(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu chỉ tiêu sinh lý sinh dục, khả năng sinh sản của lợn nái táp ná hậu bị và năng suất, chất lượng thịt của lợn thịt táp ná nuôi tại cao bằng
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
2,41 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ THUỶ TIÊN NGHIÊN CỨU CHỈ TIÊU SINH LÝ SINH DỤC, KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA LỢN NÁI TÁP NÁ HẬU BỊ VÀ NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG THỊT CỦA LỢN THỊT TÁP NÁ NUÔI TẠI CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2013 n ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ THUỶ TIÊN NGHIÊN CỨU CHỈ TIÊU SINH LÝ SINH DỤC, KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA LỢN NÁI TÁP NÁ HẬU BỊ VÀ NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG THỊT CỦA LỢN THỊT TÁP NÁ NUÔI TẠI CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NƠNG NGHIỆP Ngành đào tạo: Chăn ni Mã số: 60 62 01 05 Người hướng dẫn khoa học: TS Hà Văn Doanh TS Hồ Lam Sơn THÁI NGUYÊN - 2013 n i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị khác Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả Nguyễn Thị Thuỷ Tiên n ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian năm học tập thực đề tài nghiên cứu khoa học, nhận giúp đỡ, hướng dẫn tận tình thầy giáo hướng dẫn, tổ chức cá nhân nơi thực đề tài Nhân dịp hoàn thành luận văn, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới: Thầy giáo TS Hà Văn Doanh, thầy giáo TS Hồ Lam Sơn người hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ bảo tơi suốt q trình thực hoàn thành luận văn Th.S Phạm Đức Hồng - Chủ nhiệm đề tài thành viên thực đề tài nghiên cứu giống lợn Táp Ná tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu Phòng Quản lý đào tạo sau đại học , Khoa chăn nuôi thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tạo điều kiện tốt để học tập thực đề tài nghiên cứu Công ty CP Giống & Thức ăn chăn nuôi Cao Bằng cán nhân viên trại giống cấp I Đức Chính bà nhân dân huyện Thơng Nơng giúp đỡ tơi q trình triển khai đề tài Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành gia đình, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện, động viên khuyến khích tơi q trình học tập, thực đề tài hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 11 năm 2013 Tác giả Nguyễn Thị Thuỷ Tiên n iii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vii Danh mục bảng viii Danh mục hình ix MỞ ĐẦU .1 ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU ĐỀ TÀI Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1.1 Nguồn gốc hóa giống lợn 1.1.2 Đặc điểm sinh học loài lợn 1.1.2.1 Đặc điểm di truyền .5 1.1.2.2 Đặc điểm cấu tạo hệ tiêu hoá sinh lý tiêu hố 1.1.2.3 Lợn lồi gia súc có khả sinh trưởng, suất thịt cao chất lượng thịt mỡ tốt .6 1.1.2.4 Đặc điểm khả sinh sản lợn 1.1.3 Đặc điểm sinh trưởng phát triển lợn .7 1.1.3.1 Sự phát triển lợn 1.1.3.2 Các tiêu đánh giá sinh trưởng 1.1.3.3 Các quy luật phát triển lợn 1.1.3.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát dục 11 n 1.1.4 Đặc điểm sinh lý sinh dục, khả sản xuất yếu tố ảnh hưởng đến khả sinh sản lợn nái .13 1.1.4.1 Một số tiêu sinh lý sinh dục lợn nái 13 1.1.4.2 Khả sinh sản lợn nái 16 1.1.