TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
Điều kiện cơ sở nơi thực tập
Nằm cách trung tâm thủ đô Hà Nội hơn 60km về phía tây bắc, Ba Vì được thiên nhiên ưu đãi ban tặng cả bức tranh sơn thủy hữu tình, với hệ sinh thái phong phú, thảm thực vật đa dạng, được coi là ‘lá phổi xanh’ phía tây thủ đô Hà Nội
Huyện Ba Vì nằm ở phía tây bắc của Hà Nội, nơi có một phần dãy núi
Ba Vì uy nghiêm chạy ngang qua phía nam huyện Huyện này có ranh giới với thị xã Sơn Tây ở phía đông, huyện Thạch Thất ở phía đông nam, và hai huyện Nam Sơn và Kỳ Sơn của tỉnh Hòa Bình ở phía nam Phía bắc huyện, giáp với thành phố Việt Trì, Phú thọ, cùng sông Hồng làm biên giới phía tây, huyện giáp với các huyện Tam Nông, Lâm Thao, Thanh Thủy của phú thọ. Phía đông bắc giáp với huyện Vĩnh Tường tỉnh Vĩnh Phúc cùng sông Hồng làm biên giới.
Trại được xây dựng từ năm 2014 nên cơ sở hạ tầng khá cũ, được chủ trại luôn quan tâm trú trọng tới Trong chăn nuôi luôn áp dụng những khoa học và công nghệ tiên tiến hiện đại Khu chăn nuôi, khu nhà ở và khu nhà sinh hoạt được thiết kế riêng biệt đảm bảo an toàn sinh học, ngoài ra còn có hồ cá, vườn rau cùng cây ăn quả, diện tích còn lại được che phủ xanh bởi cậy sấu và cây bưởi để tạo môi trường mát không khí trong lành.
- Về cơ sở vật chất:
+ Trại có đầy đủ các trang thiết bị như: quạt, tủ lạnh, ti vi, điều hoà, bình nóng lạnh, máy giặt.
+ Trại còn chuẩn bị đồ dùng cá nhân như: dầu gội, sữa tắm, bột giặt.
+ Cơ sở vật chất và trang thiết bị cần thiết trong chuồng, được trang trại đầu tư đầy đủ.
- Trại chia thành 2 khu vực chăn nuôi riêng biệt gồm lợn nái sinh sản và lợn thịt.
- Trong vùng chăn nuôi lợn nái sinh sản chất lượng cao có 300 con lợn nái, các giống Landrace, Yorkshire, Duroc giống có giá trị kinh tế cao được nhập từ nước ngoài , là những giống có lai tạo giống năng suất và chất lượng cao
- Khu chăn nuôi lợn thịt có 2 dãy chuồng mỗi chuồng 800m 2
- Chuồng có thiết kế theo chăn nuôi công nghiệp mái được lợp bằng tôn lạnh chống nóng
- Trong các chuồng các con giống được ngăn cách bằng thép chắn kiên cố
- Có hệ thống điện, quạt gió làm mát, đèn sáng, dàn mát, đèn điện sưởi làm ấm cho lợn con vào mùa đông, vòi uống nước tự động
- Trại còn có máy phát điện công suất lớn cung cấp đủ điện cho cả trại, phòng trường hợp trại mất điện
- Cơ sở hạ tầng được trại xây dựng khoa học và hiện đại, trước cổng trại có hố vôi sát trùng và xe ra vào trại phải phun sát trùng, trại có các khu riêng biệt, khu sinh hoạt, và khu chuồng trại
+ Khu sinh hoạt chung rộng rãi với đầy đủ tiện nghi nhà tắm, nhà vệ sinh, nhà của chủ trại, có phòng khách để tiếp khách
+ Nhà bếp có diện tích rộng rãi và sạch sẽ
+ Phòng sát trùng tự động được trại xây dựng trước chuồng nuôi, tất cả mọi người khi vào chuồng nuôi bất buộc phải đi qua phòng sát trùng đảm bảo an toàn trước khi vào chuồng.
+ Kho thuốc của trại thiết kế khô ráo thoáng mát, đảm bảo việc cất giữ và bảo quản các loại thuốc, vắc xin, dụng cụ kỹ thuật để phục vụ công tác chăm sóc, điều trị cho đàn lợn của trại.
- Hệ thống chuồng nuôi; khu chuồng trại được xây kín hoàn toàn ở trên cao thoát nước dễ dàng và được bố trí tách biệt với khu sinh hoạt của công nhân, trang trại còn 1 chuồng nuôi lợn cách ly, 2 chuồng bầu, 1 chuồng nái đẻ, 2 chuồng lợn con Mỗi ô chuồng có 5 quạt thông gió, gồm 3 quạt lớn và 2 quạt nhỏ Hệ thống có đầy đủ trang thiết bị như bóng đèn, đèn sưởi, quạt thông gió, dàn mát Ấm áp vào mùa đông và mát vào mùa hè Công ty và trang trại cung cấp đầy đủ các loại thuốc và dụng cụ chăm sóc và điều trị lợn cho từng chuồng riêng biệt.
- Buồng tinh được trại trang bị các dụng cụ hiện đại như: Kính hiển vi, máy đếm số lượng tinh, cảm biến nhiệt, dụng cụ định lượng, dụng cụ hấp tiệt trùng và một số trang thiết bị khác.
