1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn) tình hình cảm nhiễm bệnh trên đàn lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ tại trại lợn công ty greenfeed

73 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tình Hình Cảm Nhiễm Bệnh Trên Đàn Lợn NáI Sinh Sản Và Lợn Con Theo Mẹ Tại Trại Lợn Công Ty Greenfeed
Tác giả Vũ Trường Chinh
Người hướng dẫn PGS. TS. Từ Trung Kiên
Trường học Đại học Thái Nguyên
Chuyên ngành Thú y
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 4,58 MB

Cấu trúc

  • Phần 1. MỞ ĐẦU (8)
    • 1.1. Đặt vấn đề (8)
    • 1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài (9)
      • 1.2.1. Mục đích của đề tài (9)
      • 1.2.2. Yêu cầu của đề tài (9)
  • Phần 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU (10)
    • 2.1. Điều kiện cơ sở nơi thực tập (10)
      • 2.1.1. Điều kiện tự nhiên của cơ sở thực tập (10)
      • 2.1.2. Quá trình thành lập và phát triển của trại lợn (10)
    • 2.2. Tổng quan tài liệu và những kết quả nghiên cứu trong nước và nước ngoài (12)
      • 2.2.1. Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu (12)
      • 2.2.2. Phương pháp theo dõi (20)
      • 2.2.3. Quy trình đảm bảo an toàn sinh học của trại LinkFarm Hòa Bình (37)
      • 2.2.4. Tình hình nghiên cứu trong nước và nước ngoài (44)
  • Phần 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 38 3.1. Đối tượng (46)
    • 3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành (46)
    • 3.3. Nội dung tiến hành (46)
    • 3.4. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi (46)
      • 3.4.1. Các chỉ tiêu theo dõi (46)
      • 3.4.2. Phương pháp theo dõi (47)
  • Phần 4. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC (48)
    • 4.1. Kết quả công tác phục vụ sản xuất (48)
      • 4.1.1. Công tác chăn nuôi (48)
      • 4.1.2. Công tác thú y (49)
    • 4.2. Kết quả vệ sinh, sát trùng tại cơ sở (54)
    • 4.3. Một số bệnh thường gặp trên đàn lợn tại trang trại và cách điều trị (55)
    • 4.4. Tỷ lệ nái mắc bệnh sinh sản theo tháng theo dõi (57)
    • 4.5. Những biểu hiện triệu chứng lâm sàng chính của lợn nái mắc một số bệnh (59)
    • 4.6. Tình hình mắc bệnh ở lợn con theo mẹ (61)
    • 4.7. Công tác điều trị bệnh cho lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ (62)
      • 4.7.1. Kết quả điều trị bệnh cho lợn nái sinh sản (62)
      • 4.7.2. Kết quả điều trị bệnh cho lợn con theo mẹ (64)
    • 4.8. Ý Nghĩa và bài học kinh nghiệm (66)
  • Phần 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ (67)
    • 5.1. Kết luận (67)
    • 5.2. Đề nghị (68)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................ 56 (69)
  • PHỤ LỤC (0)

Nội dung

ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 38 3.1 Đối tượng

Địa điểm và thời gian tiến hành

- Địa điểm: Trại lợn GreenFeed, xã Hùng Tiến - Huyện Kim Bôi - Tỉnh Hòa Bình.

- Thời gian: Từ ngày 20/06/2022 đến ngày 30/11/2022

Nội dung tiến hành

- Thực hiện quá trình nuôi dưỡng, chăm sóc lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ tại trại lợn.

- Thực hiện quy trình phòng bệnh trên lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ.

- Thực hiện công tác chẩn đoán và điều trị các bệnh thường gặp ở lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ.

Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi

3.4.1 Các chỉ tiêu theo dõi

- Công tác phòng bệnh cho lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ

+ Công tác vệ sinh, sát trùng chuồng trại

+ Công tác tiêm phòng cho lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ

- Công tác chẩn đoán bệnh ở lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ

+ Tình hình mắc bệnh ở lợn nái sinh sản

+ Tình hình mắc bệnh ở lợn con theo mẹ

- Công tác điều trị bệnh cho lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ

+ Công tác điều trị bệnh cho lợn nái sinh sản

+ Công tác điều trị bệnh cho lợn con theo mẹ

Công thức tính một số chỉ tiêu theo dõi

Tổng số con mắc bệnh

Tổng số con theo dõi

Tổng số con khỏi bệnh

Tổng số con iều trị điều trị

- Lập sổ sách ghi chép theo dõi đàn lợn nái nuôi con và lợn con theo mẹ gồm: loại bệnh lợn nái mắc, loại bệnh lợn con mắc và trực tiếp điều trị.

- Trực tiếp tham gia quản lý các nhà để tiện cho việc nuôi dưỡng, chăm sóc và theo dõi tình hình mắc bệnh của lợn nái nuôi con và lợn con theo mẹ hàng ngày.

- Chẩn đoán lợn nái nuôi con và lợn con theo mẹ mắc bệnh dựa trên các triệu chứng, bệnh lý lâm sàng điển hình mà ta quan sát được.

