1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CHIẾN LƯỢC ĐẠI DƯƠNG XANH CỦA VIETTEL TRONG VIỆC CHIẾM LĨNH THỊ TRƯỜNG CUNG ỨNG DỊCH VỤ ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG KHU VỰC PHÍA NAM

12 5,7K 49

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 116,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ 2KHOA KINH TẾCHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠIĐỀ TÀICHIẾN LƯỢC “ĐẠI DƯƠNG XANH” CỦA VIETTEL TRONG VIỆC CHIẾM LĨNH THỊ TRƯỜNG CUNG ỨNG DỊCH VỤ ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG KHU VỰC PHÍA NAMGIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: LÊ THỊ XUÂN SANGSINH VIÊN THỰC HIỆN: LỚP DC51KTDNMÃ LỚP: 198Sinh viênMSSV1.Trần Thị Trúc Quỳnh (nhóm trưởng)12010164462.Võ Thị Kim Như12010163793.Nguyễn Mai Phương12010164184.Võ Thị Mai Phương12010164265.Khưu Thành Quý12010164366.Hà Ngọc Tâm12010164577.Lê Quốc Thái12010164678.Trần Trung Thắng12010164719.Nguyễn Đức Thịnh120101650510.Nguyễn Quang Thông120101651011.Võ Duy Thức120101653112.Huỳnh Minh Trí1201016589Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 5, năm 2013I.LÝ DO NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀITrong bất kì một lĩnh vực kinh doanh nào, chiến lược luôn nắm giữ một vai trò quan trọng, quyết định không ít đến sự thành bại của một công ty. Thấy được vai trò đặc biệt này của chiến lược kinh doanh mà các doanh nghiệp, tổ chức nói chung và tập đoàn Viễn Thông Quân Đội Viettel nói riêng luôn quan tâm đặc biệt. Và một câu hỏi rất tự nhiên được đặt ra: “Mặc dù là người đến sau trong thị trường di động nhưng Viettel đã làm gì để luôn giữ vững thương hiệu, thể hiện đẳng cấp bản thân và không ngừng phát triển phủ sóng toàn quốc trong suốt hơn 7 năm qua? Đó là một câu hỏi mà đáp án của nó nằm ngay trong đường lối chính sách của Viettel.Theo cuốn sánh Blue Ocean Strategy. How to create uncontested Market Space And Make Competition Irrelevant thì các doanh nghiệp khi thiết kế chiến luợc kinh doanh, thường đặt mình trong một thị trường cạnh tranh với nhiều sự đe doạ, nhiều nguy hiểm, những con ‘cá mập’ luôn rình rập và có ít cơ hội thành công. Trong môi trường này công ty phải cạnh tranh với nhau mạnh mẽ và thắng thế đối thủ của mình. Điều này có thể dẫn đến sự mất dần thị trường, giảm tăng trưởng và lợi nhuận. Để khắc phục được tình trạng này, các nhà lãnh đạo doanh nghiệp chọn cho mình những hướng đi riêng, nơi mà những con ‘cá mập’ kia sẽ bị vô hiệu nơi mà sự phát triển sẽ đi cùng với sự sáng tạo nơi có một tương lai tươi sáng một ‘Đại dương xanh”. Như vậy tinh thần của chiến lược “Đại dương xanh” là một hướng đi văn minh và sạch sẽ, độc đáo và đột phá cho các doanh nghiệp còn non trẻ, thiếu chỗ đúng khi mới vào thị trường. Nó là nguồn cội của những thành công vượt bậc đáng ngưỡng mộ của nhiều doanh nghiệp, Viettel là một trong số đó.Như chúng ta đã biết mặc dù thành công ở một số lĩnh vực bưu chính viễn thông nhưng đối với thông tin di động thì Viettel chưa hề có kinh nghiệm. Khi ấy phải đứng trên một đấu trường mà có nhiều mạng di động ‘đàn anh, đàn chị’ vững chảy, Viettel đã không hề run sợ mà bình tĩnh tự tin vạch ra cho mình một con đường riêng: “Làm giỏi hơn người để thành công thì ít cơ hội nhưng nếu làm khác người khác thì cơ hội thành công sẽ nhiều hơn”. Từ quan điểm đó, Viettel đã xây dựng một chiến lược hoàn toàn khác biệt, khẳng định được cái tôi so với các doanh nghiệp cùng ngành.Và chính nhờ sự linh hoạt đầy táo bạo này đã đưa Viettel lên trị vì tại ngôi vàng trên vương quốc dịch vụ di động Viễn thông tại Việt Nam trong thời gian qua.Thời đại của chúng ta, thời đại của những công cụ hiện đại, của Internet, của iphone… cái thời con trâu đi trước cái cày đi sau hình như đã dần lùi về dĩ vãng. Điều đó chứng tỏ đã đến lúc ta hội nhập vào thế giới và phải chăng xã hội đang không ngừng phát triển. Góp phần không nhỏ vào sự phát triển đó chính là việc sợi dây vô hình nào đó liên kết giữa người dân với các công cụ và các dịch vụ viễn thông hiện đại. Mà người đi tiên phong trong việc này chính là Viettel. Viettel đã quan tâm đặt biệt đến nhu cầu và lợi ích của khách hàng. Đây là một sự suy nghĩ hợp thời đại và mang tính chất ‘cách mạng’. Nói đến dây ta bỗng nhớ đến câu thơ của Nguyễn Trãi: ‘Lấy đại nghĩa để thắng hung tàn. Lấy chí nhân để đo cường bạo”. Tức là dù trong bất cứ ngành nghề gì cái “tâm” và chính nghĩa luôn được chú trọng. Thật vậy trong xã hội đang bị phê phán là vô tâm và đầy dối trá hiện nay, Viettel đã luôn hi sinh vì mọi người, đã dựng lên một “Đại dương xanh” đầy tính cống hiến vì sự phát triển của xã hội với phương châm: “Hãy nói theo cách của bạn”.