- Trong khu chăn nuôi, đường đi giữa chuồng và các khu khác đều được bê tông hóa và có hố sát trùng.
- Hệ thống cấp nước trong khu chăn nuôi là nước giếng khoan Có 2 bể nước lớn cấp nước cho bể lọc và được bơm qua hệ thống ống dẫn tới bể chứa ở giữa các chuồng phục vụ nước uống cho lợn.
2.1.3 Hoạt động sản xuất, kinh doanh a Công tác chăn nuôi
Nhiệm vụ chính của trại là sản xuất lợn thịt Thời điểm tháng 6/2022 toàn trại có 1000 đầu lợn, trại sử dụng thức ăn cho lợn là thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh có chất lượng cao b Công tác thú y
Công tác vệ sinh: hệ thống chuồng trại luôn đảm bảo sạch sẽ, thoáng mát vào mùa hè, ấm vào mùa đông Mỗi tuần phun thuốc sát trùng trong khu vực chăn nuôi một tuần phun nước vôi một lần ở hành lang khu vực chuồng nuôi và khu sinh hoạt Hành lang đi lại trong chuồng được quét dọn hàng ngày để đảm bảo vệ sinh Mọi người khi vào khu chăn nuôi đều phải sát trùng tắm lại bằng nước sạch và thay quần áo bảo hộ lao động.
Công tác phòng bệnh : phòng bệnh cho đàn lợn tại trang trại được thực hiện theo đúng quy định vệ sinh an toàn dịch bệnh mà bộ phận thú y khuyến cáo
Trại có cán bộ thú y theo sát, mổ khám, xét nghiệm đưa ra khuyến cáo giúp giảm thiểu thiệt hại về số lượng Được sự quan tâm của tỉnh và lãnh đạo địa phương tạo điều kiện thuận lợi cho trại phát triển.
Trại được xây dựng ở vị trí cách xa khu dân cư, ngăn chặn được dịch bệnh, có đường giao thông thuận tiện.
Kỹ sư có trình độ chuyên môn cao, công nhân chăm chỉ và có tinh thần trách nhiệm cao.
Trại có cán bộ thú y theo sát, mổ khám, xét nghiệm đưa ra khuyến cáo giúp giảm thiểu thiệt hại về số lượng.
Chủ trại có năng lực, quan tâm đến đời sống vật chất và tinh thần của công nhân và cán bộ kỹ sư Có con giống tốt, thuốc, thức ăn và chăn nuôi chất lượng cao, quy trình chăn nuôi với chuồng trại khép kín, khoa học kỹ thuật hiện đại mang lại hiệu quả chăn nuôi cao cho trại.
+ Dịch bệnh diễn biến phức tạp trong những năm gần đây khiến khâu phòng trừ dịch bệnh gặp nhiều khó khăn và tốn kém.
+ Biến động giá thức ăn chăn nuôi, giá lợn giảm do dịch bệnh covid là khó khăn cho trại.
+ Công tác xử lý chất thải của trại còn nhiều khó khăn.
Tổng quan tài liệu
2.2.1 Cơ sở khoa học của đề tài
* Sự sinh trưởng, phát triển, khả năng sản xuất và phẩm chất lợn thịt
- Đặc điểm sinh trưởng và di truyền
Trong nghiên cứu về sinh trưởng, đã đưa ra quan điểm sau: Sinh trưởng được xem như một quá trình tổng hợp protein từ góc nhìn sinh học, và con người thường sử dụng sự gia tăng khối lượng cơ thể làm chỉ số cho sự sinh trưởng Tuy nhiên, không phải lúc nào sự tăng khối lượng cũng đồng nghĩa với sự tăng trưởng Sự tăng trưởng thực sự liên quan đến việc gia tăng về khối lượng, số lượng và kích thước của các tế bào mô cơ Ông cũng đã nhấn mạnh rằng, cường độ phát triển trong giai đoạn thai nhi và puerperium có ảnh hưởng đáng kể đến các chỉ số tăng trưởng của lợn.
- Sự phát triển các cơ quan trong cơ thể
Trong quá trình phát triển và sinh trưởng của lợn, có sự ưu tiên về việc tích lũy chất dinh dưỡng cho hệ thần kinh, sau đó là hệ xương và cuối cùng là hệ cơ và mô mỡ.
Trong quá trình sản xuất các sản phẩm từ thịt, hệ cơ đóng góp một phần lớn vào quá trình sản xuất Số lượng lớn cơ và sợi cơ được ổn định từ khi sinh ra đến khi trưởng thành và cả trong thời kỳ phát triển Tuy nhiên, lợn từ khi sinh ra cho đến dưới 60 kg có xu hướng phát triển các tổ chức nạc. Ở mô mỡ, sự gia tăng số lượng và kích thước tế bào mỡ là nguyên nhân chính dẫn đến tăng khối lượng mô mỡ, kết thúc quá trình phát triển trong cơ thể lợn diễn ra quá trình ưu tiên sinh trưởng và tích lũy mỡ.
- Quy luật ưu tiên các chất dinh dưỡng trong cơ thể
Tùy theo từng mức độ sinh trưởng và phát triển trong cơ thể lợn mà chúng ta cần sử dụng hợp lý các chất dinh dưỡng để phù hợp với từng hoạt động và chức năng của từng bộ phận trong cơ thể.
