Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
1,74 MB
Nội dung
NgĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÙI THỊ THU HƯƠNG Tên chuyên đề: THEO DÕI KHẢ NĂNG SINH SẢN VÀ TÌNH HÌNH MẮC BỆNH TRÊN ĐÀN LỢN NÁI SINH SẢN TẠI TRẠI LỢN ĐỖ HỒNG TUÂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2017 – 2022 Thái Nguyên, 2022 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÙI THỊ THU HƯƠNG Tên chuyên đề: THEO DÕI KHẢ NĂNG SINH SẢN VÀ TÌNH HÌNH MẮC BỆNH TRÊN ĐÀN LỢN NÁI SINH SẢN TẠI TRẠI LỢN ĐỖ HỒNG TUÂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2017 – 2022 GVHD: T.S Nguyễn Đức Trường Thái Nguyên, 2022 i LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập hồn thành đề tài tốt nghiệp em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy, cô trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đặc biệt thầy giáo, cô giáo khoa Chăn nuôi thú y truyền đạt cho em kiến thức quý báu bổ ích suốt năm học vừa qua trình em thực tập tốt nghiệp Em xin dành lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo T.S Nguyễn Đức Trường tận tình giúp đỡ hướng dẫn em suốt trình thực tập để hoàn thành báo cáo tốt nghiệp Qua em xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới chủ trang trại anh Đỗ Hồng Tuân toàn thể anh chị, bác trại tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để em tiếp cận thực tế, thu thập số liệu, hoàn thành nội dung đề tài Em xin bày tỏ lời cảm ơn đến người thân gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ tạo điều kiện cho em suốt trình học tập hồn thành khóa luận Trong q trình thực tập tổng hợp số liệu báo cáo chưa có nhiều kinh nghiệm nên báo cáo Khóa luận tốt nghiệp em khơng tránh khỏi sai sót hạn chế Em kính mong nhận góp ý hồn thiện Q thầy Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 24 tháng năm 2022 Sinh viên Bùi Thị Thu Hương ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT vi Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu, yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Yêu cầu Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện trang trại 2.1.1.1 Vị trí địa lý 2.1.1.2 Điều kiện khí hậu thời tiết, địa hình 2.1.3 Cơ cấu tổ chức 2.1.4 Cơ sở vật chất 2.1.5 Thuận lợi, khó khăn 2.2 Tổng quan tài liệu chăm sóc, ni dưỡng số bệnh thường gặp lợn nái 2.2.1 Chăm sóc, ni dưỡng 2.2.1.1 Chăm sóc ni dưỡng lợn nái chửa 2.2.1.2 Chăm sóc lợn nái đẻ 2.2.1.3 Chăm sóc ni dưỡng lợn nái ni 10 2.2.1.4 Tiêu chí loại thải lợn nái 11 2.2.2 Đặc điểm lợn giai đoạn theo mẹ 11 2.2.2.1 Từ sơ sinh đến 24h sau đẻ 11 iii 2.2.2.2 Từ 24h sau đẻ đến 21 ngày (cai sữa) 12 2.2.3 Quy trình chăm sóc ni dưỡng lợn sau cai sữa 13 2.2.4 Phòng trị bệnh: 14 2.2.5 Một số bệnh thường gặp lợn nái lợn theo mẹ 16 2.2.5.1 Những bệnh thường gặp lợn nái sinh sản 16 2.2.5.2 Những bệnh thường gặp lợn theo mẹ 19 2.3 Kết nghiên cứu nước có liên quan đến nội dung đề tài 20 2.