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ 2

KHOA KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI



ĐỀ TÀI

CHIẾN LƯỢC “ĐẠI DƯƠNG XANH” CỦA VIETTEL TRONG VIỆC CHIẾM LĨNH THỊ TRƯỜNG CUNG ỨNG DỊCH VỤ ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG KHU VỰC PHÍA NAM

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: LÊ THỊ XUÂN SANG

SINH VIÊN THỰC HIỆN: LỚP DC51KTDN

MÃ LỚP: 198

1 Trần Thị Trúc Quỳnh (nhóm trưởng) 1201016446

2 Võ Thị Kim Như 1201016379

3 Nguyễn Mai Phương 1201016418

4 Võ Thị Mai Phương 1201016426

5 Khưu Thành Quý 1201016436

6 Hà Ngọc Tâm 1201016457

7 Lê Quốc Thái 1201016467

8 Trần Trung Thắng 1201016471

9 Nguyễn Đức Thịnh 1201016505

10 Nguyễn Quang Thông 1201016510

11 Võ Duy Thức 1201016531

12 Huỳnh Minh Trí 1201016589

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 5, năm 2013

Trang 2

I LÝ DO NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

Trong bất kì một lĩnh vực kinh doanh nào, chiến lược luôn nắm giữ một vai trò quan trọng, quyết định không ít đến sự thành bại của một công ty Thấy được vai trò đặc biệt này của chiến lược kinh doanh mà các doanh nghiệp, tổ chức nói chung và tập đoàn Viễn Thông Quân Đội Viettel nói riêng luôn quan tâm đặc biệt Và một câu hỏi rất tự nhiên được đặt ra: “Mặc dù là người đến sau trong thị trường di động nhưng Viettel đã làm gì để luôn giữ vững thương hiệu, thể hiện đẳng cấp bản thân và không ngừng phát triển phủ sóng toàn quốc trong suốt hơn 7 năm qua? Đó là một câu hỏi mà đáp án của nó nằm ngay trong đường lối chính sách của Viettel

Theo cuốn sánh "Blue Ocean Strategy How to create uncontested Market Space And Make Competition Irrelevant" thì các doanh nghiệp khi thiết kế chiến luợc kinh doanh, thường đặt mình trong một thị trường cạnh tranh với nhiều sự đe doạ, nhiều nguy hiểm, những con ‘cá mập’ luôn rình rập và có ít cơ hội thành công Trong môi trường này công ty phải cạnh tranh với nhau mạnh mẽ và thắng thế đối thủ của mình Điều này có thể dẫn đến sự mất dần thị trường, giảm tăng trưởng và lợi nhuận