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả sinh sản lợn nái 18 1.1.5 Một số tiêu sinh lý máu 23 1.1.5.1 Thành phần vơ hình (huyết tương) 23 1.1.5.2 Thành phần hữu hình 24 1.1.6 Vài nét giống lợn Táp Ná 25 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC 26 1.2.1 Tình hình nghiên cứu chăn ni lợn giới 26 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 28 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG - NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .29 2.2 ĐỊA ĐIỂM - THỜI GIAN TIẾN HÀNH 29 2.3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.3.1 Nội dung nghiên cứu 29 2.3.2 Các tiêu theo dõi .29 2.3.2.1 Chỉ tiêu sinh lý sinh dục sinh lý máu lợn nái Táp Ná 29 2.3.2.2 Chỉ tiêu khả sinh sản lứa đẻ lợn nái Táp Ná 30 2.3.2.3 Chỉ tiêu khả sản xuất thịt lợn thịt Táp Ná 30 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu 31 2.3.3.1 Bố trí thí nghiệm .31 2.3.3.2 Phương pháp xác định đặc điểm sinh lý sinh dục sinh lý máu 32 2.3.3.3 Phương pháp đánh giá khả sinh sản lợn nái Táp Ná .32 2.3.3.4 Phương pháp đánh giá khả sản xuất thịt lợn thịt Táp Ná 32 2.3.3.5 Phương pháp xử lý số liệu 35 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .36 n 3.1 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ SINH DỤC VÀ SINH LÝ MÁU CỦA LỢN TÁP NÁ .36 3.1.1 Kết đánh giá đặc điểm sinh lý sinh dục 36 3.1.2 Kết phân tích tiêu sinh lý máu .39 3.2 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA LỢN TÁP NÁ .43 3.2.1 Khả sinh sản tính chung .43 3.2.2 Khả sinh sản qua lứa đẻ 48 3.3 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT THỊT CỦA LỢN TÁP NÁ NUÔI THỊT 50 3.3.1 Khả sinh trưởng lợn Táp Ná nuôi thịt .50 3.3.1.1 Sinh trưởng tích luỹ lợn Táp Ná qua tháng tuổi .51 3.3.1.2 Sinh trưởng tuyệt đối lợn Táp Ná qua giai đoạn tuổi 53 3.3.1.3 Sinh trưởng tương đối lợn Táp Ná qua giai đoạn tuổi .56 3.3.1.4 Tiêu tốn thức ăn 1kg tăng khối lượng lợn 57 3.3.2 Kết đánh giá khả sản xuất thịt lợn thịt Táp Ná .59 3.3.2.1 Kết mổ khảo sát 59 3.3.2.2 Kết phân tích thành phần hoá học thịt lợn 62 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .64 Kết luận .64 Đề nghị 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 I Tài liệu tiếng Việt 66 II Tài liệu dịch 71 n vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết tắt CS : Cai sữa CD : Chiều dài CT : Công thức ĐVT : Đơn vị tính g : Gam g% : Gam % KL : Khối lượng Kg : Kilogam Nxb : Nhà xuất PTNT : Phát triển nông thôn SS : Sơ sinh TĂ : Thức ăn TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TL : Tỷ lệ VCK : Vật chất khô VCN : Viện Chăn Nuôi n viii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1: Đặc điểm sinh lý sinh dục lợn nái Táp Ná 36 Bảng 3.2: Một số tiêu sinh lý máu lợn Táp Ná tháng tuổi .40 Bảng 3.3: Năng suất sinh sản lứa lợn nái Táp Ná 44 Bảng 3.4: Khả sản xuất lợn nái Táp Ná qua lứa đẻ .49 Bảng 3.5: Khối lượng lợn Táp Ná qua tháng tuổi 51 Bảng 3.6: Sinh trưởng tuyệt đối lợn Táp Ná qua giai đoạn tuổi 54 Bảng 3.7: Sinh trưởng tương đối lợn Táp Ná qua giai đoạn 56 Bảng 3.8: Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng lợn 58 Bảng 3.9: Tỷ lệ phần thân thịt có giá trị 60 Bảng 3.10: Thành phần hoá học thịt lợn Táp Ná 62 n ix DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 3.1: Biểu đồ sinh trưởng tích luỹ lợn Táp Ná qua tháng tuổi .53 Hình 3.2: Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối lợn Táp Ná qua giai đoạn tuổi 56 Hình 3.3: Đồ thị sinh trưởng tương đối lợn Táp Ná qua giai đoạn tuổi .57 Hình 3.4: Biểu đồ tỷ lệ móc hàm, thịt