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 20 2.3.2 Tình hình nghiên cứu nước 22 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 24 3.1 Đối tượng 24 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 24 3.3 Nội dung tiến hành 24 3.4 Các tiêu phương pháp theo dõi 24 3.4.1 Các tiêu theo dõi 24 3.4.2 Phương pháp theo dõi 25 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Tình hình chăn ni trại 27 4.2 Kết thực biện pháp chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn nuôi trại 27 4.3 Kết thực biện pháp vệ sinh phòng bệnh cho lợn nái sinh sản sở 30 4.4 Kết chẩn đoán, điều trị bệnh cho lợn nái lợn trại 34 4.4.1 Kết chẩn đoán, điều trị bệnh cho lợn nái 34 4.4.2 Kết chẩn đoán bệnh cho lợn 36 4.5 Thực công tác khác trại 39 iv Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 40 5.1 Kết luận 40 5.2 Đề nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 45 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Chương trình thức ăn dành cho lợn nái Bảng 2.2 Thành phần dinh dưỡng có thức ăn lợn nái Bảng 2.3 Nhiệt độ ô úm cho lợn 12 Bảng 2.4 Quy trình lịch vắc xin chăm sóc bước đầu cho lợn 12 Bảng 3.1 Lịch khử trùng sở 25 Bảng 4.1.Cơ cấu đàn lợn trại anh Đỗ Hồng Tuân qua năm (2020 T05/2022) 27 Bảng 4.2 Một số tiêu sinh sản lợn nái 29 Bảng 4.3 Tiêu tốn thức ăn/đơn vị lợn cai sữa 30 Bảng 4.4 Lịch phòng bệnh trại lợn 31 Bảng 4.5 Kết thực phòng bệnh cho lợn nái sinh sản 32 Bảng 4.6 Kết khử trùng sở 32 Bảng 4.7 Kết thực quy trình tiêm phịng bệnh cho lợn theo mẹ trại 33 Bảng 4.8 Chi phí sử dụng thuốc điều trị bệnh viêm tử cung 34 Bảng 4.9 Chi phí sử dụng điều trị bệnh viêm vú 35 Bảng4.10 Tình hình mắc bệnh sản khoa đàn lợn nái 35 Bảng 4.11 Kết điều trị bệnh sản khoa đàn lợn nái 36 Bảng 4.12 Tỷ lệ mắc bệnh đàn lợn nuôi sở 37 Bản 4.13 Kết điều trị bệnh đàn lợn 38 Bảng 4.14 Kết thực hộ lý đàn lợn nái lợn 39 vi DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Ý nghĩa Cs Cộng ĐVT Đơn vị tính KL Khối lượng LMLM Lở mồm long móng NLTĐ Năng lượng trao đổi Nxb Nhà xuất TT Thể trọng Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Ngành chăn ni lợn có ví trị quan trọng ngành chăn nuôi gia súc nước giới nước ta, nguồn cung cấp thực phẩm với tỷ trọng cao chất lượng tốt cho người, nguồn cung cấp phân bón lớn cho ngành trồng trọt nguồn cung cấp sản phẩm phụ da, mỡ… phục vụ cho ngành công nghiệp chế biến Việt Nam nước nuôi nhiều lợn Theo số liệu thống kê, Việt Nam có số đầu lợn đứng thứ giới, sau nước: Trung Quốc, Mỹ, Brazil, Đức, Ba Lan, Tây Ban Nha, đứng hàng đầu nước Đông Nam Á đứng thứ hai Châu Á Theo số liệu thống kê năm 2020 nước có 22,027 triệu lợn, sản xuất 3550 thịt lợn (thống kê 2020) Kết có nhờ áp dụng đồng kỹ thuật giống, thức ăn, công nghệ chăn nuôi thú y Vào năm 2019 ngành chăn nuôi nước ta phải đối mặt với khủng hoảng dịch tả Châu phi nhà chăn nuôi bị thua lỗ nặng đặc biệt hộ chăn nuôi nhỏ lẻ bị xóa sổ Kể từ người chăn ni bắt đầu quan tâm đến quy trình chăm sóc phịng trị bệnh cho vật ni Theo (Kungu cs, Năm 2019; Chenais cs, 2017[21]; Atuhaire cộng sự, 2013[20]; Oba cộng sự, 2020) Bài