Để khắc phục được tình trạng này, các nhà lãnh đạo doanh nghiệp chọn cho mình những hướng đi riêng, nơi mà những con ‘cá mập’ kia sẽ bị vô hiệu- nơi mà sự phát triển sẽ đi cùng với sự sáng tạo nơi có một tương lai tươi sáng - một ‘Đại dương xanh” Như vậy tinh thần của chiến lược “Đại dương xanh” là một hướng đi văn minh và sạch sẽ, độc đáo và đột phá cho các doanh nghiệp còn non trẻ, thiếu chỗ đúng khi mới vào thị trường

Nó là nguồn cội của những thành công vượt bậc đáng ngưỡng mộ của nhiều doanh nghiệp, Viettel là một trong số đó

Trang 3

Như chúng ta đã biết mặc dù thành công ở một số lĩnh vực bưu chính viễn thông nhưng đối với thông tin di động thì Viettel chưa hề có kinh nghiệm Khi ấy phải đứng trên một đấu trường mà có nhiều mạng di động ‘đàn anh, đàn chị’ vững chảy, Viettel đã không hề run sợ mà bình tĩnh tự tin vạch ra cho mình một con đường riêng: “Làm giỏi hơn người

để thành công thì ít cơ hội nhưng nếu làm khác người khác thì cơ hội thành công sẽ nhiều hơn” Từ quan điểm đó, Viettel đã xây dựng một chiến lược hoàn toàn khác biệt, khẳng định được cái tôi so với các doanh nghiệp cùng ngành.Và chính nhờ sự linh hoạt đầy táo bạo này đã đưa Viettel lên trị vì tại ngôi vàng trên vương quốc dịch vụ di động Viễn thông tại Việt Nam trong thời gian qua

Thời đại của chúng ta, thời đại của những công cụ hiện đại, của Internet, của iphone… cái thời con trâu đi trước cái cày đi sau hình như

đã dần lùi về dĩ vãng Điều đó chứng tỏ đã đến lúc ta hội nhập vào thế giới và phải chăng xã hội đang không ngừng phát triển Góp phần không nhỏ vào sự phát triển đó chính là việc sợi dây vô hình nào đó liên kết giữa người dân với các công cụ và các dịch vụ viễn thông hiện đại Mà người

đi tiên phong trong việc này chính là Viettel Viettel đã quan tâm đặt biệt đến nhu cầu và lợi ích của khách hàng Đây là một sự suy nghĩ hợp thời đại và mang tính chất ‘cách mạng’ Nói đến dây ta bỗng nhớ đến câu thơ của Nguyễn Trãi: ‘Lấy đại nghĩa để thắng hung tàn Lấy chí nhân để đo cường bạo” Tức là dù trong bất cứ ngành nghề gì cái “tâm” và chính nghĩa luôn được chú trọng Thật vậy trong xã hội đang bị phê phán là vô tâm và đầy dối trá hiện nay, Viettel đã luôn hi sinh vì mọi người, đã dựng lên một “Đại dương xanh” đầy tính cống hiến vì sự phát triển của xã hội với phương châm: “Hãy nói theo cách của bạn”

Trang 4

Theo nguồn tin từ Vietnamnet: “Lợi nhuận Viettel tăng liên tục từ năm 2009 đạt 10000 tỷ, năm 2010 đạt 15500 tỷ, năm 2011 đạt 20000 tỷ

và năm 2012 đạt 27000 tỷ gấp 3 lần lợi nhận của VNPT” (ông Nguyễn Mạnh Hùng, phó giám đốc tập đoàn Viettel, 26/12/2012) Các số liệu này càng minh chứng rõ cho tính hiệu quả của chiến lược “Đại dương xanh” của Viettel Vậy “Chiến lược “Đại dương xanh” của Viettel là gì, diễn ra

cụ thể như thế nào và có ảnh hưởng ra sao để giúp Viettel trở thành doanh nghiệp Viễn thông số một của Việt Nam?” là câu hỏi đã làm trăn trở biết bao con người đặc biệt là thế hệ trẻ trên con đường lập nghiệp Chính vì

lẽ đó nhóm chúng tôi quyết định chọn đề tài: “Chiến lược “Đại Dương

Xanh” của Viettel trong việc chiếm lĩnh thị trường cung ứng dịch vụ ĐTDĐ khu vực phía Nam”.