xẻ, nạc, mỡ, xương, da lợn Táp Ná 62 ` n 60 Bảng 3.9: Tỷ lệ phần thân thịt có giá trị Chỉ tiêu Cái Đực Tính chung (n=3) (n=3) (n=6) ±m Cv ±m (%) Cv ±m (%) Cv (%) KL sống (kg) 44±3,24 10,41 46,3±1,35 4,14 45,15±1,51 7,50 KL móc hàm (kg) 34±2,97 12,34 37,53±1,16 4,38 35,77±1,54 9,63 TL móc hàm (%) 77,17±1,10 2,02 81,06±0,73 1,27 79,12±1,09 3,08 KL thịt xẻ (kg) 28,47±0,64 3,19 TL thịt xẻ (%) 65,04±3,47 7,54 KL nạc(kg) 11,50±0,79 TL nạc (%) 40,36±2,22 30,17±2,65 12,41 29,32±1,17 8,90 65,02±3,87 8,43 65,03±2,08 7,15 9,68 13,47±0,98 10,24 12,48±0,70 12,46 7,79 44,99±4,50 14,14 42,68±2,31 12,08 KL mỡ (kg) 12,33±1,43 16,38 15,10±1,80 16,90 13,72±1,14 18,64 TL mỡ (%) 43,21±4,07 13,32 50,98±8,9 24,68 46,79±4,35 20,79 KL da (kg) 2,93±0,86 41,24 2,93±0,52 25,13 2,93±0,40 30,54 TL da (%) 8,71±4,23 68,78 9,64±1,13 16,51 9,93±1,21 27,13 KL xương (kg) 3,30±0,20 9,52 2,77±0,18 9,10 2,90±0,13 9,75 TL xương (%) 10,64±0,51 6,83 9,23±0,75 9,94±0,50 11,30 CD thân thịt (cm) 61,17±3,59 8,31 72,20±1,90 3,73 66,68±3,15 10,58 11,52 Qua kết cho thấy: Khối lượng sống trung bình 44 kg (chưa thiến), Con đực thiến 46,3 kg Như tháng tuổi đực có khối lượng cao 2,3 kg, bình quân chung đực 45,15 kg Khối lượng móc hàm tháng tuổi, có khối lượng 34 kg, đực có khối lượng 37,53 kg Bình qn chung lợn đực lợn cái, khối lượng móc hàm 35,77 kg Như tháng tuổi đực có khối lượng móc hàm cao 3,53 kg Lợn có tỷ lệ thịt móc hàm 77,17 %, lợn đực có tỷ lệ thịt móc hàm 81,06 % Bình qn chung cho lợn lợn đực có tỷ lệ móc hàm 79,12 % n 61 Kết cho thấy lợn lợn đực có tỷ lệ móc hàm tương đương thấp giống lợn Mường Khương (78,85%) (Lê Đình Cường cs, 2008) [11] Con có khối lượng thịt xẻ 28,47 kg, đực có khối lượng thịt xẻ 30,17 kg Bình quân chung lợn đực lợn cái, khối lượng sống 45,15 kg, khối lượng thịt xẻ 29,32 kg Như tháng tuổi đực có khối lượng thịt xẻ cao 1.7 kg Tỷ lê thịt xẻ 65,04 %, đực 65,02 %, bình quân đực 65,03 % Kết tương đương với lợn Ỉ mỡ 62,70 Ỉ pha 64,10 lại thấp so với lợn Móng Cái 68 - 71% Lợn Lang Hồng có khối lượng giết mổ 10 - 12 tháng tuổi 50 - 60 kg, tỷ lệ nạc 38 - 42% tỷ lệ mỡ 35 - 38% lợn Táp Ná chênh lệch khơng đáng kể Lợn Táp Ná có tỷ lệ nạc 42,68% thấp so với tỷ lệ mỡ 46,79%, điều cho thấy lợn Táp Ná lợn hướng mỡ Con có xu hướng tích luỹ mỡ đực, cụ thể có tỷ lệ mỡ 43,21 %; đực 50,98 % Tỉ lệ nạc lợn Táp Ná không cao, ni thời gian dài, khả tích mỡ cao, khối lượng giết thịt tương đối lớn số giống lợn nội khác Qua kết bảng ta thấy, lợn Táp Ná có tỷ lệ xương da gần tương đương nhau, trung bình tỷ lệ xương 9,94 % tỷ lệ da 9,93% Điều thấy hầu hết loại lợn đen nuôi vùng cao, da thường dày so với lợn nuôi miền xuôi, vùng đồng Bởi điều kiện ngoại cảnh vùng cao khắc nghiệt so với vùng đồng bằng, lợn có lớp da dày, lơng dày chống chịu lạnh giá mùa đông Chiều dài thân thịt lợn Táp Ná tháng tuổi đạt trung bình 66,68 cm, cao so với lợn Bản - Sơn La nuôi 10 tháng tuổi (54,67 cm) (Phùng Thị Thu Hà, 2011) [18] Điều cho thấy lợn Táp Ná có tầm vóc to Kết mổ khảo sát trình bày bảng phù hợp với nghiên cứu trước giống lợn Táp Ná tác giả Nguyễn Văn Đức cs, 2004 [16] n 62 Tỷ lệ (%) 90 80 70 TL móc hàm (%) 60 TL thịt xẻ (%) TL nạc (%) 50 TL mỡ (%) TL da (%) 40 TL xương (%) 30 20 10 Đực Chung Tính biệt Hình 3.4: Biểu đồ tỷ lệ móc hàm, thịt xẻ, nạc, mỡ, xương, da lợn Táp Ná 3.3.2.2 Kết phân tích thành phần hố học thịt lợn Để đánh giá phẩm chất thịt lợn Táp Ná, chúng tơi tiến hành lấy