Chế độ ăn được ưu tiên trước hết cho hoạt động thần kinh, sau đó cho hoạt động sinh sản, sau đó là phát triển hệ xương, tích nạc và cuối cùng là tích mỡ, khả năng tích mỡ ngừng khi giảm khẩu phần xuống 20% và giảm 40% thì ngừng tích nạc Vì vậy, nếu trong chăn nuôi không cho lợn ăn đủ dinh dưỡng thì khối lượng lợn sẽ không tăng và chất lượng thịt không tốt như mong muốn.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất và phẩm chất của lợn thịt
Thịt lợn là thành phẩm cuối cùng của quy trình chăn nuôi lợn thịt, cơ cấu đàn lợn nuôi tỷ lệ lợn thịt chiếm đến 65 - 80%, có thể nói chăn nuôi lợn thịt đóng vai trò quyết định đối với ngành chăn nuôi lợn.
Nuôi lợn thịt phải đảm bảo các yêu cầu sau: lợn mau lớn, tiêu tốn ít thức ăn, ít tốn công chăm sóc, chất lượng thịt tốt.
+ Dinh dưỡng trong thức ăn:
Dinh dưỡng là một yếu tố quan trọng của các yếu tố bên ngoài quyết định đến sự sinh trưởng và năng suất của lợn Trần Văn Phùng và cs (2004)
[10] cho rằng nếu không có môi trường dinh dưỡng và chế độ ăn uống đầy đủ thì các yếu tố di truyền không thể phát huy tối đa Nhiều thí nghiệm khác nhau đã chỉ ra rằng nếu cung cấp cho lợn các mức dinh dưỡng khác nhau thì tỷ lệ thành phần trong cơ thể có thể bị thay đổi Chế độ ăn có mức năng lượng cao, ít protein dẫn đến sự tích tụ mỡ ở lợn nhiều hơn so với khẩu phần có năng lượng thấp, giàu protein.
Lượng thức ăn và thành phần các chất dinh dưỡng có ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng tăng trọng của lợn Hàm lượng xơ thô tăng từ 2,4 lên 11%, thì tăng trọng hàng ngày của lợn giảm từ 566 g xuống 408 g, nhu cầu thức ăn trên 1 kg thể trọng tăng lên đến 62%. Để chăn nuôi đạt hiệu quả cao cần cung cấp khẩu phần ăn hợp lý qua từng giai đoạn, phối hợp giữa thức ăn công nghiệp và thức ăn có sẵn tại địa phương.
Các yếu tố môi trường đóng vai trò quan trọng trong ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng thịt của lợn, bao gồm nhiệt độ, độ ẩm và mật độ ánh sáng Đối với nhiệt độ, khoảng từ 15 đến 18°C được coi là nhiệt độ lý tưởng để lợn có thể sinh trưởng và phát triển tốt Nhiệt độ trong chuồng nuôi có mối liên hệ chặt chẽ với độ ẩm, và độ ẩm thích hợp cho lợn là khoảng 70% Trong điều kiện nhiệt độ và độ ẩm cao, lợn cần tăng cường quá trình thải nhiệt qua hô hấp (vì lợn có ít tuyến mồ hôi) để duy trì cân bằng nhiệt độ cơ thể Ngoài ra, nhiệt độ cao cũng có thể làm giảm lượng thức ăn lợn tiêu thụ hàng ngày. Điều này dẫn đến giảm khả năng tăng trọng và chuyển hóa thức ăn, làm giảm sự phát triển và sinh trưởng của lợn.
Mật độ nuôi cũng là một trong những nguyên nhân trực tiếp ảnh hưởng đến tăng trưởng và năng suất của đàn lợn Khi mật độ tăng cao sẽ ảnh hưởng đến quá trình trao đổi chất và sự chuyển hóa thức ăn trong cơ thể Khi nuôi ở mật độ cao lợn sẽ cắn nhau, làm giảm thời gian ăn và thời gian nghỉ ngơi của đàn lợn Chăn nuôi lợn ở mật độ thấp sẽ giảm mức độ tiêu tốn thức ăn và tăng khối lượng của lợn theo một số nghiên cứu ở Mỹ (Bord) Việc chăm sóc nuôi dưỡng, chuồng vệ sinh kém, chuồng có nhiều tiếng ồn không được yên tĩnh cũng làm giảm năng suất trong chăn nuôi Sức khỏe trong thời kì sơ sinh cũng ảnh hưởng đến năng suất như lợn bị thiếu máu, còi cọc.
Cho lợn ăn theo hướng tự do sẽ làm tăng tốc độ sinh trưởng hơn là ăn hạn chế Đối với chăn nuôi lợn hướng thịt áp dụng khẩu phần ăn tự do sẽ cho năng suất và chất lượng hơn Đối với chăn nuôi lợn hướng mỡ nên áp dụng khẩu phần ăn hạn chế.
+ Về các loại giống lợn:
Tùy vào các giống lợn khác nhau thì lại cho ra sản lượng và chất lượng thịt khác nhau.
Các giống lợn ngoại thường có ưu thế về tốc độ sinh trưởng, phát triển và chất lượng thịt so với các giống lợn nội Mặc dù yếu tố như thức ăn và điều kiện sống cũng ảnh hưởng đến chất lượng thịt và khả năng sản xuất, nhưng yếu tố di truyền được coi là yếu tố quan trọng nhất.