báo đánh giá yếu tố liên quan đến việc lựa chọn kế hoạch quản lý sức khỏe lợn khác kết hợp chúng việc chăm sóc với hộ chăn ni nhỏ lẻ yếu tố tiếp cận thơng tin chăn ni lợn cịn hạn hẹp, chưa biết đến phịng trị bệnh thú y, khơng nắm bắt quy trình chăn ni Hiện nhờ phát triển có tham gia công ty lớn ngành thúc đẩy ngành chăn nuôi lợn chuyển dần từ chăn nuôi nhỏ lẻ, phân tán sang chăn nuôi quy mô trang trại, tập trung hình thành chuỗi giá trị chăn ni góp phần nâng cao hiệu chăn nuôi Xuất phát từ thực tế nêu trên, em tiến hành thực đề tài sau: “Theo dõi khả sinh sản tình hình mắc bệnh đàn lợn nái sinh sản trại lợn Đỗ Hồng Tuân” 1.2 Mục tiêu, yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục tiêu - Hoàn thiện kiến thức học giảng đường - Học hỏi tích lũy kinh nghiệm, rèn luyện kỹ nghề nghiệp, viết bảo vệ khóa luận tốt nghiệp 1.2.2 Yêu cầu - Áp dùng kiến thức học giảng đường vào công việc thực tiễn - Học hỏi thêm kiến thức từ thực tế trang trại - Đánh giá tỷ lệ mắc bệnh tiêu sinh sản đàn lợn nái trại - Áp dụng quy trình chăm sóc ni dưỡng chuồng kín lợn trại 32 Bảng 4.5 Kết thực phòng bệnh cho lợn nái sinh sản Thời điểm Giai đoạn chờ phối Phòng bệnh Loại vắc xin/ Tên thuốc Giun sán Dufamec Liều dùng (ml) Bổ trợ phát triển thai ADE Tiêm dạng bột để trộn cám ăn 10 tuần Dịch tả Coglapest 12 tuần LMLM Aftopor Viêm nhiễm sau sinh Amox.LA 15% 18 Số lợn (con) 20 Tỷ lệ hoàn thành (%) 10 100 40 100 Mang thai Sau đẻ 100 20 100 Qua bảng 4.4 4.5 cho thấy việc thực tiêm phòng vắc xin cho lợn hậu bị, khâu chuẩn bị phòng bệnh cho lợn nái sinh sản trước phối chửa cẩn thận, sử dụng nhiều chủ yếu lợn hậu bị trình tuyển chọn lợn hậu bị lên làm giống khắt khe Để thay cho nái sinh sản lâu, già yếu, sức đề kháng kém, khả sinh sản khơng cịn đạt tiêu chuẩn đề tiêm phịng vắc xin biện pháp thiết thực hiệu nhằm tạo miễn dịch cho đàn nái lên chống lại mầm bệnh, phòng bệnh cho đàn nái sinh sản tránh mầm bệnh lây nhiễm Trong trình thực tập em tham gia vào cơng tác vệ sinh phịng bệnh, kết thể qua bảng 4.6: Bảng 4.6 Kết khử trùng sở Kế hoạch (số lần) 168 Kết thực (số lần) 168 Tỷ lệ (%) 100 Rắc vôi đường 110 110 100 Xịt gầm, xả gầm, phun khử trùng 168 168 100 Vệ sinh tổng chuồng 168 168 100 Nội dung công việc Phun khử trùng 33 Kết bảng 4.6 cho thấy kết khử trùng em thực sở Trong tháng thực tập sở , kế hoạch phun khử trùng sở 168 lần, rắc vôi đường 110 lần, xịt gầm, xả gầm, phun khử trùng 168 lần, vệ sinh tổng chuồng 168 lần Những công việc em tham gia đầy đủ hoàn thành 100% Bảng 4.7 Kết thực quy trình tiêm phịng bệnh cho lợn theo mẹ trại Thời điểm phòng Phòng bệnh Loại vắc xin ngày tuổi Thiếu sắt Nova Fe + B12 ngày tuổi Cầu trùng NOVA-COC 5% Suyễn 1, ngày tuổi Viêm đa xoang 14 ngày tuổi Donoban Mycoplasma, glasser Suigen Donoban10 21 Suyễn 2, Mycoplasma, ngày tuổi còi cọc sirco 28NT Tai xanh PRRS Số lợn Số lợn Số cần an Tỷ lệ tiêm tiêm toàn (%) (con) (con) (con) 166 166 166 100 166 166 166 100 1,104 1,104 1,104 100 1,104 1,104 1,104 100 1,104 1,104 