- Tiến hành điều trị kịp thời cho lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ mắc bệnh bằng phác đồ điều trị bệnh hiệu quả nhất.

KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

Kết quả công tác phục vụ sản xuất

Qua điều tra số liệu, sổ sách theo dõi tại trại thì cơ cấu đàn lợn trong 2 năm gần đây (2021 - 2022) được thể hiện tại bảng 4.1.

Bảng 4.1 Tình hình chăn nuôi qua 2 năm 2021 - 2022

(*) Nguồn: Phòng kế toán trang trại.

Nhìn vào bảng trên ta thấy: Cơ cấu đàn lợn của trang trại tính đến năm

2022 gồm có 2759 con trong đó có 18 lợn đực giống, 2429 lợn nái sinh sản,

305 nái hậu bị và 7 nọc thí tình.

Từ năm 2021 đến 2022 số đầu lợn tăng lên cho thấy quy mô chăn nuôi lợn của trại có xu hướng phát triển theo hướng ổn định Số lượng nuôi các loại lợn của trại là rất khác nhau và có sự chênh lệch không rõ rệt Trong đó số lợn nái có xu hướng tăng lên nhưng không nhiều qua các năm Từng lợn nái được theo dõi tỉ mỉ các số liệu liên quan của từng nái như: số tai, ngày phối giống, ngày đẻ dự kiến được ghi trên thẻ gắn tại chuồng nuôi Số lợn đực giống không tăng vì chỉ cần 18 con đủ đáp ứng nhu cầu về khai thác tinh dịch để phối giống cho lợn nái, một số lợn đực già hoặc đực không có khả năng sản xuất được thay làm đực thí tình Bên cạnh đó còn có lợn cái hậu bị được nhập về để thay thế và loại thải cho các nái có vấn đề, nái chết (tỷ lệ thay thế đàn của trại là 35 %/năm).

Bảng 4.2 Tình hình sử dụng thức ăn của từng loại lợn tại trại từ 11/2021-

Loại lợn Mã thức ăn Lượng thức ăn (tấn)

Lợn nái nuôi con PIC08 1003,75

Lợn hậu bị PIC04 + PIC06 438

Lợn con theo mẹ GF01 117

Qua bảng 4.2 cho thấy được tổng khối lượng các loại thức ăn của trại sử dụng để nuôi lợn từ tháng 11/2021 – 11/2022 là 3401,63 tấn Khối lượng thức ăn sử dụng cho lợn đực, lợn nái chửa, lợn nái nuôi con, lợn nái hậu bị và lợn con theo mẹ lần lượt là: 17,88; 1825; 1003,75; 438; 117 tấn Tổng lượng thức ăn sử dụng của toàn trại là 3401,63 tấn Thức ăn trại sử dụng cho các loại lợn là thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh do công ty cổ phần Greenfeed Việt Nam sản xuất.

* Công tác vệ sinh, sát trùng chuồng trại

Vệ sinh thú y toàn bộ khu sản xuất cũng như khu sinh hoạt của trang trại có tường và hàng rào bao quanh tách biệt hoàn toàn với khu dân cư, không cho người và động vật bốn chân di chuyển vào bên trong trại Cổng ra vào khu cổng bảo vệ và trước cửa các ô chuồng nuôi đều có hố vôi sát trùng và cồn để sát trùng tay Tất cả khách, cán bộ, nhân viên trước khi từ ngoài vào trại hoặc từ khu sinh hoạt trại đi vào khu chuồng nuôi phải tuần thủ cách li, tắm sát trùng tại phòng sát trùng theo quy định của trại Quy trình vệ sinh cho mọi người trong trang trại bao gồm các khâu sau đây: dọn vệ sinh các khu vực trong trại đảm bảo 5s, rửa chuồng, phun thuốc sát trùng định kỳ cho chuồng sàn và các phương tiện vận chuyển, dụng cụ chăn nuôi, mỗi lần xuất lợn con đều làm khâu vệ sinh khử trùng toàn bộ chuồng để đảm bảo các lứa tiếp theo không bị lây nhiễm mầm bệnh. Đối với chuồng nái mang thai thường xuyên vệ sinh máng ăn, rửa sạch lối đi Xịt và xả gầm 2 ngày 1 lần Hàng ngày thu gom phân đầu buổi sáng, cho vào bao cuối buổi chiều vận chuyển phân ra xe phân, rửa và phun thuốc sát trùng lối đi sau khi chở phân. Đối với chuồng nái đẻ các lối đi trong chuồng phải được giữ khô ráo, sạch sẽ Vệ sinh gầm chuồng đẻ 1 ngày/lần Vệ sinh sạch sẽ bầu vú, mông lợn mẹ ngay sau khi đẻ, nhanh chóng cho lợn con bú sữa đầu Các dụng cụ panh, kéo, xi lanh, kìm cắt nanh,… sau khi làm xong phải được rửa sạch, để đúng vị trí, hấp tiệt trùng sau mỗi ngày làm việc Máng ăn của lợn mẹ được giữ sạch, khô sau mỗi bữa ăn Máng tập ăn cho lợn con phải được để đúng vị trí để tránh lợn mẹ thải phân, nước tiểu vào, luôn được khô ráo, sạch sẽ, thức ăn thường xuyên được kiểm tra thay thế, để tránh lãng phí lên cho lượng thức ăn ít một và thực hiện nhiều lần điều đó sẽ làm cho thức ăn luôn mới và giúp lợn con ăn nhiều hơn Khơi thông cống rãnh khu vực chuồng nuôi đẩy ra hố bioga để xử lý, chú ý lợn con và các vật dụng rơi xuống cống, mỗi lần vệ sinh truồng để nhận lứa mới cần sả cống luôn tránh để lâu ngày dẫn đến tắc Tổng vệ sinh, tẩy sát trùng trong và ngoài khu vực chuồng nuôi 3 lần/tuần bằng thuốc sát trùng và thường xuyên tẩy uế bằng vôi bột.