II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

1 Biết được phương thức quản lí, kinh doanh của Viettel trong suốt chặng đường hình thành và phát triển

2 Thấy được những ưu, khuyết điểm trong chiến lược kinh doanh của Viettel trên thị trường di động Việt Nam

3 Có cái nhìn sâu sắc hơn về thực trạng thị trường di động tại Việt Nam,

từ đó đưa ra những giải pháp biến các thách thức, khó khăn trước mắt thành cơ hội, động lực cho Viettel

4 Áp dụng các kiến thức đã học trong nhà trường để nghiên cứu hoạt động kinh doanh thực tế của Viettel qua đó nâng cao trình độ và kĩ năng thực hành của bản thân

III NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

1 Tìm hiểu chiến lược “Đại Dương Xanh” và quá trình hình thành, phát triển của tập đoàn viễn thông Viettel để đánh giá hiệu quả chiến lược kinh doanh

Trang 5

2 So sánh phương thức kinh doanh, chiến lược marketing giữa Viettel và một số công ty viễn thông lớn tại Việt Nam Từ đó, đưa ra cơ hội chiến thắng và thử thách cho Viettel

3 Tìm hiểu về thị phần người sử dụng mạng di động tại Việt Nam hiện nay và xu hướng thị phần mạng di động trong tương lai Qua đó đánh giá những điểm đúng đắn và hạn chế trong chiến lược cạnh tranh của Viettel

4 Tiến hành khảo sát, điều tra thực tế để có những số liệu cụ thể nhằm nắm rõ những thành tựu mà Viettel đã đạt được tại thị trường di động Việt Nam

IV ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

1 Đối tượng nghiên cứu

 Chiến lược kinh doanh của viettel và một số công ty viễn thông lớn tại Việt Nam như MobiFone, Vinaphone, Beeline…

 Thị phần người sử dụng mạng di động tại Việt Nam hiện nay

 Phản ứng và hành vi của người sử dụng di động trước những chiến lược cạnh tranh của các nhà mạng di động

2 Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi nội dung: nghiên cứu chiến lược kinh doanh của Viettel

tại Việt Nam

Phạm vi lĩnh vực: Thị trường điện thoại di động phía nam

Phạm vi không gian: do điều kiện còn hạn chế, chúng tôi chỉ

tiến hành khảo sát trên một số địa bàn tại thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt là tại quận 1, quận Bình Thạnh và tại trường đại học Ngoại thương cơ sở 2 và các vùng phụ cận, Bến Tre, Đồng Nai, Tiền Giang

Trang 6

Phạm vi thời gian: chủ yếu tập trung nghiên cứu giai đoạn

viettel áp dụng chiến lược “Đại Dương Xanh” để chiếm lĩnh thị trường di động trong nước, từ năm 1998 đến 2013

V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1 Phương pháp thu thập số liệu

 Phương pháp nghiên cứu định lượng:

 Điều tra bằng bảng hỏi dưới dạng viết và câu trả lời tương ứng

 Tìm kiếm các số liệu về kết quả hoạt động kinh doanh, các thông tin cần thiết của công ty viễn thông Viettel cũng như của các công ty viễn thông khác từ báo chí, truyền hình, internet,…

 Xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS với 2 loại câu hỏi là câu hỏi

mở và câu hỏi đóng

 Phương pháp nghiên cứu định tính:

 Phỏng vấn một số nhân viên bán hàng tại các cửa hàng điện thoại

và các chuyên gia đầu ngành về việc bán và sử dụng mạng Viettel bằng câu hỏi gợi ý trong bảng hỏi

2 Phương pháp xử lý số liệu

 Tất cả dữ liệu thu thập được sẽ được xử lý bằng phần mềm SPSS Sau đó tiến hành tổng hợp phân tích cá số liệu