1,104 100 1,104 1,104 1,104 100 Liều dùng (ml) Số liệu bảng 4.7 cho thấy: Trong trình thực tập, em trực tiếp tham gia tiêm phòng vắc xin cho 100% số lợn Lợn ngày tuổi xịt mồm uống phòng bệnh cầu trùng với liều 1ml/con, lợn ngày tuổi phòng bệnh suyễn lần viêm đa xoang, lợn 14 ngày tuổi tiêm vắc xin Donoban, lợn 21 ngày tuổi phòng bệnh suyễn lần còi cọc, 28 ngày tuổi phòng bệnh tai xanh; số lợn tiêm Fe 166, số lợn uống xịt cầu trùng 166, số lợn tiêm vắc xin suyễn lần viêm đa xoang 1,104, số lợn tiêm vắc xin tai xanh 1,104; số lợn tiêm vắc xin suyễn 2, cịi cọc 1,104 an tồn 100% 34 4.4 Kết chẩn đoán, điều trị bệnh cho lợn nái lợn trại 4.4.1 Kết chẩn đoán, điều trị bệnh cho lợn nái Trong thời gian thực tập trại, em tham gia vào công tác chẩn đoán điều trị bệnh cho đàn lợn nái với công nhân chủ trang trại trại: a) Bệnh viêm tử cung: - Triệu chứng: lợn sốt, giảm ăn hay bỏ ăn, lượng sữa giảm có dịch nhầy, mùi hôi tanh, chảy từ âm hộ màu trắng đục màu phớt vàng - Chẩn đoán bệnh viêm tử cung - Điều trị: sử dụng kháng sinh kết hợp tăng sức đề kháng sau: + Tiêm Gentamox.LA: 1ml/10kg KL/ngày + Han-Prost: 2ml-4ml/con + Butasal: 1ml/10kg TT Tiêm bắp, điều trị - ngày Bảng 4.8 Chi phí sử dụng thuốc điều trị bệnh viêm tử cung Tên thuốc Gentamox.LA ( Genta15%, Liều lượng (ml) Thành tiền (VNĐ) ±20ml×3 mũi 138,000 Butasal ±20ml x mũi 72,000 Han-prost ±4ml × mũi 108,000 Tổng tiền 318.000 amox 8%) Qua bảng 4.8 Trên ta thấy chi phí điều trị tiêu tốn cho lợn mẹ 318.000 b) Bệnh viêm vú - Triệu chứng: lợn giảm ăn, bỏ ăn, sốt cao 40,5-42˚C Bầu vú có màu hồng sưng đỏ, sờ vào nóng cứng, ấn vào lợn có biểu đau Sản lượng sữa giảm, lợn khơng muốn cho bú đau, lợn lơng xù kêu la đói 35 - Chẩn đoán: bệnh viêm vú - Điều trị: dùng thuốc sau để điều trị + Tiêm Oxyzone 30 L.A: 1ml/15kg TT + Tiêm Chymoetrypsin: 1ml/10 kg TT + Tiêm analgin C: 1ml/10kg TT + Tiêm Butasal: 1ml/10kg TT Điều trị sử dụng thuốc vòng 3-5 ngày Bảng 4.9 Chi phí sử dụng điều trị bệnh viêm vú Tên thuốc Liều lượng(ml) Thành tiền Oxyzone 30L.A ±18mlx3 mũi 119,000 Chymoetrypsin ±20mlx3 mũi 48,000 Analgin C ±20mlx3 mũi 21,000 Butasal ±20mlx mũi 72,000 Tổng 260,000 Qua bảng 4.9 ta thấy chi phiếu bỏ điều trị cho lợn nái viêm vú hết 260.000 So sánh bảng điều trị 4.10 4.11 bện viêm vú điều trị hết 260.000 viêm tử cung điều trị hết 318.000 em nhận thấy điều trị viêm tử cung tốn tiền công sức điều trị viêm vú Bảng4.10 Tình hình mắc bệnh sản khoa đàn lợn nái Thời điểm Số theo dõi Số mắc 14 Tỷ lệ(%) Tháng 12 50 28,00 Tháng 27 25,92 Tháng 49 25,00 Tháng 32 28,12 Tháng 50 27,50 Tháng 20 26,25 Tổng 228 47 26,61 36 Qua bảng 4.10 thấy tổng tỷ lệ mắc bệnh trung bình tháng 26,61%, tỷ lệ mắc tháng khơng cố định nhìn chung có xu hướng giảm dần từ 28% giảm xuống 26,25% Bảng 4.11 Kết điều trị bệnh sản khoa đàn lợn nái Số điều Thời điểm Số mắc bệnh Tháng 12 14 10 85,71 Tháng 71,42 Tháng 83,33 Tháng 77,77 Tháng 71,42 Tháng 50,00 Tổng 47 34 72,34 trị khỏi Tỷ lệ(%) Qua bảng kết điều trị cho thấy tỷ lệ khỏi đạt 