* Công tác phòng bệnh cho lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ

Bảng 4.3 Lịch tiêm phòng vắc xin thực hiện tại trại lợn nái

Loại lợn Vắc xin Tuần

Lợn con PCV + MH 3 Phòng bệnh còi + suyễn heo

PCV + MH 23 Phòng bệnh còi + suyễn heo

PLE & HCV 24 Phòng bệnh Parvo/Lepto/Ery

Hậu bị cái và & dịch tả nọc hậu bị

FMD & PRV 25 Phòng bệnh LMLM & giả dại

PLE 28 Phòng bệnh Parvo/Lepto/Ery

E coli (hậu bị) 8 tuần Phòng bệnh tiêu chảy do E.

Autovaccine 9 tuần Miễn dịch tự tạo, phòng tiêu

Nái và hậu bị MT sinh sản

E coli (hậu bị và Phòng bệnh tiêu chảy do E. nái) 12 tuần coli

Autovaccine Miễn dịch tự tạo, phòng tiêu chảy

Loại lợn Vắc xin Tuần

HCV & PLE Khi cai Phòng bệnh Parvo/ sữa Lepto/Ery & dịch tả

FMD & HCV Mỗi 6 Phòng bệnh LMLM & dịch tháng tả

Phòng bệnh giả dại tháng

Phòng bệnh Parvo/Lepto/Ery tháng

PCV Mỗi 4 Phòng bệnh do viruss Circo tháng gây ra

Lưu ý trước và sau khi tiêm vaccine:

Báo trước lịch tiêm với phụ trách nhà ở khu mang thai và khu đẻ, nhân viên phụ trách sẽ pha thuốc bổ trợ theo đường nước uống hoặc cho vào cám cho heo ăn trực tiếp Sử dụng điện giải electrolytes + thuốc hạ sốt (anazin), dùng 1 ngày trước khi tiêm, vào ngày tiêm và 1 ngày sau đó để hỗ trợ điều trị stress gây ra do chích vắc xin.

Phòng bệnh luôn là vấn đề được đặt lên hàng đầu, nếu phòng bệnh tốt thì có thể hạn chế hoặc ngăn chặn được dịch bệnh xảy ra Dưới đây là kết quả tiêm phòng bệnh em được tham gia và thực hiện được trình bày ở bảng 4.4.

Bảng 4.4 Kết quả tiêm vắc xin, thuốc phòng bệnh cho lợn nái sinh sản và lợn con tại cơ sở

Số lợn an Tỷ lệ

Loại lợn Tên bệnh hiện toàn (con) (%) (con)

Lợn nái và Phòng bệnh giả dại 56 56 100 hậu bị sinh Phòng bệnh sản Parvo/Lepto/Ery & 154 154 100 dịch tả Phòng bệnh còi +

Lợn hậu bị Phòng bệnh cái và lọc Parvo/Lepto/Ery & 193 216 100 hậu bị dịch tả

& giả dại Qua bảng 4.4 cho thấy về việc tiêm phòng vắc xin của trại đã được thực hiện nghiêm ngặt theo quy trình tiêm vắc xin phòng bệnh cho lợn nái và lợn con đã đạt tỉ lệ tiêm phòng 100% và trại không xảy ra dịch bệnh nào.

Cho thấy công tác bảo quản vắc xin tốt và chuyên môn kỹ thuật của trại cao Do kinh nghiệm và kỹ thuật còn hạn chế nên em chưa được tiêm nhiều loại vắc xin phòng bệnh.

Em đã rút ra được nhiều kinh nghiệm về công tác tiêm phòng; vị trí tiêm đúng và nhanh; cách bảo quản vắc xin; biết được thời điểm tiêm vắc xin phòng bệnh.

Kết quả vệ sinh, sát trùng tại cơ sở

Việc vệ sinh sát trùng chuồng trại có vai trò rất quan trọng trong chăn nuôi Vê ̣sinh bao gồm nhiều yếu tố: Vê ̣sinh môi trường xung quanh, vê ̣sinh đất, nước, vê ̣sinh chuồng trại… Trong thời gian thực tâp chúng em đã thưc ̣ ̣̣ hiện tốt quy trì nh vê ̣sinh trong chăn nuôi Hàng ngày chúng em tiến hành thu gom phân thải, rửa chuồng, quét lối đi laị giữa các dãy chuồng Định kỳ tiến hành phun thuốc sát trùng, quét vôi, phun thuốc diệt muỗi, quét mạng nhện trong chuồng và rắc vôi bột ở cửa ra vào chuồng, đường đi nhằm đảm bảo vệ sinh Sau đây là kết quả thực hiện vệ sinh, sát trùng tại trại.