3 Phương pháp chọn mẫu

 Thực hiện lấy mẫu bằng phương pháp thuận tiện ngẫu nhiên phân tầng bằng cách chọn những phần tử nào có thể tiếp cận dễ dàng theo

sự phân tầng trước cho từng ngành nghề, thu nhập để hỏi ý kiến và phỏng vấn

 Cỡ mẫu: dự tính cỡ mẫu với phân loại ngành nghề là:

 Học sinh, sinh viên

 Công nhân viên chức

 Người lao động chân tay

Trang 7

 Người làm ăn buôn bán

4 Phương pháp nghiên cứu và xử lý

 Phương pháp so sánh tổng hợp: Tổng hợp và so sánh các số liệu kinh doanh qua từng năm nhằm đánh giá sự phát triển của mạng Viettel, và cũng là so sánh giữa mạng Viettel với các mạng khác

 Phương pháp thống kê biểu bảng: Qua biểu bảng sẽ dễ dàng nhận thấy được xu hướng phát triển từng năm của công ty viễn thông Viettel cũng như chiến lược giá mà Viettel đưa ra có những biến động gì qua các năm

 Phương pháp phân tích ma trận SWOT: Sử dụng ma trận SWOT để

xử lý các dữ liệu thu thập được bằng cách phân tích dữ liệu Từ đó đưa ra các điểm mạnh để tận dụng tốt các cơ hội của thị trường, tìm cách khắc phục các điểm yếu để hạn chế các đe dọa bên ngoài mang lại

IV. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

Trên thế giới mạng đã có hàng chục bài viết và tiểu luận về chiến lược kinh doanh của mạng di động viettel Bên cạnh mặt tích cực là đưa

ra được những nội dung và phương pháp sâu sắc và độc đáo thì các bài viết trên cũng mắc phải một số sai sót như sau:

 Thứ nhất, bài luận văn thạc sĩ “giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của trung tâm bán lẻ viettel” của Từ Minh Hải, học viên học viện công nghệ bưu chính viễn thông với cô giáo hướng dẫn là PGS.TS Ngô Kim Thanh Đề tài tập trung và phân tích khá sâu năng lực cạnh tranh của các cửa hàng bán lẻ viettel cũng như tiềm năng của nó Tuy nhiên, bài luận văn chưa khai thác sâu các chiến lược mà các hệ thống bán lẻ viettel đã sử dụng

Trang 8

 Thứ hai, bài luận văn thạc sĩ “năng lực cạnh tranh của công ty Viettel Campuchia – Những bài học kinh nghiệm” của Nguyễn Kiến Quốc, học viên cao học trường Đại Học Kinh Tế với thầy giáo hướng dẫn là PGS.TS.Lê Bộ Lĩnh Đề tài này tập trung quá nhiều vào năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong hệ thống viettel mà chưa phân tích sâu các chiến lược mà các doanh nghiệp đề ra

 Thứ ba, luận văn tốt nghiệp đại học: “Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty Điện Thoại Di Động Viettel” của Nguyễn Phương Linh, Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội Tuy nhiên,

đề tài này chưa tập trung phân tích chi tiết chiến lược kinh doanh của viettel mà chỉ giới thiệu và đánh giá tình hình kinh doanh của viettel để

đề ra biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh

 Thứ tư, luận văn tốt nghiệp “ Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của tổng công ty viễn thông quân đội (Viettel) chi nhánh Vĩnh Long” của Trương Công An sinh viên trường Đại Học CẦN THƠ, khoa KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH với sự hỗ trợ và hướng dẫn của ThS Phan Thị Ngọc Khuyên Luận văn có cái nhìn rất tổng quát, phân tích khái quát, khá đầy đủ về phần lớn các yếu tố tuy nhiên vẫn chưa sâu sát, chi tiết vào việc phân tích chiến lược kinh doanh của chi nhánh đã mang lại tính hiệu quả của hoạt động kinh doanh