mẫu để phân tích, kết sau: Bảng 3.10: Thành phần hoá học thịt lợn Táp Ná Thăn Chỉ tiêu Mông ĐVT Chung VCK % 25,91±0,33 4,16 24,78±0,29 Cv (%) 3,85 Protein % 22,04±0,22 3,31 22,23±0,28 4,16 22,14±0,24 3,62 Lipit % 2,55±0,35 44,87 1,34±0,14 34,15 1,95±0,32 53,76 Khoáng TS % 1,24±0,02 5,26 1,27±0,01 2,33 1,25±0,02 4,03 ±m Cv (%) ±m 25,40±0,34 Cv (%) 4,48 ±m Từ kết phân tích chất lượng thịt trình bày bảng 3.10, tơi có nhận xét sau: Hàm lượng vật chất khô thịt thăn thịt mơng có giá trị 25,91 % 24,78 % Trung bình 25,40 % Giá trị lợn Táp Ná thấp lợn Đen - Yên Bái (26,13%) (Dương Thị Thu Hoài, 2010) [22] cao lợn Bản - Sơn La (24,94%) (Phùng Thị Thu Hà, 2011) [18], lợn Đen - Hà Giang 24,06%; n 63 lợn Đen - Lào Cai 24,13% lợn Đen - Thái Nguyên 23,86% (Nguyễn Quang Tuyên cs, 2010) [40] Hàm lượng Protein thịt thăn thịt mơng có giá trị 22,04 % 22,23 % So sánh với lợn Khùa lợn lai F1 Quảng Bình hàm lượng Protein đạt 17,26 - 17,46% khối lượng 35 - 40kg (Nguyễn Ngọc Phục, 2010) [34], lợn Đen - Yên Bái 20,99% (Dương Thị Thu Hồi,2010) [22] lợn Táp Ná có hàm lượng Protein cao khoảng - 5% Hàm lượng Lipit thịt thăn thịt mơng có giá trị 2,55% 1,34% Trung bình 1,95 % So sánh với lợn Đen - Yên Bái giá trị thấp (2,18%) cao lợn Bản - Sơn La (0,98%) (Phùng Thị Thu Hà, 2011) [18], lợn Khùa lợn lai F1 Quảng Bình 1,1 - 1,5% (Nguyễn Ngọc Phục, 2010)[30] Hàm lượng khống tổng số thịt thăn thịt mơng có giá trị 1,24 % 1,27% Trung bình 1,25% Hàm lượng khống tổng số mẫu thịt lợn Táp Ná tương đương với hàm lượng khống có thịt lợn Bản - Sơn La 1,20% (Phùng Thị Thu Hà, 2011) [18]; lợn Đen - n Bái 1,12% (Dương Thị Thu Hồi,2010) [22] Nhìn chung, chất lượng thịt lợn Táp Ná tương đối cao n 64 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Căn vào kết nghiên cứu trình bày rút số kết luận sau: - Đặc điểm sinh lý sinh dục lợn nái Táp Ná Về đặc điểm sinh lý sinh dục lợn nái không khác biệt nhiều so với giống lợn nội khác Tuổi phối giống lần đầu 191,75 ngày, đạt khối lượng trung bình 45,16 kg Các tiêu sinh lý sinh dục thời gian động dục (3,55 ngày), chu kì động dục (21,13 ngày), thời gian mang thai (114,8 ngày) - Sinh lý máu lợn Táp Ná tháng tuổi Các tiêu sinh lý máu lợn Táp Ná biến động phạm vi sinh lý máu bình thường lồi lợn nói chung, cao số giống lợn nội khác - Khả sinh sản lợn Táp Ná Lợn nái Táp Ná có số đẻ ra/ổ 6,85 con, khối lượng sơ sinh trung bình/con 0,50 kg, tỷ lệ sống tới 24 100%; tỷ lệ sống đến cai sữa 94,64%, khối lượng cai sữa/con 7,66 kg Các tiêu sinh sản có xu hướng tăng dần từ lứa thứ đến lứa thứ - Khả sinh trưởng lợn thịt Táp Ná Lợn Táp Ná có tốc độ sinh trưởng tương đối nhanh so với giống lợn nội khác Khối lượng tháng tuổi đạt 73,95kg/con, đạt 63,70kg/con, đực đạt 84,20kg/con Tăng trọng từ cai sữa đến tháng tuổi trung bình đạt 331 g/ngày, đạt 288,04 g/ngày, đực đạt 373,94 g/ngày Sự khác biệt tính biệt tương đối rõ ràng trình sinh trưởng đàn lợn thịt Táp Ná Lợn đực thiến trước cai sữa có khối lượng cao lợn không thiến - Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng Hệ số chuyển hoá thức ăn giai đoạn tháng đến tháng tuổi là: 2,74; 1,86; 2,23; 5,40; 6,58; 6,43 Tồn kì 3,76 kg thức ăn/kg tăng trọng Phẩm n 65 chất giống tốt, lợn có khả hấp thụ thức ăn tương đối tốt nên hệ số chuyển hoá thức ăn thấp số giống lợn nội khác - Mổ khảo sát Tỷ lệ móc hàm lợn Táp Ná tháng tuổi đạt 79,12 %, đạt 77,17%, đực 81,06% Tỷ lệ thịt xẻ đạt 65,03 %, tỷ lệ nạc đạt 42,68 %, tỷ lệ mỡ đạt 46,79 %, tỷ lệ xương đạt 9,94 %, tỷ lệ da đạt 9,93 %, chiều dài thân thịt đạt 66,68 cm - Thành phần hoá học thịt Các tiêu thành phần hoá học thịt lợn Táp Ná tương đối cao cao số giống lợn nội lợn Khùa, lợn Bản - Sơn La Hàm lượng VCK 25,41 %; Protein 22,14 %; Lipit thơ 1,95 %; khống tổng số 1,25 % Đề nghị - Đề tài cần tiếp tục theo dõi với mẫu khảo sát lớn Nghiên cứu thêm qui trình, kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng phù hợp với điều kiện địa phương, nhằm góp phần tác động ổn định suất sinh sản lợn nái - Cần nghiên cứu chọn lọc nâng cao chất lượng lợn Táp Ná thử nghiệm lợn nái Táp Ná làm lai kinh tế với đực giống ngoại, để nâng cao suất hiệu chăn nuôi lợn thịt cho người dân vùng - Nhà nước cần hỗ trợ người dân kỹ thuật chăn ni phịng chống dịch bệnh tìm đầu ổn định cho sản phẩm lợn Táp Ná n 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Tấn Anh, Nguyễn Duy Hoan (1998), Sinh lý sinh sản gia súc Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, Tr 12 Đặng Vũ Bình (1994), Các tham số thống kê, di truyền số chọn lọc suất sinh sản lợn nái Móng Cái, Luận án phó tiến sỹ khoa học Nơng nghiệp, Đại học Nơng nghiệp - Hà Nội Đặng Vũ Bình (1999), “Phân tích số nhân tố ảnh hưởng tới tính trạng suất sinh sản lứa đẻ lợn nái ngoại”, Kết nghiên cứu KHKT Khoa Chăn nuôi thú y (1996 - 1998), NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.5-8 Trần Cừ (1975), Sinh lý học gia súc, Nxb Nông nghiệp, Tr 136-168 Trịnh Phú Cử (2011), Đặc điểm ngoại hình, khả sinh sản, sinh trưởng cho thịt giống lợn 14 vú nuôi Mường Lay, tỉnh Điện Biên, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Trường đại học Nông Nghiệp I, Hà Nội Lê Xuân Cương (1986), Năng suất sinh sản lợn nái, NXB Khoa họa Kỹ thuật, Hà Nội, Tr 21 - 28 Nguyễn Như Cương (2004), “Nuôi lợn Ỉ giữ quỹ gen khu vực nông dân Thanh Hố”, Hội nghị bảo tồn q gen vật ni 1990 - 2004, tr.234-237 Lê Đình Cường, Lương Tất Nhợ, Đỗ Trung Dũng, Nguyễn Mạnh Thành (2003), “Báo cáo số dặc điểm giống lợn Mường Khương”, Tạp chí Chăn ni, số Lê Đình Cường, Lương Tất Nhợ, Đỗ Trung Dung, Nguyễn Mạnh Thành cs, 2004, “Một số đặc điểm giống lợn Mường Khương”, Hội nghị bảo tồn quỹ gen vật nuôi 1990 - 2004, tr 238-248 10 Lê Đình Cường Trần Thanh Thuỷ (2006), “Nghiên cứu khảo nghiệm số kỹ thuật thích hợp chăn ni lợn sinh sản nơng hộ huyện Mai Sơn - Sơn La”, Tạp chí khoa học kỹ thuật chăn nuôi, số 2, Viện Chăn nuôi n 67 11 Lê Đình Cường (2008), Lợn Mường Khương, Kỹ thuật nuôi giữ quỹ gen số động vật quý hiếm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, Tr 40 - 50 12 Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (1996), Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái mắn đẻ sai con, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, Tr 35 - 51 13 Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ, Nguyễn Văn Thưởng (1995), Kỹ Thuật nuôi lợn thịt lợn nhanh nhiều nạc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, Tr 11- 37 14 Tạ Bích Duyên (2003), Xác định số đặc điểm di truyền, giá trị giống khả sinh sản lợn Yorkshire Landrace nuôi sở An Khánh, Thuỵ Phương Đông Á, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Chăn nuôi 15 Nguyễn Văn Đức (2002), “Kết điều tra giống lợn Táp Ná nuôi Thông Nông - Cao Bằng”, TT KHKT chăn nuôi, Viện chăn nuôi, Số 4: 711 16 Nguyễn Văn Đức, Giang Hồng Tuyến Đồn Cơng Tuân (2004), “Một số đặc điểm giống lợn Táp Ná”, Tạp chí khoa học kỹ thuật chăn nuôi, Viện Chăn nuôi, Số - 2004, Tr 16 - 22 17 Nguyễn Văn Trung, Tạ Thị Bích Duyên, Đặng Đình Trung, Nguyễn Văn Đức Đồn Cơng Tn (2009), “Đặc điểm ngoại hình, khả sinh trưởng sản xuất giống lợn nội Táp Ná Việt Nam”, Kết thực nhiệm vụ bảo tồn khai thác nguồn gen vật nuôi Việt Nam, Viện Chăn nuôi, Tr 277-285 18 Phùng Thị Thu Hà (2011), Nghiên cưú số đặc điểm sinh học, khả sản xuất lợn Bản huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La phục vụ công tác bảo tồn giống, Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên 19 Lê Thanhh Hải, Chế Quang Tuyến, Phan Xuân Giáp (1997), Những vấn đề kỹ thuật quản lý sản xuất lợn hướng nạc, NXB Nông Nghiệp, Tr 5-9 20 Trần Quang Hân (2004), “Một số kiểu hình di truyền tính trạng suất sinh sản lợn nái Trắng Phú Khánh”, Tạp chí Khoa học công nghệ & Phát triển nông thôn, số n 68 21 Từ Quang Hiển, Trần Văn Phùng, Lục Đức Xuân (2004), “Nghiên cứu số tiêu giống lợn Lang huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng” Tạp chí Chăn ni, số 22 Dương Thị Thu Hồi (2010), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, sức sản xuất chất lượng thịt đàn lợn Đen nuôi huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái, Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên 23 Hội Chăn nuôi Việt Nam (2006), Cẩm nang chăn nuôi lợn NXBNN, Hà Nội, Tr 35 - 64 24 Võ Sinh Huy (2000), Nghiên cứu khả sinh sản lợn nái Móng Cái, Yorkshire ni Thanh Hoá số biện pháp nâng cao suất sinh sản chúng, Luận án TS Nông nghiệp, Tr 56-75 25 Nguyễn Đức Hưng, Trần Sáng Tạo, Nguyễn Thị Tường Vy (2010), “Một số tiêu sinh lý máu từ sơ sinh đến tháng tuổi lợn Cỏ nuôi nông hộ huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn, số 15, Tr 44 - 48 26 Đỗ Ngọc Liên (1999), Miễn dịch sở, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, Tr 14 27 Kiều Minh Lực Jirawit Rachatanan (2005), “Ảnh hưởng tuổi phối giống đậu thai lần đầu đến số sinh cịn sống sản xuất lợn nái”, Tạp chí chăn ni, số - 2005 28 Trần Đình Miên, Nguyễn Hải Qn, Vũ Kính Trực (1974), Giáo trình Chọn giống nhân giống gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội,Tr 48 - 127 29 Nguyễn Ngọc Phục (2003), “Về ưu sinh sản lợn Meishan”, Thông tin Khoa học Kỹ thuật Chăn nuôi, số 30 Nguyễn Ngọc Phục (2010), “Tốc độ sinh trưởng, suất chất lượng thịt lợn Khùa lợn lai F1 (lợn Rừng x lợn Khùa) vùng núi Quảng Bình”, Tạp chí khoa học cơng nghệ chăn ni, số 27, tháng 12, 2010 31 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo, (2004), giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, Tr 20- 24 n 69 32 Nguyễn Hưng Quang (2000), Điều tra số đặc điểm sinh trưởng sinh sản lợn nái Móng Cái, nái đen địa phương nơng hộ khu vực Ba Bể - Bắc Kạn, Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp, Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên 33 Nguyễn Khánh Quắc, Từ Quang Hiển, Nguyễn Quang Tuyên, Trần Văn Phùng (1995), Giáo trình chăn ni lợn, Đại học Nơng lâm Thái Ngun, Tr 1134 34 Nguyễn Hải Quân (2007), Giáo trình chọn giống nhân giống vật nuôi, NXB Hà Nội, Tr.3 35 Nguyễn Hải Quân Nguyễn Thiện (1997), Giáo trình thực hành chọn giống nhân giống gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, Tr12 - 24 36 Đỗ Xuân Tăng, Nguyễn Như Cương (1994), “Kết bước đầu giữ quỹ gen lợn Ỉ Thanh Hóa”, Kết nghiên cứu bảo tồn gen vật