1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng, phòng và trị bệnh cho đàn lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ nuôi tại trại lợn bùi mạnh cường

63 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 2,24 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ THÚY HẰNG Tên đề tài: THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG, PHỊNG VÀ TRỊ BỆNH CHO ĐÀN LỢN NÁI SINH SẢN VÀ LỢN CON THEO MẸ NUÔI TẠI TRẠI LỢN BÙI MẠNH CƯỜNG, XÃ NGHĨA ĐẠO, HUYỆN THUẬN THÀNH, TỈNH BẮC NINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2017 - 2022 Thái Nguyên - năm 2022 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ THÚY HẰNG Tên đề tài: THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG, PHỊNG VÀ TRỊ BỆNH CHO ĐÀN LỢN NÁI SINH SẢN VÀ LỢN CON THEO MẸ NUÔI TẠI TRẠI LỢN BÙI MẠNH CƯỜNG, XÃ NGHĨA ĐẠO, HUYỆN THUẬN THÀNH, TỈNH BẮC NINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: K49 - TY - N02 Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2017 - 2022 Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Từ Trung Kiên Thái Nguyên - năm 2022 i LỜI CẢM ƠN Sáu tháng thực tập tốt nghiệp khoảng thời gian không dài không ngắn sinh viên khoa Chăn ni thú y chúng em Ngồi nỗ lực, cố gắng thân điều thiếu tâm huyết thầy giáo khoa Chăn nuôi Thú y, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên dìu dắt chúng em đến ngày hôm thật với câu “Không thầy đố mày làm nên” Giờ vài tháng chúng em ngồi ghế nhà trường, qua báo cáo khóa luận em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới: Ban Giám hiệu nhà trường thầy, cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y ân cần giảng dạy kiến thức thân cho chúng em suốt thời gian em ngồi giảng đường Thầy giáo PGS.TS Từ Trung Kiên ln động viên, góp ý chỉnh sửa để em hoàn thành tốt chuyên đề tốt nghiệp Trang trại chăn nuôi Bùi Mạnh Cường xã Nghĩa Đạo – huyện Thuận Thành – tỉnh Bắc Ninh, cán quản lý, kỹ thuật trại đội ngũ công nhân tạo điều kiện, hướng dẫn chúng em thời gian thực tập sở Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình bạn bè ln quan tâm, động viên em lúc mệt mỏi khó khăn nhất, giúp em hồn thành thời gian học tập trường thời gian thực tập tốt nghiệp Em xin chúc thầy, cô giáo vui vẻ, mạnh khỏe, hạnh phúc thành công lĩnh vực Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2022 Sinh viên Nguyễn Thị Thúy Hằng ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Lịch vệ sinh sát trùng chuồng trại 34 Bảng 3.2 Quy trình phịng bệnh vắc-xin cho đàn lợn sở 35 Bảng 4.1 Cơ cấu đàn lợn từ năm 2019 đến tháng 11/2021 37 Bảng 4.2 Kết thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn nái ni trại 38 Bảng 4.3 Chỉ tiêu sinh sản lợn nái nuôi trại 40 Bảng 4.4 Kết vệ sinh, sát trùng chuồng nuôi 41 Bảng 4.5 Kết tiêm vắc-xin phòng bệnh cho lợn nái sinh sản 42 Bảng 4.6 Kết tiêm vắc-xin phòng bệnh cho lợn theo mẹ 43 Bảng 4.7 Kết chẩn đoán bệnh cho đàn lợn trại 44 Bảng 4.8 Kết điều trị bệnh đàn lợn nái 46 Bảng 4.9 Kết điều trị bệnh đàn lợn theo mẹ 47 iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Cs: Cộng ĐVT: Đơn vị tính E coli: Escherichia coli LMLM: Lở mồm long móng MMA: Hội chứng viêm tử cung (Metritis), viêm vú (Mastitis), sữa (Agalactia) Nxb: Nhà xuất TT: Thể trọng Tr: Trang STT: Số thứ tự PRRS: Hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp lợn QL: Quốc lộ iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Yêu cầu đề tài Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện sở thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Cơ cấu tổ chức trại 2.1.3 Cơ sở vật chất trại 2.1.4 Thuận lợi, khó khăn trang trại 2.2 Tổng quan tài liệu 2.2.1 Đặc điểm sinh lý sinh dục lợn nái 2.2.2 Những hiểu biết quy trình chăm sóc ni dưỡng lợn nái sinh sản 11 2.2.3 Những hiểu biết quy trình chăm sóc ni dưỡng lợn theo mẹ 14 2.2.4 Những hiểu biết công tác phòng, trị bệnh cho đàn lợn nái sinh sản 15 2.2.5 Những hiểu biết số bệnh thường gặp đàn lợn nái đẻ lợn 19 2.3 Tình hình nghiên cứu nước 29 2.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 29 2.3.2 Tình hình nghiên cứu giới 31 v Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH .33 3.1 Đối tượng 33 3.2 Địa điểm, thời gian thực 33 3.3 Nội dung thực 33 3.4 Các tiêu theo dõi phương pháp tiến hành 33 3.4.1 Các tiêu theo dõi 33 3.4.2 Phương pháp tiến hành 33 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 36 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 37 4.1 Tình hình chăn nuôi trại lợn Bùi Mạnh Cường 37 4.2 Kết thực quy trình chăm sóc ni dưỡng đàn lợn nái nuôi 38 4.3 Chỉ tiêu sinh sản lợn nái nuôi trại 40 4.4 Kết cơng tác phịng bệnh cho đàn lợn trại 41 4.4.1 Kết thực vệ sinh phòng bệnh 41 4.4.2 Kết thực tiêm phòng cho đàn lợn trại 42 4.5 Kết chẩn đoán bệnh cho đàn lợn trại 44 4.6 Kết điều trị bệnh đàn lợn trại 46 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 49 5.1 Kết luận 49 5.2 Đề nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Thời gian gần đây, ngành nông nghiệp Việt Nam phát triển Phải kể đến ngành chăn nuôi lợn phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ thực phẩm nước giới Việc phát triển đàn lợn nái sinh sản cần thiết nhằm cung cấp số lượng lớn giống phục vụ nhu cầu chăn nuôi cho trang trại nông hộ Tuy nhiên, với điều kiện khí hậu khắc nghiệt nước ta cơng tác phịng bệnh trang trại chưa tốt,… làm cho dịch bệnh nổ gây thiệt hại lớn suất, chất lượng đàn lợn nái Trong trình sinh đẻ, lợn nái dễ mắc phải bệnh sinh sản chưa thực tốt công tác vệ sinh tạo điều kiện thuận lợi cho loại vi khuẩn xâm nhập Một số bệnh thường gặp lợn nái sau đẻ bệnh viêm tử cung, viêm vú, sữa, bại liệt sau sinh, sát nhau,… Nếu không phát điều trị kịp thời dẫn tới bệnh kế phát như: rối loạn sinh sản, chậm sinh, vô sinh, ảnh hưởng trực tiếp tới suất lợn nái chất lượng lợn Để khắc phục khó khăn việc chăm sóc, phịng điều trị bệnh đàn lợn nái nuôi sở nhằm mục đích phịng ngừa dịch bệnh, giảm thiệt hại kinh tế chúng em tiến hành thực chun đề: “Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng, phòng trị bệnh cho đàn lợn nái sinh sản lợn theo mẹ nuôi trại lợn Bùi Mạnh Cường, xã Nghĩa Đạo, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh” 1.2 Mục đích đề tài - Áp dụng thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng, phòng trị bệnh cho đàn lợn nái sinh sản lợn theo mẹ - Phát chẩn đoán số bệnh đàn