Bảng 4.5 Kết quả thực hiện vệ sinh, sát trùng tại trại

Stt Công việc Số lượng Kết quả Tỷ lệ

1 Vệ sinh chuồng trại hàng ngày 150 136 90,66

2 Phun sát trùng định kỳ xung quanh

3 Quét và rắc vôi đường đi 40 35 87,50

Qua bảng 4.5 ta có thể thấy việc vệ sinh, sát trùng hàng ngày luôn được trại quan tâm và làm thường xuyên hàng ngày Theo quy định của trại việc vệ sinh chuồng và rắc vôi đường đi sẽ được thực hiện ít nhất 1 lần/ngày, và trong

5 tháng thực tập tại trại em đã thực hiện được 136 lần đạt 90,66% so với số lần phải vệ sinh trong 5 tháng Thực hiện được 35 lần rắc vôi bột đường đi đạt tỉ lệ 87,50% Phun sát trùng xung quanh chuồng trại được phun định kỳ 2 lần/ tuần Nếu trại có tình hình nhiễm dịch bệnh thì sẽ được tăng cường việc phun sát trùng lên hàng ngày.

Một số bệnh thường gặp trên đàn lợn tại trang trại và cách điều trị

Bảng 4.6 Tình hình mắc bệnh ở lợn nái sinh sản

Tên bệnh Số lợn theo dõi Số lợn mắc Tỷ lệ

Qua bảng số liệu 4.6 cho thấy: trong các bệnh gặp phải ở đàn lợn nái thì tỷ lệ lợn mắc bệnh viêm tử cung là cao nhất chiếm 12,5% Sở dĩ tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung cao là do chăm sóc nuôi dưỡng vệ sinh trong quá trình lợn đẻ, phối lợn chưa tốt làm tổn thương đường sinh dục tạo điều kiện cho các loại vi khuẩn xâm nhập gây bệnh Hai là do quá trình can thiệp khi lợn đẻ khó không đảm bảo vô trùng tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn dễ dàng xâm nhập và gây viêm.

Số lượng lợn viêm vú là 10 con chiếm tỷ lệ 2,78%, nguyên nhân gây nên bệnh này do kế phát từ các ca lợn nái mắc bệnh viêm tử cung ở thể nặng, vi khuẩn theo máu đến vú gây viêm vú Ngoài ra trại không thực hiện quá trình mài nanh ở lợn con sơ sinh, nên khi lợn con bú gây tổn thương đầu núm vú.

Số lợn nái mắc bệnh sót nhau là 13 chiếm 3,61%, nguyên nhân gây nên bệnh này có thể do kế phát từ các ca lợn nái mắc bệnh viêm tử cung ở thể nặng, do cho ăn quá nhiều ở giai đoạn chửa kỳ 2 làm thai to, khó đẻ, do các thao tác đỡ đẻ không đúng làm đứt nhau, sót nhau.

Số lợn bị đẻ khó là 18 chiếm 5,00%, nguyên nhân do con mẹ: do tử cung co bóp và sức rặn của con mẹ quá yếu, có thể do trong quá trình mang thai con mẹ ít được vận động Các phần mềm của đường sinh dục cái: cổ tử cung, âm đạo, âm môn giãn nở không bình thường Hệ thống khung sương chậu hẹp hay bị biến dạng, khớp bán động háng phát triển không bình thường hay bị cốt hoá thường xẩy ra ở lợn chửa lứa đầu hoặc những con lợn quá già Tử cung con mẹ bị xoắn vặn trong thời gian có chửa kì cuối.

Do bào thai: chủ yếu do kích thước quá lớn, tư thế, chiều hướng của bào thai không bình thường.

Qua đây bản thân em đã học hỏi được kinh nghiệm về quan sát, phát hiện các bệnh thường gặp ở đàn lợn nái tại trại, cách điều trị và hộ lý chăm sóc cho lợn mẹ bệnh.

Tỷ lệ nái mắc bệnh sinh sản theo tháng theo dõi

Bảng 4.7 Tỷ lệ mắc bệnh sinh sản của lợn nái theo tháng theo dõi

Hiện Bệnh viêm tử Bệnh viêm Bệnh sót

Số tượng đẻ cung vú nhau nái khó

Số Số Số theo dõi dõi Tỷ con Số con con Tỷ lệ Tỷ lệ con Tỷ lệ

(con) lệ mắc mắc (%) mắc (%) (co (%) mắc (%)