nuôi Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, Tr 21 - 29 37 Nguyễn Xuân Tịnh, Tiết Hồng Ngân, Nguyễn Bá Mùi, Lê Mộng Loan (1996), Giáo trình sinh lý gia súc, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, Tr 46 - 257 38 Vũ Đình Tơn, Phan Đăng Thắng (2009), “Phân bố, đặc điểm suất sinh sản lợn Bản ni tỉnh Hồ Bình”, Tạp chí khoa học phát triển, Tập 7, số 39 Nguyễn Quang Tuyên, Nguyễn Văn Cường (2009), “Nghiên cứu số tổ hợp gen sinh trưởng chất lượng lợn Đen địa phương nuôi số tỉnh miền núi phía Bắc” (Thơng báo khoa học), Tạp chí Thú y số 2, 200, Tr.72 74 40 Nguyễn Quang Tuyên, Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Mạnh Cường (2010) “Khả sinh sản, chất lượng thịt lợn Đen địa phương ni số tỉnh miền núi phía Bắc”, Tạp chí chăn ni, số 4-2010 Tr 2-5 41 Võ Trọng Thành (2007), “Làm để đạt mục tiêu 30 lợn con/nái/năm” (Trường ĐHNNI Hà Nội) - Tạp chí chăn ni, số - 2007 n 70 42 Hồng Tồn Thắng Cao Văn (2006), Giáo trình sinh lý học động vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội,Tr 23 - 72 43 Nguyễn Thiện, Võ Trọng Hốt, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan (1998), Giáo trình chăn ni lợn sau đại học, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, Tr.1 - 117 44 Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Văn Đức Tạ Thị Bích Duyên (1999), “Đánh giá khả sản xuất đàn lợn Móng Cái ni nơng trường Thành Tơ - Hải Phịng”, Tạp chí khoa học kỹ thuật chăn nuôi, số - 1999, tr.15-2 45 Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc (1997), Giống vật nuôi - Giáo trình cao học nơng nghiệp, Nxb Nơng nghiệp, Tr 1-17 46 Nguyễn Thiện (1998), “Xác định thời điểm rụng trứng dẫn tinh thích hợp lợn cái”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 47 Nguyễn Thiện, Trần Đình Miên, Võ Trọng Hốt (2005), Con lợn Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, Tr.215 - 615 48 Nguyễn Thiện, Phùng Thị Vân, Phạm Nhật lệ, Phạm Hữu Doanh, Nguyễn Nghi CTV (1994), “Kết nghiên cứu công thức lai kinh tế lợn đạt tỷ lệ nạc 45%”, Cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi (1991 - 1992), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, Tr.168 49 Nguyễn Thiện, Phan Dịch Lân, Hoàng Văn Tiến, Võ Trọng Hốt, Phạm sỹ Lăng (1996), Chăn ni gia đình trang trại, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, Tr.10 - 25 50 Nguyễn Thiện, Phùng Thị Vân, Nguyễn Khánh Quắc, Phạm Hữu Doanh, Phạm Nhật Lệ CTV (1996), “Kết nghiên cứu công thức lai lợn ngoại lợn Việt Nam”, Tuyển tập Cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi 1969 - 1995, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội,, Tr 13 -21 51 Nguyễn Thiện (2006), Giống lợn công thức lai Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội n 71 52 Vũ Kính Trực (1994), “Cơ chế di truyền khả sinh sản cao ‘Đẻ sai lợn’, vị trí chức giống lợn Móng Cái”, Tạp chí chăn nuôi số 1, Tr 14 - 16 53 Phùng Thị Vân, Trần Thị Hồng, Lê Thế Tuấn, Phạm Thị Kim Dung Trương Hữu Dũng (1999), “Ảnh hưởng chế độ ăn hạn chế lợn hậu bị tới khả sinh sản chúng”, Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi 1998- 1999, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 67 - 71 54 Trần Thanh Vân Đinh Thu Hà (2005), “Một số tiêu giống lợn Mẹo nuôi huyện Phù Yên, Sơn La”, Tạp chí Chăn ni, số 55 Nguyễn Thị Tường Vy, Nguyễn Đức Hưng (2011), “Một số tiêu sinh lý máu giống lợn địa phương (lợn Cỏ) miền