Các giống lợn khác nhau có các chỉ tiêu đánh giá khác nhau về chất lượng thịt Các chỉ tiêu này bao gồm tỉ lệ móc hàm, tỷ lệ nạc mỡ, chiều dài thân thịt và độ dày mỡ lưng, và có thể thay đổi tùy thuộc vào giống lợn cụ thể. Các yếu tố này quyết định đến khả năng chất lượng của thịt và sự phù hợp với nhu cầu thị trường.
Việc chọn giống lợn phù hợp là một quá trình quan trọng để đạt được hiệu suất tối đa trong ngành chăn nuôi lợn Sự lựa chọn giống lợn ngoại hoặc giống lợn nội phụ thuộc vào mục tiêu sản xuất và yêu cầu của người chăn nuôi Việc tìm hiểu và tham khảo ý kiến chuyên gia trong lĩnh vực này có thể giúp người chăn nuôi đưa ra quyết định tốt nhất cho trang trại của mình.
ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 28 3.1 Đối tượng và vật liệu nghiên cứu
Nội dung thực hiện
- Thực hiện qui trình chăn nuôi
- Theo dõi tình hình nhiễm bệnh và điều trị
Phương pháp thực hiện
- Để đánh giá được tình hình chăn nuôi tại trại Đỗ Đức Thuận, thị trấn
Tây Đằng Huyện Ba Vì, Hà Nội, em đã tiến hành thu thập thông tin từ cán bộ kĩ thuật, với kết quả tình hình thực tế tại trại.
- Kiểm tra số lượng lợn được lấy từ chuông đẻ mang sang.
- Quy trình chăm sóc và nuôi dưỡng lợn thịt theo đúng quy định của trại đề ra.
- Xác định được tình hình nhiễm bệnh trên đàn lợn, theo dõi từng ngày, thông qua chẩn đoán lâm sàng, quan sát được những biểu hiện trạng thái cơ thể, bộ phận sinh dục và từ các triệu chứng thu thập được, rồi tiến hành chẩn đoán và điều trị dưới sự hướng dẫn của kĩ thuật trại.
- Tỷ lệ lợn mắc bệnh:
Tổng số lợn mắc bệnh
Tổng số lợn theo dõi
Tổng số lợn khỏi bệnh
Tổng số lợn điều trị
Tổng số lợn mắc bệnh
- Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi
- Chăm sóc và nuôi dưỡng đàn lợn thịt tại trại
- Thực hiện đúng và đầy đủ quy trình phòng trị bệnh cho đàn lợn.
- Thực hiện công tác chuẩn đoán và điều trị đúng bệnh đúng thời điểm.
- Thực hiện những công việc và các công tác khác tại trại.
Phương pháp đánh giá và theo dõi
- Phương pháp thực hiện quy trình chăm sóc và nuôi dưỡng cho đàn lợn
Em đã thực hiện đúng theo quy trình chăm sóc và nuôi dưỡng đang được áp dụng cho đàn lợn thịt nuôi tại trại, cùng với việc theo dõi và đánh giá hiệu quả.
Bảng 3.1 Thức ăn, khẩu phần ăn và thành phần dinh dưỡng có trong thức ăn được sử dụng tại trang trại
Khẩu Các thành phần dinh dưỡng thức phát triển phần ăn có trong thức ăn ăn của lợn
550SF 4 - 7 1,0 - Canxi: tối thiểu 0,6% và tối đa là 1,2% tuần tuổi kg/con/ngày - Năng lượng tối thiểu: 3300 Kcal/kg
- Photpho: tối thiểu là 0,4% và tối đa là 0,9%
- Methionine + Cystine tối thiểu là 0,7%
551F 7-12 1,5 - Canxi: tối thiểu 0,6% và tối đa là 1,2% tuần tuổi kg/con/ngày - Năng lượng tối thiểu: 3300 Kcal/kg
- Photpho: tối thiểu là 0,4% và tối đa là 0,9%
- Methionine + Cystine tối thiểu là 0,6%
552SF 12-16 1,8 - Canxi: tối thiểu 0,5% và tối đa là 1,2% tuần tuổi kg/con/ngày - Năng lượng tối thiểu: 3150 Kcal/kg
- Photpho: tối thiểu là 0,5% và tối đa là 1,0%
- Methionine + Cystine tối thiểu là 0,6%
Nhưng loại thức ăn dành cho đàn lợn khi cho thức ăn tự do tại máng tự động là 550SF, 551SF, 552SF, 552, và cuối cùng là 553 Ngoài ra, có thể sử dụng kết hợp với loại cám giàu dinh dưỡng hơn khi tổng đàn kém ăn, còi cọc
- Phương pháp phòng bệnh cho đàn lợn Để có được một kết quả tốt nhất cho đàn lợn không chỉ sử dụng mỗi tiêm phòng vắc xin, loại vắc xin mà còn phải phụ thuộc nhiều vào tình hình sức khỏe của lợn.
Do đó, khi tiêm phòng vắc xin trại chỉ tiêm cho những con có thể trạng tốt, sức khỏe khỏe mạnh, không mắc các bệnh truyền nhiễm hay mãn tính khác để có thể đạt được hiệu quả tốt nhất của vắc xin Lịch tiêm phòng và quy trình sử dụng vắc xin được thể hiện ở bảng 3.2.