Kết quả bảng 4.7 cho thấy đối với hiện tượng đẻ khó thì tháng có tỷ lệ mắc cao nhất là tháng 6 và tháng 11 lần lượt là 6,67 và 8,33% Theo cá nhân tôi thì hiện tượng này không chịu ảnh hưởng bởi yếu tố thời tiết mà chịu ảnh hưởng bởi quá trình chăm sóc nuôi dưỡng của từng cá thể Đối với bệnh viêm tử cung thì tỷ lệ nhiếm từ 8,33 đến 18,33% Trong đó hai tháng có tỷ lệ nhiễm cao nhất là tháng 6 và tháng 11 Sở dĩ có điều này là do các tháng này là tháng chuyển mùa, có sự thay đổi về thời tiết nên con vật bị stress, vi sinh vật dễ xâm nhập và gây bệnh Bệnh viêm vú có tỷ lệ mắc từ 1,67 đến 5,00%, trong đó tháng 9 nhiễm cao nhất, theo chúng tôi thì bệnh mắc do răng nanh của lợn con làm sứt vú của lợn mẹ và lây nhiễm do tiếp xúc với nền chuồng gây nên.Bệnh sót nhau tỷ lệ mắc từ 1,67 đến 6,67%, trong đó tháng 8 là tháng bị nhiễm nhiều nhất Theo chúng tôi thì để giảm tỷ lệ mắc bệnh sản khoa ở lợn sinh dục của lợn nái Đối với những con điều trị lâu ngày không khỏi hoặc mắc bệnh kế phát trại lên danh sách loại bỏ.

Những biểu hiện triệu chứng lâm sàng chính của lợn nái mắc một số bệnh

Bảng 4.8 Những biểu hiện triệu chứng lâm sàng chính của lợn nái mắc một số bệnh sinh sản

Bệnh viêm tử Bệnh viêm Bệnh sót chứng cung vú nhau

Sốt Không sốt Sốt nhẹ Sốt Sốt

- Bên -Lợn nái không đẻ -Dịch loài tiết -Lợn mẹ mất -Khi bị sót ngoài được Xuất hiện xuất từ âm đạo sữa nhau, lợn mẹ những cơn rặn dữ chảy ra nhầy Sữa đông lại, hay rặn, có

- Dịch dội, âm ỉ từng cơn trắng đục, đôi có khi lẫn biểu hiện sốt, viêm: một, mỗi cơn rặn khi có máu lờ mủ, màu sắc có con bỏ ăn, + Màu con vật lại ngoái lờ, mùi hôi cũng biến đổi uống nước + Mùi nhìn về phía bụng thối khó chịu đến trắng - nhiều, cắn con,

Lợn nái tiết vàng không cho con sữa kém, hoặc Bầu vú sưng bú. mất sữa, đôi to, chuyển Cơ quan sinh khi không cho màu tím đen, dục của lợn con bú chảy mủ mẹ chảy dịch sẫm màu, có lẫn máu hoặc những mảnh nhau thối.

Chân cào bới, bồn chồn, đi đái dắt, Mệt mỏi, cảm

Nhau chưa ra Phản mỗi lần dặn cong giác khó chịu,

Sờ có phản hết đã kéo đứt, ứng lưng, dạng hai chân kém ăn, âm ứng đau khiến nhau bị đau sau, áp xuất thành môn sưng tấy sót lại. bụng tăng cao đứng đỏ. nằm không yên. có thể đưa ra các biện pháp xử lý cho phù hợp Ví dụ: đối với hiện tượng đẻ khó ta chỉ cần căn cứ vào các phản ứng bên ngoài và các phản ứng đau và kết hợp lịch phối giống, thời điểm dự kiến đẻ để có biện pháp xử lý kịp thời Do đó, đối với mỗi tình trạng của bệnh ta phải căn cứ vào các đặc điểm lâm sàng,các biểu hiện bên ngoài và các phản ứng đặc trưng để có biện pháp điều trị kịp thời.

Tình hình mắc bệnh ở lợn con theo mẹ

Bảng 4.9 Tình hình mắc bệnh ở lợn con theo mẹ

Tên bệnh Số lợn theo dõi Số lợn mắc bệnh Tỷ lệ

Bệnh lợn con tiêu chẩy 750 130 17,33

Kết qủa bảng 4.9 cho thấy: tình hình mắc bệnh lợn con tiêu chẩy là17,33%, bệnh viêm khớp 4,80%, bệnh viêm rốn 2,00%, bệnh hernia 0,40%,bệnh viêm da 0,80%, triệu trứng ho 0,93% Trong các bệnh này thì bệnh tiêu chẩy có tỷ lệ nhiễm cao nhất, do thời tiết luôn thay đổi và do đường tiêu hóa của lợn con lúc này chưa phát triển hoàn thiện, lợn con lại có đặc điểm hay liếm láp nền chuồng nên dễ nhiễm vi sinh vật vào đường ruột dẫn tến bệnh dễ xẩy ra Tuy nhiên, tỷ lệ nhiễm này vẫn thuộc dạng thấp so với các trang trại khác Như vậy, số lợn mắc bệnh của trang trại chiếm tỷ lệ ít, do đó nguồn con giống cung cấp ra thị trường luôn đảm bảo về chất lượng.