lợn nái sinh sản lợn theo mẹ nuôi sở - Xây dựng phác đồ điều trị bệnh đạt hiệu cao cho đàn lợn - Hỗ trợ sở đạt hiệu cao suất, chất lượng chăn nuôi 1.3 Yêu cầu đề tài - Nắm rõ tình trạng mắc số bệnh đàn lợn nái sinh sản lợn theo mẹ - Tìm biện pháp tốt để phịng điều trị bệnh cho đàn lợn nái sinh sản lợn theo mẹ nuôi sở - Nâng cao kỹ năng, tay nghề thân thời gian thực tập Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện sở thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lí Trang trại chăn nuôi Bùi Mạnh Cường thuộc thôn Nhiễm Dương, xã Nghĩa Đạo – huyện Thuận Thành – tỉnh Bắc Ninh Xã Nghĩa Đạo nằm phía Đơng huyện Thuận Thành Tiếp giáp với tỉnh Hải Dương Hưng Yên – nơi mà “Một tiếng gà gáy ba tỉnh nghe” Xã cách trung tâm huyện Thuận Thành 10 km, cách thủ đô Hà Nội 30 km theo QL282 có đường QL38 chạy qua thuận tiện cho việc Hải Dương, Hưng n, Hải Phịng, Phía Đông tiếp giáp với huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương Phía Tây giáp với xã Ninh Xá, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Phía Nam tiếp giáp với huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên Phía Bắc tiếp giáp với huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh Tổng diện tích tự nhiên xã 8,52 km2, dân số năm 2011 8000 người Xã bao gồm có thơn, nơng trường phố Trong có thơn như: Đông Ngoại, Đông Lĩnh, Nhiễm Dương, Đạo Xá, Nghĩa Xá, Quang Hưng, Nội Trung, Phúc Lâm, Nghĩa Thuật; nông trường tam thiên mẫu; phố Vàng Mặc dù xã có diện tích nhỏ huyện đáp ứng tương đối nhu cầu người dân ngồi xã Xã có chợ chợ Vàng, họp chợ vào ngày 1, 3, 6, (Âm lịch) Về doanh nghiệp, có 20 doanh nghiệp địa bàn xã Có thể nói điều kiện thuận lợi cho nhân dân xã phát triển kinh tế gia đình qua việc giao lưu bn bán với xã lân cận giao thương với tỉnh 42 tạo môi trường sống tốt, giảm thiểu tác nhân gây bệnh cho đàn lợn, giúp vật sinh trưởng phát triển nhanh Tỷ lệ phun sát trùng chuồng trại sở 1/250 tỷ lệ pha sát trùng vệ sinh 1/3200 Khi phun khử trùng cần pha tỷ lệ, pha nhiều tốn kém, gây tổn thương bề mặt da, pha q khơng đủ liều để tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh Khi rắc vôi không nên rắc nhiều, nên từ cuối hướng gió lên tránh lợn bị sặc, người rắc vôi phải đeo găng tay, ủng, đeo trang để đảm bảo sức khỏe 4.4.2 Kết thực tiêm phòng cho đàn lợn trại Theo tình hình dịch tễ địa phương trang trại cán quản lý, kỹ thuật trại xây dựng lịch tiêm phòng vắc-xin cho đàn lợn Mọi lứa lợn tiêm phòng đầy đủ, kỹ thuật theo quy định đề Trại tiến hành tiêm vắc-xin cho lợn khỏe mạnh, không mắc bệnh, nhằm tạo miễn dịch tốt cho đàn lợn Dưới kết tiêm phòng vắc-xin cho đàn lợn trại: Bảng 4.5 Kết tiêm vắc-xin phòng bệnh cho lợn nái sinh sản Bệnh phòng Loại vắc-xin Dịch tả Pestiffa LMLM Aftopor Khơ thai PPv Thời Liều điểm tiêm phịng (ml) 10 tuần chửa 12 tuần chửa tuần sau đẻ 2 Đường tiêm Tiêm bắp Tiêm bắp Tiêm bắp Số lợn tiêm (con) Số lợn an toàn (con) Tỷ lệ đạt (%) 96 96 100 96 96 100 96 96 100 (Nguồn: Kỹ thuật trại) 43 Bảng 4.6 Kết tiêm vắc-xin phòng bệnh cho lợn theo mẹ Bệnh phòng Thiếu sắt Loại vắcxin/ thuốc Thời điểm phòng Liều tiêm (ml) Iron Dextran 20% 1-3 Cầu Coxzuril ngày trùng 5% Tai IngelvacPrrs 