Bảng 3.2 Quy trình tiêm phòng vắc xin được thực hiện ở lợn thịt tại trại Tuần Tên vắc xin Cách dùng
Phòng ngừa bệnh tuổi vắc xin
5 PRRS Tiêm bắp Tại xanh
7 CSF1 Tiêm bắp Dịch tả (lần 1)
9 FMD1 Tiêm bắp Lở mồm long móng (lần 1)
11 CSF2 Tiêm bắp Dịch tả (lần 2)
15 FMD2 Tiêm bắp Lở mồm long móng (lần 2)
- Phương pháp xác định tỷ lệ mắc bệnh trên đàn lợn thịt: em tiến hành theo dõi các biểu hiện lâm sàng hàng ngày của lợn như: ăn uống, vận động, thân nhiệt, trạng thái phân và các triệu chứng bất thường khác ghi vào nhật ký thí nghiệm, từ đó đưa ra kết luận chẩn đoán để điều trị kịp thời.
- Phương pháp điều trị và theo dõi kết quả điều trị
Khi có kết quả chẩn đoán bệnh, chúng em tiến hành điều trị bệnh cho lợn theo các phác đồ điều trị đang sử dụng tại trại.
Sau khi dùng thuốc, chúng em tiến hành theo dõi lợn, lợn nào không còn triệu chứng của bệnh như trước khi dùng thuốc thì đánh giá là khỏi Lợn nào vẫn còn triệu chứng như trước khi dùng thuốc thì đánh giá là không khỏi.Việc vệ sinh sát trùng khu chăn nuôi, sát trùng chuồng trại có vai trò rất quan trọng trong việc phòng trị bệnh cho gia súc.
Phương pháp xử lý số liệu
Số liệu thu thập được xử lý trên máy tính bằng phần mềm MicrosoftExcel.
KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
Kết quả công tác phục vụ sản xuất
* Tình hình thực hiện quy trình chăn nuôi tại trang trại
Hiện nay, trang trại đang áp dụng quy trình “Cùng ra - cùng vào” để đảm bảo về vấn đề kiểm soát dịch bệnh Chuồng trại sau đi xuất lợn sẽ được để trống 10 - 20 ngày để tẩy rửa, sát trùng tiêu độc nhằm đảm bảo không có mầm bệnh có thể gây bệnh khi nuôi lứa lợn sau Do đó, việc sản xuất của các chuồng tạm thời bị gián đoạn trong một thời gian nhất định theo kế hoạch hay còn được gọi là thời gian trống chuồng.
Việc thực hiện theo quy trình trên có tác dụng loại bỏ những mềm bệnh có thể có khi chăn nuôi lứa trước cũng như trong khi xuất bán lợn Khi thực hiện như vậy sẽ không có sự tiếp xúc giữa lô lợn cũ và lô lợn mới Nên hạn chế được việc lây nhiễm giữa các lô lợn với nhau.
* Tình hình chăm sóc và quản lý
Yêu cầu của chuồng nuôi phải đảm bảo mát về mùa hè, ấm về mùa đông.
Vì vậy nền chuồng luôn luôn phải khô ráo và có độ dốc từ 1,5 - 2% nhằm đảm bảo cho phân và nước tiểu đều được đưa xuống hệ thống cống thoát nước Đặc biệt, phải điều chỉnh cho không khí trong chuồng được đối lưu để giảm độ ẩm trong chuồng tránh cho lợn nhiễm các bệnh về đường hô hấp.
Giải pháp khắc phục khi điều kiện thời tiết mùa hè là chuồng cần bật tăng quạt kết hợp với giàn mát, sử dụng lưới đen che chắn bên ngoài chuồng nuôi nhằm hạn chế nhiệt lượng khi ánh sáng mặt trời chiếu vào chuồng.
Giải pháp khắc phục thời tiết mùa đông của trại là sử dụng hệ thống bóng sưởi ở từng ô trong chuồng Vào những hôm nhiệt độ xuống quá thấp,tiến hành dùng bạt che giàn mát lại để hạn chế không khí lạnh vào chuồng,tiến hành sử dụng quạt thông gió hợp lý để tránh không khí trong chuồng quá ngột ngạt lợn dễ mắc bệnh viêm phổi.
Công việc em tiến hành mỗi ngày khi được phân công đó là khi vào chuồng nuôi phải kiểm tra hệ thống nguồn nước tại chuồng nuôi (vì trại dùng hệ thống nước tự động) xem nước chảy ra mạnh hay yếu hoặc có bị rò rỉ ở đâu hay không Cần phải kiểm tra hàng ngày để nước không chảy ra ngoài làm ướt nền chuồng Công việc tiếp theo là vệ sinh chuồng, máng ăn, thay nước ở máng tắm, cho lợn ăn và quan sát tình hình đàn lợn trong chuồng.
- Công tác phun sát trùng là khâu rất quan trọng làm giảm mầm bệnh có thể lây lan cho lợn Trại đang áp dụng việc phun sát trùng 2 lần/tuần, em đã thực hiện được 42 lần trên tổng số 21 tuần cần thực hiện, đạt tỷ lệ 100%.