Công tác điều trị bệnh cho lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ

4.7.1 Kết quả điều trị bệnh cho lợn nái sinh sản

Bảng 4.10 Kết quả điều trị bệnh trên đàn lợn nái

Số nái Thuốc điều trị Liệu trình điều Tỷ lệ

Bệnh sót nhau Oxytocin 1 liều 13 13 100

Kết quả ở bảng 4.10 cho thấy: bệnh sót nhau, hiện tượng đẻ khó có tỉ lệ khỏi bệnh cao là do bệnh dễ phát hiện và chữa trị.

Bệnh viêm tử cung, viêm vú có tỷ lệ khỏi lần lượt là 86,89% và 30% do việc chẩn đoán bệnh thường khó khăn hơn, khi phát hiện ra bệnh thì bệnh đã ở thể viêm nặng và điều trị khó khăn. Đối với bệnh sót nhau, hiện tượng đẻ khó trại dùng oxytocin liều 2ml/con để tăng cường co bóp cơ trơn tử cung, giúp đẩy nhau thai, sản dịch ra ngoài nhanh hơn. Đối với bệnh viêm tử cung, viêm vú trại dùng oxytetracyline + invermox+ ketoprofen liều lượng đối với kháng sinh là 1ml/10kg thể trọng, kháng viêm Để hạn chế các bệnh về đường sinh dục của lợn nái thì trong quá trình thụ tinh nhân tạo phải kiểm tra nghiêm ngặt các dụng cụ, vô trùng cẩn thận, tay người thực hiện thụ tinh phải rửa sạch, sát trùng cẩn thận, không sử dụng lợn đực bị bệnh đường sinh dục để lấy tinh.

Những con bị nặng hoặc điều trị không khỏi trại đã tiến hành loại thải.

4.7.2 Kết quả điều trị bệnh cho lợn con theo mẹ

Bảng 4.11 Kết quả điều trị bệnh trên đàn lợn con

Thuốc điều trị Liệu Số con Số con

Tỷ lệ trình điều trị khỏi

Bệnh viêm rốn Penicilline 3 mũi 15 9 60,00%

Bệnh viêm da Pen-strep +

Ketoprofen trị hiệu quả nên tỷ lệ khỏi tương đối cao nhưng vẫn khắc phục tốt hơn nữa là cho lợn con bú đủ lượng sữa đầu và giữ ấm cơ thể lợn con Các bệnh còn lại tỷ lệ khỏi lần lượt là: bệnh viêm khớp 61,11%, bệnh viêm rốn 60,00%, bệnh hernia 33,33%, bệnh viêm da 50,00%, bệnh ho 28,57% Đối với những con điều trị lâu ngày không khỏi hoặc kế phát bệnh khác trại đã tiến hành loại bỏ.

Ý Nghĩa và bài học kinh nghiệm

Thực tập là cơ hội để mỗi sinh viên rèn luyện kĩ năng làm việc của bản than Qua đợt thực tập này đã luyện cho em kĩ năng làm việc theo nhóm Hoạt động trong một nhóm cần có khả năng phân tích ý kiến của mỗi cá nhân và tổng hợp những ý kiến đó để đưa ra được quyết định tốt nhất.

Tiếp theo là kĩ năng chấp hành kỉ luật và nội quy trong cơ quan Yêu cầu của mỗi cơ quan là sự đúng giờ và nghiêm chỉnh tuân theo quy định mà cơ quan đã đặt ra Làm việc phải hết sức nghiêm túc để đạt hiệu quả công việc một cách tối ưu.

Kĩ năng biết lắng nghe sự góp ý của cấp trên, học hỏi kinh nghiệp của người đi trước Kĩ năng lắng nghe và rút kinh nghiệm hoàn thiện cho bản thân là kĩ năng mềm rất bổ ích trong môi trường làm việc hiện nay.

Kĩ năng nhiệt tình và có trách nhiệm trong công việc Mỗi nhân viên trong công ty nơi em thực tập đều rất có trách nhiệm đối với công việc được giao Vì vậy thực tập trong môi trường năng động như vậy là một điều may mắn đối với mỗi sinh viên.