10 xanh MLV ngày Còi cọc Circo + sau cai Ingelvac 14 sữa + Myco ngày Suyễn FLEXTM 2 Đường tiêm Tiêm bắp Uống Tiêm bắp Tiêm bắp Số lợn tiêm (con) Số lợn an toàn (con) Tỷ lệ đạt (%) 1224 1224 100 1224 1224 100 1214 1214 100 1212 1212 100 (Nguồn: Kỹ thuật trại) Kết bảng 4.5 4.6 cho thấy tỷ lệ tiêm phòng vắc-xin đàn lợn nái lợn đạt 100% số lợn trại Sau hỗ trợ trang trại tiêm vắc-xin cho lợn em nắm lịch tiêm phòng đàn lợn; biết cách bảo quản vắc-xin (bảo quản nhiệt độ 2-8℃); tiêm liều, vị trí, đường tiêm tạo miễn dịch tốt cho đàn lợn Trước tiêm phải lắc kỹ lọ vắc-xin, vắc-xin pha nên sử dụng ngay, không để ánh nắng mặt trời chiếu trực tiếp vào vắc-xin, thừa phải hủy bỏ không sử dụng cho ngày hôm sau, không vứt bừa bãi chai lọ đựng vắc-xin Theo dõi vật sau tiêm để xử lí kịp thời vật bị sốc phản vệ 44 4.5 Kết chẩn đoán bệnh cho đàn lợn trại Việc chẩn đoán nhanh bệnh sở để lựa chọn thuốc chữa bệnh Đòi hỏi người chăn nuôi, kỹ thuật nắm kiến thức bệnh đàn lợn, có khả quan sát tốt để phát vật bị bệnh Dưới kết chẩn đoán bệnh cho đàn lợn: Bảng 4.7 Kết chẩn đoán bệnh cho đàn lợn trại Chỉ tiêu Tên bệnh Số lợn theo dõi Số lợn mắc bệnh Tỷ lệ mắc (Con) (Con) (%) Viêm tử cung 96 5,21 Sát 96 3,13 Hôi chứng tiêu chảy 1224 190 15,52 Dịch tiêu chảy cấp 1224 40 3,28 1224 20 1,63 (PED) Viêm khớp Kết từ bảng 4.7 cho thấy đàn lợn nái trại mắc bệnh viêm tử cung (chiếm 5,21%), bệnh sát chiếm 3,13% Bên cạnh đó, số lợn theo mẹ mắc bệnh cao so với lợn nái Cụ thể là: 190 lợn mắc hội chứng tiêu chảy chiếm 15,52%, 40 lợn mắc dịch tiêu chảy cấp (PED) chiếm 3,28 % 20 lợn mắc bệnh viêm khớp chiếm 1,63% Nguyên nhân tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung với tỷ lệ cao do: trình đỡ đẻ, ca đẻ khó cần có can thiệp làm tổn thương tử cung, việc vệ sinh sau đẻ không đảm bảo Do dụng cụ thụ tinh nhân tạo cứng gây sây sát tạo ổ viêm nhiễm âm đạo tử cung Do tinh dịch bị nhiễm dụng cụ thụ tinh không vô trùng đưa vi khuẩn gây viêm nhiễm vào phận sinh dục lợn cái, chuồng trại môi trường sống lợn bị ô nhiễm Do đàn lợn nái thuộc dòng nái 45 giống ngoại có suất sinh sản cao, lại chưa thích nghi hồn tồn với điều kiện nước ta Người chăn nuôi phải quan tâm đến phần ăn cho nái giai đoạn chửa kì cuối để thai phát triển không to, giúp nái đẻ dễ dàng giảm số lần can thiệp đẻ khó Trường hợp can thiệp đẻ khó phải rửa tay cắt ngắn móng tay Trước, sau đẻ cần vệ sinh phần mông, đuôi, âm hộ lợn nái vị trí chuồng mà âm hộ lợn nái thường tiếp xúc thật sẽ, để hạn chế vi trùng xâm nhập vào gây bệnh Chuồng nuôi đảm bảo đầy đủ ánh sáng, mát mẻ vào mùa Hè ấm áp vào mùa Đông Nguyên nhân khiến lợn nái bị sát nhiều bào thai, thai to, đẻ khó, lợn phải rặn đẻ mạnh làm tử cung giãn mức, đẻ xong tử cung không co lại để đẩy thai Do viêm niêm mạc tử cung trước lúc đẻ làm dính với tử cung chưa hết người đỡ đẻ kéo đứt cịn lại sát lại tử cung Do lợn sát lại trạng thái nằm sai vị trí làm tắc đường Lợn theo mẹ bị bệnh tiêu chảy, tiêu chảy cấp, viêm khớp do: Lợn mẹ bị viêm vú, viêm tử cung, sữa Do lợn bị lạnh thời tiết, lạnh độ ẩm, lạnh nhiệt độ úm không đủ úm không đạt yêu cầu Do loài vi sinh vật gây bệnh, cụ thể do: E Coli, PED, Salmonela Đây nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tiêu chảy lợn Chăm sóc lợn mẹ không tốt, thức ăn cho lợn mẹ không tốt, đỡ đẻ không tốt (khi đỡ đẻ vệ sinh sát trùng không đảm bảo rễ gây viêm rốn) không cung cấp đủ nước uống Cách khắc phục tốt để hạn chế lợn mắc bệnh tiêu chảy cho lợn bú sữa đầu sau đẻ để hấp thụ tối đa hàm lượng kháng thể có sữa đầu giữ ấm thể cho lợn vệ sinh chuồng trại khô 46 thoáng mát tập ăn sớm cho lợn Ngoài việc cho lợn bú sữa đầu đầy đủ để tăng sức đề kháng phải ý đến nhiệt độ chuồng nuôi cho lợn không bị lạnh, chuồng không ẩm ướt, số lượng chất lượng sữa lợn mẹ để hạn chế lợn mắc hội chứng tiêu chảy Đồng thời ý đến việc lợn bị mẹ đè hay dẫm vào chân gây xây sát với chuồng ẩm ướt khiến lợn bị nhiễm trùng chí gây viêm khớp 4.6 Kết điều trị bệnh đàn lợn trại Kết điều trị bệnh sở sau: Bảng 4.8 Kết điều trị bệnh đàn lợn nái Chỉ tiêu Số nái điều trị Tên bệnh Thời Thuốc liều lượng Đường gian tiêm điều trị (con) (ngày) Số nái Tỷ lệ khỏi khỏi (con) (%) + Dufamox-G: ml/ 10 kg TT + Oxytocine 10 I.U: 1,5-2,0 Viêm tử cung Tiêm bắp 100,00 + Dufamox-G: ml/ 10 kg TT Tiêm bắp 3 100,00 ml/con/lần + Analgin: liều ml/ 10 kg TT Kết hợp thụt rửa + Oxytocin: ml/ Sát + Kết hợp thụt rửa 47 Bảng 4.9 Kết điều trị bệnh đàn lợn theo mẹ Chỉ tiêu Tên bệnh Số lợn điều trị (con) Đường tiêm Thuốc liều lượng Thời Số lợn Tỷ lệ gian khỏi khỏi điều trị (con) (%) (ngày) + Dufafloxacin: ml/ 10 kg TT Hội chứng tiêu chảy + Atropin 0,1%: liều 0,15 ml/ kg 190 Tiêm bắp TT 187 98,42 33 82,50 18 90,00 + Catosal 10%: liều ml/ 5-10 kg TT + NaCl 0,9% (sáng) Gluocse 5% Dịch tiêu chảy cấp (chiều), liều từ 10-20 ml/con/lần 40 + Men tiêu hóa Han goodway + AmpiColi + Sữa Birthright + Catosal 10%: ml/5-10 kg TT Truyền xoang bụng, cho uống, tiêm bắp + Dufamox-G: ml/ 10 kg TT; Viêm khớp 20 + Dexamethasone: ml/ 20 kg TT; + Catosal 10%: ml/ 5-10 kg Tiêm bắp TT Kết từ bảng 4.8 cho thấy tỷ lệ khỏi bệnh đàn lợn nái cao, đạt tỷ lệ 100% Bảng 4.9 cho ta thấy kết điều trị số bệnh lợn con: tỷ lệ khỏi hội chứng tiêu chảy 98,42%, dịch tiêu chảy cấp 82,50%, bệnh viêm khớp 90,00% Sau xác định đàn lợn mắc bệnh phải đưa phác đồ điều trị Lựa chọn loại thuốc có tác dụng điều trị đặc hiệu mầm bệnh Trong trình điều trị thực tốt cơng tác hộ lí như: cung cấp thức ăn giàu dinh dưỡng, để vật nghỉ ngơi tránh tác động mạnh, bổ sung thêm thuốc 48 bổ, truyền nước sinh lí để tăng sức đề kháng cho đàn lợn, giúp lợn mau khỏi bệnh, tiết kiệm chi phí điều trị khác Qua chẩn đốn điều trị bệnh cho lợn nái lợn con, em nhận thấy: để giảm tỷ lệ mắc bệnh phải đảm bảo tiểu khí hậu chuồng ni, thời tiết nóng ta phải tăng quạt thơng gió, bật giàn mát, đóng kín cửa tránh nhiệt độ bên ngồi ùa vào làm ảnh hưởng đến tiểu khí hậu chuồng ni, làm tăng nhiệt độ chuồng Thực tốt công tác vệ sinh trước, sau đẻ, có thao tác đỡ đẻ khoa học để giảm bớt tỷ lệ mắc bệnh Ngoài việc lựa chọn loại thuốc phù hợp đem lại hiệu điều trị cao giảm chi phí điều trị bệnh, từ giúp nâng cao suất hiệu chăn nuôi 49 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết thực quy trình chăm sóc, phịng trị bệnh cho đàn lợn nái sinh sản nuôi trại lợn Bùi Mạnh Cường, chúng em sơ rút số kết luận sau: - Chỉ tiêu