- Công tác rắc vôi khử trùng xung quanh trại nhằm làm giảm việc đưa mầm bệnh từ bên ngoài vào trong chuồng nuôi Trại quy định 1lần/tuần, em đã thực hiện được 21 lần trên tổng số 21 tuần cần thực hiện, đạt tỷ lệ 100%.
- Quét mạng nhện trong chuồng làm giảm khói bụi bám vào mạng nhện, giảm khả năng lợn bị viêm phổi, em đã thực hiện 84 lần trên tổng số 21 tuần cần thực hiện, đạt tỷ lệ 100%.
- Vệ sinh nhà sát trùng giúp cho bể luôn sạch sẽ không bị tồn đọng hóa chất, em đã thực hiện được 147 lần trên tổng số 21 tuần cần thực hiện, đạt tỷ lệ 100%.
Tình hình chăn nuôi tại trang trại qua 3 năm từ 2020 đến hết năm 2022 đã được thống kê ở bảng 4.1 như sau:
Bảng 4.1 Tình hình chăn nuôi của trang trại trong 3 năm gần nhất
Stt Loại lợn Đơn vị
2 Lợn nái sinh sản Con 250 200 300
Qua bảng 4.1 cho thấy tình hình chăn nuôi tại trang trại qua 3 năm từ năm 2020 đến hết năm 2022 có sự thay đổi lớn về số lượng và quy mô đàn lợn tại trại.
Năm 2020, trang trại chăn nuôi ổn định vì có số lượng lợn nái và số lợn con cai sữa cao thứ 2 trong 3 năm từ 2020 đến hết năm 2022.
Năm 2021 là năm có một số biến đổi trong năm qua, vì trong năm 2021 trại có xẩy ra dịch bệnh làm giảm số lượng lợn nái và kéo theo đó là số lợn con chuyển qua chuồng thịt giảm đi đáng kể so với năm 2020. Đầu năm 2022 trại bắt đầu trở lại mạnh mẽ sau đợt dịch bệnh, trại đã tăng được số lợn nái sinh sản lên tới 300 đầu lợn nhiều hơn năm 2021, và số lợn con chuyển qua chuồng thịt cao Khối lượng lợn cũng đã có xu hướng tăng dần, điều này cho thấy công tác chăm sóc và vệ sinh chăn nuôi của trại ngày càng được cải thiện Trại nuôi lợn thịt cần đảm bảo rằng khi lợn đạt đủ tuổi và đạt cân nặng theo yêu cầu của khách hàng, chúng sẽ được xuất bán.
Kết quả trên cho thấy trại đã thành công trong việc đáp ứng quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và chăn nuôi.
Việc vệ sinh sát trùng khu chăn nuôi, sát trùng chuồng trại có vai trò rất quan trọng trong việc phòng trị bệnh cho gia súc.
Quá trình vệ sinh bao gồm môi trường xung quanh trại cần được dọn dẹp đảm bảo nguồn bệnh không xâm nhập vào chuồng nuôi, vệ sinh nguồn nước, vệ sinh đất, vệ sinh cỏ mọc xung quanh trại, thu gom phân rác nước tiểu, thu gom động vật chết, xử lý cống nước thải Công việc này được thực hiện hàng tuần và chặt chẽ để đảm bảo sức khỏe đàn lợn nâng cao chất lượng của lợn, việc chăm sóc và nuôi dưỡng lợn cũng dễ dàng Trong quá trình thực tập tại cơ sở quy định thực hiện vệ sinh theo kế hoạch sau.
- Khi vào chuồng nuôi phải thực hiện việc tắm sát trùng tại nhà sát trùng.Tắm với xà bông và dầu gội đầu là yêu cầu bắt buộc.
- Mặc quần áo, đi ủng theo số đã quy định trước.
- Nhúng ủng vào chậu nước pha sát trùng trước khi đi vào đường nội bộ. nhúng ủng vào chậu sát trùng tại các cửa chuồng trước khi vào và sát khuẩn tay bằng cồn 70 0
- Thời gian nhúng ủng vào chậu thuốc sát trùng tối thiểu 30 giây.
- Người làm việc không được tự ý di chuyển từ khu vực này qua khu vực khác khi không có yêu cầu.
- Kết thúc buổi làm việc phải vệ sinh sạch ủng, treo ủng lên giá theo khu vực phân chia tại khu nhà sát trùng.
- Thay quần áo treo lên móc với buổi trưa và ngâm giặt hàng ngày (với trại không có dịch), ngâm quần áo vào thùng nước pha thuốc sát trùng theo từng khu chăn nuôi ngay khi kết thúc một ngày làm việc (áp dụng với trại có dịch).
- Tắm sạch cơ thể với xà bông và dầu gội trước khi quay về khu ăn ở sinh hoạt.
* Sát trùng người và phương tiện tại cổng sát trùng:
Người đến trại thực hiện việc sát theo “Bảng hướng dẫn sát trùng tại cổng bảo vệ, bảng nội quy ra vào trại” cụ thể:
Kết quả thực hiện đề tài nghiên cứu
* Kết quả phòng bệnh bằng vệ sinh sát trùngTrong suốt thời gian thực tập em và công nhân chăn nuôi đã thực hiện nghiêm túc quy trình vệ sinh, sát trùng người và dụng cụ chăn nuôi đúng quy cách Em đã tham gia làm việc với công nhân chăn nuôi để đảm bảo vệ sinh an toàn cho trại lợn của Đỗ Đức Thuận Em đã tuân thủ các quy định về sát trùng người, dụng cụ và chuồng nuôi theo đúng tiêu chuẩn Em cũng đã giúp dọn dẹp, phun thuốc diệt côn trùng, rắc vôi và thay nước sạch cho chuồng nuôi hàng ngày Nhờ vậy, trại lợn nái đã phòng ngừa được các bệnh dịch Em đã học được nhiều kinh nghiệm về cách vệ sinh, sát trùng trong chăn nuôi.