50% trở lên Tuy nhiên sau điều trị khỏi động dục dục trở lại 100% Đối không đông dục trở lại tiêm Gona-estron + Han prost kích thích q trình động dục lợn phương pháp hộ lý khác, lợn khơng có biểu động dục trở lại trại chuyển lợn sang bán thương phẩm 4.4.2 Kết chẩn đoán bệnh cho lợn Một bệnh thường gặp lợn trại mà tham gia điều trị hội chứng tiêu chảy viêm phổi, cụ thể sau: * Hội chứng tiêu chảy lợn theo mẹ - Triệu chứng: phân lỏng có màu trắng vàng dính hậu mơn, mùi thối tanh, lợn sút cân nhanh bụng hóp lại, mắt lờ đờ mệt mỏi, loạng choạng không vững, ăn kém, uống nước nhiều - Chẩn đoán bệnh cầu trùng lợn theo mẹ 37 - Điều trị: tiêm amcoli enrofloxasin: 1ml/con - Diều trị sử dụng thuốc liên tục tỏng ngày *Hội chứng hơ hấp lợn con: + Triệu chứng: Thở khị khè, ln hướng lên +Kém ăn, tỷ lệ cịi cọc cao + Lợn thở thể bụng, có tư ngồi giống chó ngồi * Điều trị: - TylanS liều lượng: 1ml/10kg -15kg TT - Flotex@ liều lượng: 1ml/10-15kg TT - Brom C: trộn với thức ăn liều lượng 1g/10kg TT Bảng 4.12 Tỷ lệ mắc bệnh đàn lợn nuôi sở Thời điêm (tháng) 12 Tổng 12 Tổng Số theo dõi Số mắc Bệnh đường hô hấp 80 33 57 20 66 26 75 30 63 26 45 18 386 153 Bệnh đường tiêu hóa 80 33 57 20 66 26 75 39 63 31 45 22 386 191 Tỷ lệ (%) 41,25 35,08 39,39 40,00 41,26 40,00 39,63 41,25 35,08 39,39 52,00 49,20 48,88 49,48 38 Qua bảng 4.12 cho thấy tổng tỷ lệ trung bình mắc bệnh đường hơ hấp 39,63% tổng tỷ lệ trung bình mắc bệnh đường tiêu hóa 49,48% Vậy ta thấy bệnh đường hơ có tỷ lệ mắc thấp đường tiêu hóa Bản 4.13 Kết điều trị bệnh đàn lợn Số lợn điều trị khỏi (con) Bệnh đường hô hấp Thời gian (tháng) Số lợn mắc (con) 12 33 29 87,87 20 17 85,00 26 22 84,61 30 26 86,66 26 23 88,46 18 16 88,88 Tổng 153 133 86,92 Tỷ lệ (%) Bệnh đường tiêu hóa 12 40 35 87,50 24 21 87,50 35 29 82,85 39 32 82,05 31 27 87,09 22 18 81,81 Tổng 191 162 84,81 Bảng 4.13 cho ta thấy kết tỷ lệ khỏi trung bình bệnh đường hơ hấp 86,92% tỷ lệ khỏi bệnh đường tiêu hóa 84,81% Qua bảng 4.12 4.13 em nhận thấy bệnh đường tiêu hóa lợn (49,48%) có tỷ lệ mắc cao bệnh đường hô hấp (39,63%) tỷ lệ khỏi bệnh đường tiêu hóa (84,81%) chiếm tỷ lệ thấp so với đường hô hấp(86,92%) 39 4.5 Thực công tác khác trại - Bấm nanh - Cắt đuôi - Thiến lợn - Tiêm vắc xin phòng bệnh cho lợn - Nhổ cỏ, bón phân trồng rau Bảng 4.14 Kết thực hộ lý đàn lợn nái lợn STT Số lượng Số lợn an thực (con) toàn (con) Lợn nái đẻ 80 80 100 Lợn 960 959 99,9 Công việc Đỡ lợn đẻ Tỷ lệ an toàn (%) Mài nanh 960 960 100 Thiến lợn đực 40 40 100 Số liệu bảng 4.14 thấy q trình chăm sóc nuôi dưỡng em đỡ đẻ cho 80 lợn nái (đạt an toàn 100%), 960 lợn (đạt an toàn 100%) Thực mài nanh 960 lợn (đạt an toàn 100%) Lợn sau sinh cần phải mài nanh không làm tổn thương vú lợn mẹ bú tránh việc lợn cắn nhau, cắt đuôi Thiến lợn đực 40 (đạt an tồn 100%) Qua cơng việc em thực giúp em học hỏi bổ sung thêm kinh nghiệm, nâng cao tay nghề thao tác, kỹ thuật lợn giúp em tự tin bảo thân mình, hồn thành tốt nhiệm vụ giao 40 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Trong