sinh sản cao, tổng số 96 nái đẻ với 1224 lợn sinh ra, trung bình số lợn đẻ ra/lứa/nái 12,75 - Cơng tác phịng bệnh vắc-xin thực đầy đủ, tỷ lệ tiêm phòng đàn lợn nuôi trại đạt 100% - Tỷ lệ mắc bệnh lợn nái: bệnh viêm tử cung chiếm 5,21%, bệnh sát chiếm 3,13%; tỷ lệ khỏi hai bệnh 100% - Tỷ lệ mắc bệnh lợn con: hội chứng tiêu chảy chiếm 15,52%, dịch tiêu chảy cấp chiếm 3,28%, bệnh viêm khớp chiếm 1,63%; tỷ lệ khỏi bệnh 98,42%, 82,50%, 90,00% 5.2 Đề nghị - Trang trại: + Cơ sở hạ tầng chuồng ni cần nâng cấp, có biện pháp xử lí nguồn nước sinh hoạt tốt + Cần áp dụng nhiều biện pháp chăm sóc, phịng trị bệnh nhằm nâng cao suất cho đàn lợn nái sinh sản - Khoa Chăn nuôi thú y: tạo hội cho sinh viên đến sở thực tập 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Astrid Tripodi (2002), Cẩm nang thú y viên, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 18-20, 22 Trần Ngọc Bích, Nguyễn Thị Cẩm Loan, Nguyễn Phúc Khánh (2016), Khảo sát tình hình viễm nhiễm đường sinh dục heo nái sau sinh hiệu điều trị số loại kháng sinh, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y tập XXIII (số 5), tr 51, 52 Sa Đình Chiến, Cù Hữu Phú (2016), “Một số đặc điểm bệnh tiêu chảy lợn tháng tuổi Sơn La”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập XXIII (số 2) Cù Xuân Dần, Tiết Hồng Ngân, Nguyễn Bá Mùi, Lê Mộng Loan (1996), Sinh lí học gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 126 Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (1999), Bệnh lợn nái lợn con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 293-295 Nguyễn Văn Điền (2015), Kinh nghiệm xử lí bệnh viêm tử cung lợn nái sinh sản, Trung tâm giống vật nuôi Phú Thọ Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Lê Văn Lãnh, Đỗ Ngọc Thúy, Nguyễn Văn Giáp, Đặng Hữu Anh, Trương Hà Thái, Chu Thị Thanh Hương (2012), Giáo trình bệnh truyền nhiễm thú y, Nxb Đại học Nơng nghiệp, tr 51, 52 51 Trần Đức Hoàn (2020), “Nghiên cứu số đặc điểm bệnh lí lợn mắc bệnh tiêu chảy cấp (PED) tỉnh Bắc Giang”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập XXVII (số 2), tr 27-31 10 Nguyễn Đức Hùng, Nguyễn Mạnh Hà, Trần Huê Viên (2003), Giáo trình truyền giống nhân tạo vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 53 11 Lê Hồng Mận (2002), Chăn nuôi lợn nái sinh sản nông hộ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.170-172 12 Lê Hồng Mận, Bùi Đức Lũng (2002), Thức ăn nuôi dưỡng lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 243, 244 13 Lê Văn Năm, Trần Văn Bình, Nguyễn Thị Hương (1999), Hướng dẫn phòng trị bệnh lợn cao sản, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 109, 110 14 Nguyễn Như Pho (1996), Hiệu vitamin A hội chứng viêm tử cung- viêm vú- sữa heo nái sức sống heo con, Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Đại học Nơng lâm – TP Hồ Chí Minh, tr 15 Nguyễn Ngọc Phục (2005), Công tác thú y chăn nuôi, Nxb Lao động – Xã hội, tr 16 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân (2004), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, tr 174 17 Tô Thị Phượng, Khương Văn Nam (2014), “Tình hình bệnh viêm tử cung lợn nái sinh sản thử nghiệm điều trị công ty cổ phần đầu tư nông