Kết quả chẩn đoán và điều trị một số bệnh ở lợn thịt
4.3.1 Tình hình cảm nhiễm hội chứng tiêu chảy
Bệnh do Coronavirus gây ra (cùng họ với virusTGE), bệnh khá phổ biến trên lợn Virus tấn công vào hệ nhung mao ruột làm giảm bề mặt hấp thu, dẫn đến mất nước và mất chất dinh dưỡng gây chết heo, tỷ lệ chết cao từ 30% đến 100%, thiệt hại kinh tế lớn.
Virus xâm nhập vào trại lợn và gây ra bệnh trong vòng 18 – 24 giờ Các con lợn bị nhiễm bệnh nhanh chóng và có biểu hiện là tiêu chảy Virus có thể lây qua các phương tiện, người, phân, dịch mũi, chất ói và sữa của heo con. Virus phá hủy lớp nhung ruột của lợn, làm cho ruột mỏng, xuất huyết, không hấp thụ được thức ăn Lợn bị ói và ỉa ra sữa và phân màu vàng tanh Lợn con mất nước, gầy yếu, phân trắng bám ở hậu môn, da nhăn, lông dài Lợn con thường nằm gần heo mẹ để giữ ấm vì thân nhiệt giảm Bệnh lây lan một cách nhanh chóng đến tất cả các đàn lợn trong trại Điều trị bằng các loại kháng sinh đặc trị tiêu chảy không có hiệu quả cao.
Bảng 4.2 Tình hình cảm bệnh tiêu chảy qua các tháng
Tháng theo dõi Số con theo dõi Số con nhiễm Tỷ lệ nhiễm
Qua bảng 4.2 cho thấy tỉ lệ cảm nhiễm bệnh tiêu chảy qua 6 tháng, ở tháng 7 tỉ lệ cảm nhiễm cao nhất là 7,14%, các tháng tiếp theo giảm dần và thấp nhất là tháng 12 tỉ lệ tổng đàn nhiễm bệnh là 3,14 % Qua đó cho thấy quy trình chăm sóc và nuôi dưỡng tốt hơn và có biện pháp phòng và điều trị có hiệu quả cao.
* Các biểu hiện lâm sàng bệnh tiêu chảy cấp bệnh tiêu chảy cấp, khác với tiêu chảy do vi khuẩn (E coli, Clostridium ), xẩy ra một số ít lợn trong đàn, thời gian xuất hiện bệnh chậm, có thể điều trị khỏi bằng thuốc kháng sinh, con dịch tiêu chảy cấp xuất hiện nhanh từ (2 - 3 ngày đến 1 – 2 tuần), trên toàn đàn, bệnh này thì không điều trị bằng kháng sinh, lợn ở mọi lứa tuổi đều có thể bị bệnh nhưng nhất là lợn con sơ sinh với tỉ lệ chết lên đến 100% Lợn sẽ bỏ ăn, hay nôn, tiêu chảy (rất lỏng, hơi vàng, mùi hôi, phân dính bết ở hậu môn), trên người con lơn dính phân bê bết, lợn chết rất nhanh do bị mất nước, mất chất điện giải.
* Tiêu chảy thông thường phân của lợn bị bệnh thường có màu trắng hoặc xám sền sệt, lợn thường đi ngoài nhiều lần trong ngày, lông dựng xù lên, da thì nhăn nheo
Bảng 4.3 Biểu hiện lâm sàng của hội chứng tiêu chẩy
Số con biểu Triệu chứng chủ yếu hiện triệu theo dõi Số lượng chứng Triệu chứng Tỷ lệ (%)
Qua bảng 4.3 cho thấy tiêu chảy thông thường cao hơn tiêu chảy cấp và các biểu hiện lâm sàng của bệnh em phát hiện được :
* Các biểu hiện lâm sàng bệnh tiêu chảy cấp
- Bệnh tiêu chảy cấp, khác với tiêu chảy do vi khuẩn (E.coli, Clostridium ), xẩy ra một số ít lợn trong đàn, thời gian xuất hiện bệnh chậm, có thể điều trị khỏi bằng thuốc kháng sinh, con dịch tiêu chảy cấp xuất lợn con sơ sinh với tỉ lệ chết lên đến 100% Lợn sẽ bỏ ăn, hay nôn, tiêu chảy (rất lỏng, hơi vàng, mùi hôi, phân dính bết ở hậu môn), trên người con lơn dính phân bê bết, lợn chết rất nhanh do bị mất nước, mất chất điện giải.
Phân của lợn bị bệnh thường có màu trắng hoặc xám sền sệt, lợn thường đi ngoài nhiều lần trong ngày, lông dựng xù lên, da thì nhăn nheo.