 Thứ năm, “Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại trung tâm Viettel quận Gò Vấp” của sinh viên Đoàn Văn Quân với sư hướng dẫn của Ths.Lâm Viết Dũng Đây là một bài viết khá hoàn chỉnh với lượng thông tin và kiến thức sâu sắc và chi tiết từ những khái niệm chung nhất, lịch sử hình thành và phát triển ngay cả việc Viettel quảng bá sản phẩm thông qua cách thức gì….đến những kiến thức chuyên ngành cụ thể Tuy nhiên, khối lượng thông tin khổng lồ trên không hề có sự đề cập nào

Trang 9

về chiến lược cạnh tranh trong kinh doanh của Viettel, phương thức đưa Viettel phát triển với tốc độ đáng ngạc nhiên trong ngành công nghệ thông tin

Với mong muốn phần nào giúp cho các doanh nghiệp Việt nói chung và Viettel nói riêng có cái nhìn đúng dắn, da dạng hơn về vấn xây dựng thương hiệu và áp dụng chiến lược “Đại Dương Xanh” chiếm lĩnh thị trường chúng tôi dề xuất một số giải pháp cụ thể dể giải quyết những hạn chế còn tồn đọng, mặt khác phát huy mặt tích cực của vấn dề

V CHI PHÍ DỰ TÍNH

Chi phí đi lại, liên lạc: 500.000 VND

Chi phí khảo sát: 100.000 VND

Chi phí phát sinh khác: 400.000 VND

VI ĐỀ CƯƠNG DỰ TÍNH

Chương I: Khái quát chiến lược “Đại Dương Xanh” trong kinh doanh

1.1 Khái niệm về chiến lược “Đại Dương Xanh” trong kinh doanh và lịch sử phát triển

1.1.1 Chiến lược “Đại Dương Xanh” và những khái niệm liên quan 1.1.2 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển

I.2 Đặc điểm của chiến lược “Đại Dương Xanh” trong kinh doanh I.3 Sự phù hợp của chiến dịch “Đại Dương Xanh” đối với tình hình mạng di động trong nước và khu vực phía nam

Chương II: Sự áp dụng chiến lược “Đại Dương Xanh” của Viettel để chiếm lĩnh thị trường điện thoại trong khu vực phía nam từ 1998 đến đầu 2013.

Trang 10

2.1 Quá trình hoạt động của công ty Viettel và sự áp dụng chiến lược

“Đại Dương Xanh”

2.1.1 Khái quát về Tổng công ty viễn thông quân đội Viettel

2.1.2 Sơ lược quá trình kinh doanh dịch vụ điện thoại di động của

Viettel từ 1998 đến đầu 2013

2.2 Những thay đổi về chính sách, hoạt động và chiến lược cạnh tranh 2.3 Sức ảnh hưởng đối với người tiêu dùng

Chương III: Thành tựu áp dụng chiếc lược “Đại Dương Xanh” của Viettel trong những năm qua và giải pháp cho Viettel trên con đường chiếm lĩnh thị trường cung ứng dịch vụ ĐTDĐ trong khu vực phía nam

3.1 Những thành tựu tiêu biểu

3.2 Những khó khăn tồn đọng

3.3 Những đề xuất cho việc phát triển bền vững

3.3.1 Thay đổi chính sách phát triển kinh doanh theo tiêu chí “4 any”

(anytime, anyprice, anybody, anywhere) để tối ưu hóa sự chuyên nghiệp

3.3.2 Chủ trương "chủ động thay đổi trước khi buộc phải thay đổi",

thực hiện chuyên môn hóa kinh doanhvà mở rộng bộ máy kinh doanh đến cấp phường

3.3.3 Đẩy mạnh chiến lược “Kẻ theo đuôi”

(Market-Follower Strategy) nhằm giữ vững thị phần

IX TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Các chiến lược kinh doanh của Viettel, được lấy về từ:

http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/chien-luoc-kinh-doanh-cua-cong-ty-viettel.366538.html