Ngày đăng: 28/09/2023, 10:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Thị Dân (2006), Sinh sản lợn nái và sinh lý lợn con, Nxb Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh sản lợn nái và sinh lý lợn con
Tác giả: Trần Thị Dân
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2006
2. Đoàn Thị Kim Dung, Lê Thị Tài (2002), Phòng và trị bệnh lợn nái để sản xuất lợn thịt siêu nạc xuất khẩu, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng và trị bệnh lợn nái để sản xuất lợn thịt siêu nạc xuất khẩu
Tác giả: Đoàn Thị Kim Dung, Lê Thị Tài
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2002
3. Nguyễn Văn Thanh, (2015), Bệnh thường gặp ở lợn nái sinh sản chăn nuôi theo mô hình gia trại, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh thường gặp ở lợn nái sinh sản chăn nuôi theo mô hình gia trại
Tác giả: Nguyễn Văn Thanh
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2015
4. Nguyễn Tài Năng (2016), Giáo trình Dược lý học thú y, trường Đại học Hùng Vương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Dược lý học thú y
Tác giả: Nguyễn Tài Năng
Năm: 2016
5. Nguyễn Như Pho (2002), “Ảnh hưởng của một số yếu tố kỹ thuật chăn nuôi đến hội chứng M.M.A và khả năng sinh sản của lợn nái”, Luận án Tiến sỹ nông nghiệp, trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ ChíMinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của một số yếu tố kỹ thuật chănnuôi đến hội chứng M.M.A và khả năng sinh sản của lợn nái”
Tác giả: Nguyễn Như Pho
Năm: 2002
6. Nguyễn Thị Liễu Kiều (2018), Bệnh thường gặp trên heo nái sau sinh, Trung tâm khuyến nông TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh thường gặp trên heo nái sau sinh
Tác giả: Nguyễn Thị Liễu Kiều
Năm: 2018
7. Nguyễn Văn Thanh (2016), Giáo trình bệnh sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình bệnh sinh sản gia súc
Tác giả: Nguyễn Văn Thanh
Nhà XB: Nxb Nôngnghiệp
Năm: 2016
8. Ngô Nhật Thắng (2006), Hướng dẫn chăn nuôi và phòng trị bệnh cho lợn, Nxb Lao động và xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn chăn nuôi và phòng trị bệnh cho lợn
Tác giả: Ngô Nhật Thắng
Nhà XB: Nxb Lao động và xã hội
Năm: 2006
9. Nguyễn Công Toản và Nguyễn Văn Thanh (2018). Tạp chí chăn nuôi Việt Nam, Nxb Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí chăn nuôi Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Công Toản và Nguyễn Văn Thanh
Nhà XB: Nxb Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
Năm: 2018
10. Trần Văn Phùng (2004), Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chăn nuôi lợn
Tác giả: Trần Văn Phùng
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2004
11. Hồ Thanh Thâm và cs (2017), “Năng suất sinh sản ở heo nái được nuôi tại công ty chăn nuôi Tiền Giang”, Tạp chí KHKT chăn nuôi, số 218, tr.19-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Năng suất sinh sản ở heo nái được nuôitại công ty chăn nuôi Tiền Giang”
Tác giả: Hồ Thanh Thâm và cs
Năm: 2017
12. Hà Xuân Bộ và Đỗ Đức Lực (2020). “Năng suất sinh sản lợn nái Landrace và Yorkshire nguồn gốc Đan Mạch tại trung tâm giống vật nuôi chất lượng cao”, Học viện Nông nghiệp Việt Nam. Tạp chí KHKT Chăn nuôi, số 260, tr.13-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Năng suất sinh sản lợn náiLandrace và Yorkshire nguồn gốc Đan Mạch tại trung tâm giống vật nuôi chấtlượng cao”
Tác giả: Hà Xuân Bộ và Đỗ Đức Lực
Năm: 2020
13. Thủy Tiên (2022), “Hướng dẫn chăm sóc heo nái mang thai hiệu quả”, Tạp chí niên giám Nông Nghiệp.II. Tài liệu nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hướng dẫn chăm sóc heo nái mang thai hiệu quả”
Tác giả: Thủy Tiên
Năm: 2022
15. Valadao L., Silva H., Kajabova S. and Moreira da Silva F. (2020). “In Vitro Production of Porcine Embryos: A Descriptive Approach, Limitations and Applications”. Biomed. J. Sci. Tech. Res., 26(2), pp.19876-81 Sách, tạp chí
Tiêu đề: InVitro Production of Porcine Embryos: A Descriptive Approach,Limitations and Applications
Tác giả: Valadao L., Silva H., Kajabova S. and Moreira da Silva F
Năm: 2020
16. Kato-Inui T., Takahashi G., Hsu S. and Miyaoka Y. (2018). “Clustered regularly interspaced short palindromic repeats (CRISPR)/CRISPR-associated protein 9 with improved proof-reading enhances homology-directed repair”.Nucleic Acids Res. 46, pp. 4677- 4688 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clusteredregularly interspaced short palindromic repeats (CRISPR)/CRISPR-associatedprotein 9 with improved proof-reading enhances homology-directed repair
Tác giả: Kato-Inui T., Takahashi G., Hsu S. and Miyaoka Y
Năm: 2018
17. Yang H., Zhang J., Zhang X., Shi J., Pan Y., Zhou R., Li G., Li Z., Cai G. and Wu Z. (2018). “CD163 knockout pigs are fully resistant to highly pathogenic porcine reproductive and respiratory syndrome virus”.Antiviral Res., 151, pp. 63-70 Sách, tạp chí