tháng thực tập tốt nghiệp trại anh Đỗ Hồng Tuân xã Bình Sơn – Thành phố Sơng Cơng - tỉnh Thái Nguyên Em thực công việc sau: * Về hiệu chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn trại : - Tiến hành chămm sóc, ni dưỡng cho 80 lợn nái đẻ nuôi lợn 1,104 - Tỷ lệ đẻ thường chiếm khoảng 97,75% - Tỷ lệ đẻ khó phải can thiệp khoảng 2,25% *Vệ sinh thú y trại: - Em trực tiếp tham gia vệ sinh chuồng trại, rắc vôi đường phun sát trùng chuồng trại, hồn thành cơng việc giao 100% - Tiêm vắc xin phịng bệnh * Về cơng tác thú y trại: - Quy trình phịng bệnh cho đàn lợn trại thực nghiêm ngặt với giám sát chặt chẽ cán kỹ thuật - Em trực tiếp tham gia vệ sinh chuồng trại 168 lần, xịt gầm, xả vôi gầm 46 lần, rắc vôi đường 110 lần, phun sát trùng 168 lần, hồn thành 100% cơng việc giao - Tiêm vắc xin phòng bệnh: sắt 166 con, cầu trùng 166 con, suyễn 1,104 con, tai xanh 1,104 con, lợn thực tiêm dịch tả 1,104 *Một số công việc em học thực là: - Trong thời gian tháng thực tập em dạy học hỏi kinh nghiệm, điều bổ sung thêm kỹ chẩn đốn bệnh - Những cơng việc mà em thực hiện: 41 + Cách tuyển chọn lợn hậu bị + Đỡ đẻ lợn + Chăm sóc lợn nái mẹ + Mài nanh, bấm đuôi, tiêm sắt, thiến lợn + Vệ sinh rửa chuồng, tắm lợn, + Tiêm vắc xin phòng bệnh cho lợn - Em học hỏi phác đồ điều trị bệnh dàn lợn nái sinh sản phác đồ điều trị bệnh cho đàn lợn trại - Được tham gia vào trình điều trị bệnh cho lợn nái sau sinh lợn theo mẹ - Kết điều trị bệnh sản khoa đàn lợn nái đạt tỷ lệ khỏi 72,34% - Kết điều trị bệnh hô hấp đàn lợn đạt tỷ lệ khỏi 86,92% - Kết điều trị bệnh tiêu hóa trênđàn lợn đạt tỷ lệ khỏi 84,81% 5.2 Đề nghị - Phía sở thực tập: Trại cần nâng cấp sân vào trại, kho để đồ, đầu tư thêm công cụ làm việc Thực nghiêm việc phịng bệnh, khơng cho người ngồi vào gần khu vực chăn nuôi Chủ trại cần quan tâm tới trại nhiều hơn, nên cho sinh viên tiếp cận học hỏi thêm kinh nghiệm nhiều 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Đặng Vũ Bình cs (2005) ,“Khả sản xuất số công thức lai đàn lợn sinh sản nhà máy chăn ni Đơng Hiệp, Hải Phịng”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp, trang 304, 2005 Đồn Thị Kim Dung, Lê Thị Tài (2004), “Phịng trị bệnh lợn nái đẻ sản xuất lợn thịt siêu nạc xuất khẩu”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 40 Đồn Thị Kim Dung cs (2002), “Phịng trị số bệnh thú y thuốc nam” Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.35 – 37 Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ (2012), “Giáo trình bệnh truyền nhiễm thú y”, Nxb Trường đại học nông nghiệp, Hà Nội Phan Xuân Hảo Hoàng Thị Thúy (2009), “Hiệu suất sinh sản Tỷ lệ tăng trưởng Con lai Landrace, Yorkshire F1 (Landrace x Yorkshire) Được lai tạo với heo rừng lai Pietrain x Duroc (PiDU)”, Tạp chí Khoa học Phát triển, trang 269-275 Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), “Một số bệnh quan trọng lợn”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 165 - 168 Phạm Sỹ Lăng cs (2006), “Các bệnh