núi, tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Khoa học Đại học Huế, số 67, năm 2011 56 Lục Đức Xuân (1997), Điều tra số tiêu sinh học giống lợn Hạ Lang - tỉnh Cao Bằng, Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên II Tài liệu dịch 57 John R Diehl, James R Danion, Leif H Thompson (1996), Quản lý lợn hậu bị để sinh sản có hiệu quả, Nxb Giáo dục 58 Lawrence Evans, Jack britit, Clyde Kirbride, Donlevis (1996), Giải tồn sinh sản lợn Pork industry Hanbook, Hà Nội, Tr 195 - 200 III Tài liệu tiếng nước 59 Colin T, Whittemore (1998), “The science and practice of pig production, second Edition”, Blackwell Science Ltd, 91-130 60 Dan T T and Summer M.M (1995), “Factors effecting farrowing rate and birth litter size in pigeries in Southern Vietnam and Queensland”, Exploring approaches to research in the animal science in Vietnam 8/1995, pp 76 - 81 61 Deckert E., Dewey C E., Ford J T., Straw B F (1998), “The influence of the weaning to breeding interval on ovulation rate in parity two sows”, Animal Breeding abstracts, 66(2), ref., 1155 n 72 62 Gaustad - Aas., Hofmo P O, Kardberg (2004), “The importance of furrowing to service interval in sows served during lactation or after shorter lactation than 28 days”, Animal Reproduction Science, 81, 289-293 63 Jiang, Z.; Niu, S.; Feng, Z.; Gan, X.; Liu, H (1995), “Study on gene effects on the main component traits of litter size in Erhualian and LW pigs”, Journal of Nanjing Agricultural University (1995), 18(2) 79-83 64 Koketsu J.D and Dial G.D (1998), “Factors associated with average pig weight at weaning on farm using early weaning”, Animal Breeding Abstracts 1998, Vol 66, No.2, ref 2618 65 Lorvelec O., Depres E., Rinaldo D and Christon R (1998), “Effects of season on reproductive performance of LW pig in intensive breeding in tropics”, Animal Breeding Abstracts 1998, 66(1), ref 396 66 Love, R.J., Evans, G and Klupiec C (1993), “Seasonal effects on fertility in gilts and sows” J Reprod And Fert Suppl, 48: 191-206 67 Malavanh, C; T R Preston and Brian Ogle (2008), “Effect of replacing soybean meal by a mixture of taro leaf silage and water spinach on reproduction and piglet performance in Mong Cai gilts”, Livestock Research for Rural Development 20 (supplement), 2008 (trích dẫn: http://www.cipav.org.co/lrrd/lrrd20/supplement/mala2.htm (2 of 14) 68 Sukemori, S.; Ikeda, S H.; Suzuki, S I.; Kurihara, Y.; Ito, S (1999) “Effect of high environmental temperature on the growth of piglets” Animal Breeding Abstracts 1999, Vol 67 No 5, ref 2879 n 73 MỘT SỐ HÌNH ẢNH GIỐNG LỢN TÁP NÁ Hình 1: Lợn nái Táp Ná hậu bị Hình 2: Đàn lợn Táp Ná sơ sinh n 74 Hình 3: Tiến hành lấy máu lợn Táp Ná Hình 4: Lợn Táp Ná có lơng bờm phát triển n ... NGUYỄN THỊ THUỶ TIÊN NGHIÊN CỨU CHỈ TIÊU SINH LÝ SINH DỤC, KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA LỢN NÁI TÁP NÁ HẬU BỊ VÀ NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG THỊT CỦA LỢN THỊT TÁP NÁ NUÔI TẠI CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC... hàm, thịt xẻ, nạc, mỡ, xương, da lợn Táp Ná 62 ` n MỞ ĐẦU Tên đề tài: ? ?Nghiên cứu tiêu sinh lý sinh dục, khả sinh sản lợn nái Táp Ná hậu bị suất, chất lượng thịt lợn thịt Táp Ná nuôi Cao Bằng? ??... Các tiêu theo dõi .29 2.3.2.1 Chỉ tiêu sinh lý sinh dục sinh lý máu lợn nái Táp Ná 29 2.3.2.2 Chỉ tiêu khả sinh sản lứa đẻ lợn nái Táp Ná 30 2.3.2.3 Chỉ tiêu khả sản xuất thịt lợn thịt