nghiệp huyện Yên Định tỉnh Thanh Hóa”, Tạp chí Khoa học trường Đại học Hồng Đức, số 21, tr 18 Phạm Hồng Sơn (2005), Giáo trình bệnh truyền nhiễm thú y (phần đại cương), Nxb Đại học Huế, tr 170 19 Nguyễn Văn Thanh, Đặng Công Trung (2007), “Khảo sát thực trạng bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại ni theo mơ hình trang trại huyện Từ 52 Sơn, tỉnh Bắc Ninh thử nghiệm điều trị”, Tạp chí khoa học kỹ thuật chăn nuôi (số 8) 20 Nguyễn Văn Thanh (2016), Giáo trình bệnh sinh sản gia súc, Nxb Nơng nghiệp, tr 160-162 21 Hoàng Toàn Thắng Cao Văn (2006), Giáo trình sinh lí học vật ni, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, tr 211 22 Phạm Sỹ Tiệp (2004), Kỹ thuật chăn nuôi lợn sạch, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 64 23 Lê Quang Toản (2011), Các bệnh tiêu chảy lợn sơ sinh: vấn đề đau đầu, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y tập XVIII (số 5), tr 82-85 24 Trần Thanh Vân, Nguyễn Thị Thúy Mỵ, Mai Anh Khoa, Bùi Thị Thơm, Nguyễn Thu Quyên, Hà Thị Hảo, Nguyễn Đức Trường (2017), Giáo trình chăn ni chuyên khoa, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 120, 122, 125, 126, 130, 133-136 II.Tài liệu nước 25 Imke Gerjects, Nicole Kemper, (2008) Coliform mastitis in sows: Ar review, Journal of Swine Health and Production, Number pp 99 26 Kemper N., Bardehle1 D., Lehmann J., Gerjets I., Looft H., PreiblerR (2013), “The role of bacterial pathogens in coliform mastitis in sows”, Berliner und Münchener Tierärztliche Wochenschrift, 126, Heft 3/4, Seiten, pp 130-136 27 Madson D.M., D.R Magstadt and P.H Arruda (2014), “Pathogenesis of porcine epidemic diarrhea virus isolate (US/Iowa/18984/2013) in 3week-old weaned pigs”, Vet Microbiol 74 pp 60-68 28 Park B and S Daesub (2012), “Porcine epidemic diarrhoea virus: a comprehensive review of molecular epidemiology, diagnosis, and vaccines”, Virus Genes 44 pp 167-175 53 29 Pospischil A., A Stuedli and M Kiupel (2002), “Diagnostic notes: update on porcine epidemic diarrhea”, Journal of Swine Health and Production 10 pp 81-85 30 Puranaveja S., P Poolperm, P Lertwatcharasarakul, S Kesdaengsakonwut, A Boonsoongnern, K Urairong, P Kitikoon, P Choojai, R Kedkovid, K Teankum and R Thanawongnuwech (2009), “Chinese like strain of porcine epidemic diarrhea virus”, Thailand Emerg Infect dis 15 pp 11121115 III Tài liệu internet 31 Lê Thị Thu Phương (2015), “Bệnh khô thai lợn, nguyên nhân cách phòng trị”, Ngày truy cập 20/04/2022 32 Arut Kidcha - orrapin (2006), “MMA at farrowing: Guidelines for monitoring and preventio n”, http://www.better pharma.com, Ngày truy cập 27/04/2022 33 Shrestha, A (2012), Mastitis, Metritis and Agalactia in sows, http://www.slideshare.net, Ngày truy cập 26/04/2022 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP Hình 1: Tồn chuồng đẻ Hình 2: Hệ thống máng ăn tự động Hình 3: Silo chứa thức ăn Hình 4: Hầm Biogas Hình 5: Dịch viêm tử cung Hình 6: Phân lợn bị tiêu chảy (PED) Hình 7: Mài nanh lợn Hình 8: Cắt lợn Hình 9: Nhỏ vắc-xin cầu trùng Hình 11: Thiến lợn Hình 10: Tiêm chế phẩm sắt Hình 12: Mổ hecni

Ngày đăng: 04/04/2023, 13:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w