2 Binh pháp Viettel, được lấy về từ:

http://www.viettel.com.vn/1-17-1-1370-Binh-phap-Viettel.html

Trang 11

3 Bài luận của nhóm 6 - lớp CH 7C QTKD - Đại học Ngoại thương Hà Nội (11/2011), Chiến lược kinh doanh quốc tế của Viettel, được lấy

về từ:

http://vi.scribd.com/doc/72123940/Chi%E1%BA%BFn-l

%C6%B0%E1%BB%A3c-kinh-doanh-qu%E1%BB%91c-t%E1%BA

%BF-c%E1%BB%A7a-Viettel

4 Viettel (22/1/2013), Năm 2013 của Viettel, được lấy về từ:

http://www.viettel.com.vn/3-29-1-2190-Nam-2013-Viettel-se-tiep- tuc-chien-luoc-dua-CNTT-VT-len-loi-vao-moi-ngo-ngach-cua-cuoc-song.html

5 Nhiều giải pháp của Viettel được ghi nhận tại các giải thưởng viễn thông trên thế giới, Vn Review (15/11/2012),được lấy về từ:

http://vnreview.vn/chi-tiet-thong-cao-bao-chi/-/view_content/content/ 331437/nhieu-giai-phap-cua-viettel-duoc-ghi-nhan-tai-cac-giai-thuong-vien-thong-tren-the-gioi

6 Luận văn tốt nghiệp đại học “nghiên cứu sự hài lòng của nhà tiêu dung đối với các nhà cung cấp dịch vụ thông tin di động tại Việt Nam” của sinh viên Bách Khoa, được lấy về từ:

http://luanvan.net.vn/luan-van/luan-van-nghien-cuu-su-hai-long-cua- nguoi-tieu-dung-doi-voi-cac-nha-cung-cap-dich-vu-thong-tin-di-dong-tai-viet-nam-16119/

7 Chiến lược phát triển của Viettel, Hội nghị chuyên đề về phát triển hạ tầng thông tin (12/2012), được lấy về từ:

http://dhtn.hatinh.gov.vn:8000/dhtn/static/uploads/attachments/

attachment_object.file.96f744281932aab6.636869656e206c756f6320 7068617420747269656e20637561205669657474656c2e706466.pdf

8 Viettel và chiến lược marketing ngược dòng, vn economy, được lấy

về từ:

Ngày đăng: 18/06/2014, 15:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
9. Anh Việt (28/01/2013), Giải mã lợi nhuận "khủng" của Viettel, được lấy về từ:http://tinnhanhchungkhoan.vn/GL/N/DJAJFI/giai-ma-loi-nhuan--khung--cua-Viettel.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: khủng
12. Văn Thiên Quốc Dung, Luận văn tốt nghiệp đại học “nghiên cứu sự hài lòng của nhà tiêu dùng đối với các nhà cung cấp dịch vụ thông tin di động tại Việt Nam” của sinh viên Bách Khoa, được lấy về từ:http://luanvan.net.vn/luan-van/luan-van-nghien-cuu-su-hai-long-cua-nguoi-tieu-dung-doi-voi-cac-nha-cung-cap-dich-vu-thong-tin-di-dong-tai-viet-nam-16119/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: nghiên cứu sựhài lòng của nhà tiêu dùng đối với các nhà cung cấp dịch vụ thông tindi động tại Việt Nam
13. Vũ Thanh Tự Anh, Đỗ Hoàng Phương (29/11/2012), “Thị Trường Điện thoại di động ở Việt Nam”-tài liệu giảng dạy kinh tế FulBright Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị TrườngĐiện thoại di động ở Việt Nam
1. Các chiến lược kinh doanh của Viettel, được lấy về từ:http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/chien-luoc-kinh-doanh-cua-cong-ty-viettel.366538.html Link
8. Viettel và chiến lược marketing ngược dòng, vn economy, được lấy về từ:http://www.sieuthilogo.com/marketing-pr/13-Viettel-va-chien-luoc-marketing-nguoc-dong-.html Link
10. Chiến lược Marketing- Mix của Viettel, được lấy từ:http://timtailieu.vn/tai-lieu/de-tai-bai-thuyet-trinh-mon-marketing-chien-luoc-marketing-cong-ty-Viettel-10814/ Link
11. Công thức của Viettel khi đầu tư ra nước ngoài, Viettel (22/01/2013), được lấy về từ:http://www.Viettel.com.vn/3-29-1-2191-Cong-thuc-cua-Viettel-khi-dau-tu-ra-nuoc-ngoai-la-nghi-khac-va-lao-dong-sang-tao.html Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w