 Kiểu bài? ?Nghị luận xã. .. cầu nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm chưa học chưa nêu cụ thể vấn đề xã hội nào; cần thực thao tác đọc hiểu văn tác phẩm văn học mà đề cho, để rút vấn đề xã hội cần nghị luận Đây thao tác

Ngày đăng: 13/02/2023, 08:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w