Tiêu đề: CD163 knockout pigs are fully resistant to highlypathogenic porcine reproductive and respiratory syndrome virus
Tác giả: Yang H., Zhang J., Zhang X., Shi J., Pan Y., Zhou R., Li G., Li Z., Cai G. and Wu Z
Năm: 2018
14. Guo C., Wang M., Zhu Z., He S., Liu H., Liu X., Shi X., Tang T., Yu P Khác
18. Vtrekaxova A.V. (1985), Disease boars and reproductive sows, Publisher of Agriculture Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Định mức ăn cho nái mang thai và nái nuôi con Lượng thức - (Luận văn) tình hình cảm nhiễm bệnh trên đàn lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ tại trại lợn công ty greenfeed
Bảng 2.1. Định mức ăn cho nái mang thai và nái nuôi con Lượng thức (Trang 24)
Bảng 4.1. Tình hình chăn nuôi qua 2 năm 2021 - 2022 - (Luận văn) tình hình cảm nhiễm bệnh trên đàn lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ tại trại lợn công ty greenfeed
Bảng 4.1. Tình hình chăn nuôi qua 2 năm 2021 - 2022 (Trang 48)
Bảng 4.2. Tình hình sử dụng thức ăn của từng loại lợn tại trại từ 11/2021- 11/2021-11/2022. - (Luận văn) tình hình cảm nhiễm bệnh trên đàn lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ tại trại lợn công ty greenfeed
Bảng 4.2. Tình hình sử dụng thức ăn của từng loại lợn tại trại từ 11/2021- 11/2021-11/2022 (Trang 49)
Bảng 4.4. Kết quả tiêm vắc xin, thuốc phòng bệnh cho lợn nái sinh sản và lợn con tại cơ sở - (Luận văn) tình hình cảm nhiễm bệnh trên đàn lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ tại trại lợn công ty greenfeed
Bảng 4.4. Kết quả tiêm vắc xin, thuốc phòng bệnh cho lợn nái sinh sản và lợn con tại cơ sở (Trang 54)
Bảng 4.5. Kết quả thực hiện vệ sinh, sát trùng tại trại - (Luận văn) tình hình cảm nhiễm bệnh trên đàn lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ tại trại lợn công ty greenfeed
Bảng 4.5. Kết quả thực hiện vệ sinh, sát trùng tại trại (Trang 55)
Bảng 4.7. Tỷ lệ mắc bệnh sinh sản của lợn nỏi theo thỏng theo dừi Hiện Bệnh viêm tử Bệnh viêm Bệnh sót Số tượng đẻ - (Luận văn) tình hình cảm nhiễm bệnh trên đàn lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ tại trại lợn công ty greenfeed
Bảng 4.7. Tỷ lệ mắc bệnh sinh sản của lợn nỏi theo thỏng theo dừi Hiện Bệnh viêm tử Bệnh viêm Bệnh sót Số tượng đẻ (Trang 57)
Bảng 4.8. Những biểu hiện triệu chứng lâm sàng chính của lợn nái mắc một số bệnh sinh sản - (Luận văn) tình hình cảm nhiễm bệnh trên đàn lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ tại trại lợn công ty greenfeed
Bảng 4.8. Những biểu hiện triệu chứng lâm sàng chính của lợn nái mắc một số bệnh sinh sản (Trang 59)
Bảng 4.9. Tình hình mắc bệnh ở lợn con theo mẹ - (Luận văn) tình hình cảm nhiễm bệnh trên đàn lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ tại trại lợn công ty greenfeed
Bảng 4.9. Tình hình mắc bệnh ở lợn con theo mẹ (Trang 61)
Bảng 4.10. Kết quả điều trị bệnh trên đàn lợn nái - (Luận văn) tình hình cảm nhiễm bệnh trên đàn lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ tại trại lợn công ty greenfeed
Bảng 4.10. Kết quả điều trị bệnh trên đàn lợn nái (Trang 62)
Bảng 4.11. Kết quả điều trị bệnh trên đàn lợn con - (Luận văn) tình hình cảm nhiễm bệnh trên đàn lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ tại trại lợn công ty greenfeed
Bảng 4.11. Kết quả điều trị bệnh trên đàn lợn con (Trang 64)
Hình 1: Sơ đồ trang trại - (Luận văn) tình hình cảm nhiễm bệnh trên đàn lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ tại trại lợn công ty greenfeed
Hình 1 Sơ đồ trang trại (Trang 71)
Hình 5: Đàn lợn con 5 ngày tuổi Hình 6: Nọc non - (Luận văn) tình hình cảm nhiễm bệnh trên đàn lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ tại trại lợn công ty greenfeed
Hình 5 Đàn lợn con 5 ngày tuổi Hình 6: Nọc non (Trang 72)
Hình 7: Truồng phát triển hậu bị Hình 8: Truồng đẻ - (Luận văn) tình hình cảm nhiễm bệnh trên đàn lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ tại trại lợn công ty greenfeed
Hình 7 Truồng phát triển hậu bị Hình 8: Truồng đẻ (Trang 72)
Hình 11: Truồng mang thai Hình 12: Dịch noài tiết ra do viêm tử cung - (Luận văn) tình hình cảm nhiễm bệnh trên đàn lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ tại trại lợn công ty greenfeed
Hình 11 Truồng mang thai Hình 12: Dịch noài tiết ra do viêm tử cung (Trang 73)
Hình 13: Thao tác kĩ thuật trên lợn con Hình 14: Phòng lab - (Luận văn) tình hình cảm nhiễm bệnh trên đàn lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ tại trại lợn công ty greenfeed
Hình 13 Thao tác kĩ thuật trên lợn con Hình 14: Phòng lab (Trang 73)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w