Bảng 4.4 Kết quả điều trị bệnh
Loai hội Cách điều con
Phác đồ Liều lượng khỏi chứng dùng trị khỏi
- Tiêm ngày 1 lần với 1ml/ 10kg thể trọng
Cấp tính tiêm nhắc lại sau 72 37 37 100 giờ tiêm dưới da
- Gluco-k-c - Tiêm ngày 1 lần với
Tiêm bắp 1ml/ 10kg thể trọng thông hoặc
- Enrotis-la - 3ml/40kg thể trọng, 76 76 100 thường tiêm nhắc lại sau 72 tiêm dưới da giờ
Qua bảng 4.4 cho thấy, trong 6 tháng thực tập tôi đã phát hiện113 con mắc bệnh và điều trị khỏi cho113 Qua phác đồ điều trị là dùng Enrotis-la với liều lượng là 3ml/40kg TT đã cho kết quả với tỷ lệ khỏi bệnh đạt 100%
Bệnh về đường hô hấp có liên quan mật thiết với khí hậu chuồng nuôi,nguyên nhân chủ yếu dẫn tới bệnh hô hấp là do, chuồng trại ẩm ướt, ẩm độ cao, vệ sinh chuồng nuôi kém, mật độ nuôi nhốt quá đông, không được thông thoáng Tồn đọng nhiều khí độc như NH3, H2S,CO2,…
Thêm vào đó, nếu điều kiện nuôi dưỡng kém, heo bị stress do môi trường, vi khuẩn sẽ xâm nhập xuống phổi và gây viêm cấp tính Trong số đó Pasteurella multocida thường gây bệnh cấp tính làm lợn chết đột ngột,
Actinobacillus pleuropneumoniae với ngoại độc tố gây tràn dịch phổi – màng phổi và gây xuất huyết cấp tính tại phổi nên khi lợn chết thường bị chảy máu mũi Heo con bị nhiễm Mycoplasma rất sớm, từ khi còn theo mẹ, nhưng đến khi cai sữa do heo bị stress, bệnh mới phát ra.
Vi khuẩn gây bệnh hô hấp phổ biến như, Mycoplasma, Pasteurella multocida, Haemophillus parasuis, Actinobacillus pleuropneumoniae, thường xuyên có mặt bên trong chuồng trại và có cả bên trong vòm họng của lợn, khi sức đề kháng của lợn bị giảm do đại thực bào bị hư hại khi lợn bị nhiễm virus bệnh tai xanh Hệ thống niêm mạc và hệ thống lông rung đường hô hấp của lợn bị hư hại do nhiễm vi khuẩn Mycoplasma , các hạch bạch huyết của lợn bị viêm làm giảm khả năng tiêu diệt vi khuẩn.
Tính cảm nhiễm bệnh đường hô hấp có đặng trưng là lợn bị sốt cao, khó thở, mũi chảy nhiều dịch, ăn giảm đi hoặc bỏ hẳn không ăn Một vài trường hợp không chảy dịch mà chảy máu ở mũi, nguyên nhận bênh do
Mycoplasma thì lợn sẽ ho theo từng cơn tử 7-10 tiếng, ho mọi lúc nhưng hay ho vào sáng sớm, chiều tối và sau khi ăn.
* Điều trị Để điều trị có kết quả cao, chúng ta phải điều trị sớm và tích cực với một số thuốc kháng sinh, kháng viêm, hạ sốt, long đờm và bổ sung vitamin. Ưu tiên chọn những loại kháng sinh lợn chưa bị nhờn với thuốc, để điều trị có hiệu quả.
Bảng 4.5 Tình hình cảm nhiễm bệnh hô hấp qua các tháng
Tháng theo dõi Số con theo dõi Số con nhiễm Tỷ lệ nhiễm
Bảng 4.5 trong 6 tháng em chăm sóc đàn lợn em thu được tỉ lệ cảm nhiễm bệnh hô hấp,tử 9,42% suống tới 1,71%, cho thấy quy trình chăm sóc và nuôi dưỡng nghiêm ngặt làm giảm được tỉ lệ mắc bệnh trên đàn lợn Mang lại hiệu quả chăn nuôi cao cho trại.
Bảng 4.6 Biểu hiện lâm sàng của bệnh hô hấp
Số con Số con biểu Triệu chứng chủ yếu hiện triệu theo dõi Triệu chứng Số lượng chứng Tỷ lệ (%)
Triệu chứng của lợn mắc 90 25,68 bệnh hô hấp : lợn sốt
350 90 cao, thở thể bụng, mũi chảy nhiểu dịch, giảm ăn hoặc bỏ không ăn
Bảng 4.6 trong 6 tháng em chăm sóc đàn lợn em phát hiện được triệu chứng lầm sàng 90 con lợn với tỉ lệ nhiễm bệnh của tổng đàn là 25,68% Tỉ lệ biểu hiện triệu chứng khá cao, để ta có thể dễ dàng chuần đoán và đưa ra được phác đồ điều trị hiệu quả cao nhất.
Kết quả điều trị bệnh
Bảng 4.7 Kết quả quá trình điều trị bệnh hô hấp
Các thể con con lệ
Phác đồ Liều lượng Cách dùng điều viêm khỏi khỏi trị (con) (%) (con)
- 1ml/10kg thể tiêm nhắc lại
Viêm phổi - Bromhexine trọng sau 24h
- 1ml/30kg thể - Tiêm bắp và
- chymosin trọng tiêm mũi nhắc lại sau 24h