ký sinh trùng bệnh nội sản khoa thường gặp lợn biện pháp phòng trị”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Lê Thị Mến (2015), “Đánh giá suất sinh sản lợn nái lai (Landrace x Yorkshire, Yorkshire xLandrace) tốc độ tăng trưởng lợn lai Duroc x (Land x York) Duroc x (York x Land) trang trại” Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, tập 40, tập 2, trang 15-22 Lê Văn Năm (2009), “Hướng dẫn điều trị số bệnh gia súc, gia cầm”, Nxb Nơng nghiệp 43 10.Lê Đình Phùng Nguyễn Trường Thi (2009), “Hiệu suất sinh sản F1 (♂Yorkshire x Heo nái lai ♀Landrace) suất heo nái ♂ (♂Duroc x ♀Landrace) x ♀ (♂Yorkshire x ♀ Landrace”, Tạp chí Khoa học Đại học Huế, trang 53-60 11.Nguyễn Như Pho (2002), “Ảnh hưởng số yếu tố kỹ thuật chăn nuôi đến hội chứng M.M.A khả sinh sản heo nái”, Luận án Tiến sỹ nông nghiệp, trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh 12 Đồn Văn Soạn, Đặng Vũ Bình (2010), “Khả sinh trưởng lợn lai nái lai F1(Landrace x Yorkshire), F1(Yorkshire x Landrace) phối giống với lợn đực Duroc L19”, Tạp chí Khoa học Phát triển, tr.807-813 13 Nguyễn Văn Thắng, Đặng Vũ Bình (2005), “So sánh sinh sản suất lợn nái lai F1 (Landrace × Yorkshire) giao phối với lợn đực Pietrain lợn đực Duroc”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, trang 140-143 14 Nguyễn Văn Thiện cs (2002), “Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi” Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 15.Đặng Đình Tín (1986), “Sản khoa Bệnh sản khoa Thú y”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 31- 34 16.Phùng Thị Vân cs (2002) “Nghiên cứu khả sinh sản, cho thịt lợn lai và ảnh hưởng hai chế độ ni tới khả cho thịt lợn ngoại có tỷ lệ nạc 52%” Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn giai đoạn 1996-2000, Hà Nội, tr 482-493 17 M AumaiTre (1963), “Các hệ thống lai chăn nuôi thương phẩm Rork Industry Hand book”, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 44 18 Kudlay D.G, V.F Chubukov (1975), “Vi sinh vật học (tuyển tập II)”, Lê Đình Lương dịch, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội II Tài liệu Tiếng Anh 19.Quinn.P.J, Carter.M.E, Markey.B.K, Carter.G.R (1994) Clinical Veterinary Mycrobiology Wolfe publishing Mosby-Year Book Europe Limited, pp 191- 233 20.Vet Med.J (2013)D.K Atuhaire cs Epidemiological overview of African swine fever in Uganda (2001–2012) 21.Prev Vet Med.(2017) Chenais cs Quantitative assessment of social and economic impact of African swine fever outbreaks in northern Uganda III Tài liệu tham khảo qua đường link internet: 22 Cơ sở chăn nuôi (2020) http://www.fao.org/faostat/en/#data/QL (truy cập ngày 19 tháng năm 2020) 23 Ủy ban Một sức khỏe, (2021) Thế giới thông qua hợp tác https://www.onehealthcommission.org/ (đánh giá ngày 30 tháng năm 2021) 45 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Tra cám cho lợn nái Gel bơi trơn Xịt rửa chuồng Phối lợn hậu bị lên giống lần 46 Tiêm vắc xin Vắc xin Donoban-10 Hót phân dọn chuồng Thuốc khử trùng