1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nâng cao động lực làm việc cho người lao động tại công ty điện lực thanh hoá

108 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Giải Pháp Nâng Cao Động Lực Làm Việc Cho Người Lao Động Tại Công Ty Điện Lực Thanh Hoá
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại luận văn thạc sĩ
Thành phố Thanh Hoá
Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài Nguồn nhân lực ngày đóng vai trị quan trọng quốc gia yếu tố định phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, khẳng định vị dân tộc trường quốc tế Đối với doanh nghiệp, nguồn nhân lực yếu tố đầu vào quan trọng định thành bại doanh nghiệp đồng thời sở giúp doanh nghiệp phát triển bền vững Hiểu vấn đề này, Cơng ty Điện lực Thanh Hố đơn vị trực thuộc Tổng Công ty Điện lực Miền Bắc từ hình thành đến ln coi nguồn nhân lực yếu tố định giúp Công ty hình thành phát triển lớn mạnh ngày hơm Chính vậy, Cơng ty quan tâm đến giải pháp tạo động lực cho người lao động nhằm mục đích nâng cao hiệu sử dụng lao động, từ làm tăng giá trị sản phẩm cho mình; làm cho người lao động ngày gắn bó mật thiết với Công ty Các biện pháp tạo động lực cho người lao động đem lại hiệu tích cực Tổng Cơng ty, tập đoàn Điện lực toàn thể cán nhân viên ghi nhận Tuy nhiên, công tác tạo động lực Cơng ty cịn mặt hạn chế định cần nghiên cứu khắc phục Xác định tầm quan trọng vấn đề đồng thời thực định hướng Tập đoàn Điện Lực Việt Nam việc định hướng đề tài luận văn tốt nghiệp chương trình Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh, lý nên tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu luận văn Thạc sĩ "Một số giải pháp nâng cao động lực làm việc cho người lao động Cơng ty Điện Lực Thanh Hố" 1.2 Mục đích nghiên cứu - Về mặt lý luận + Đề tài đưa số vấn đề lý luận, học thuyết sở lý luận chung tạo động lực cho người lao động - Về mặt thực tiễn + Đánh giá, phân tích tác đọng cơng tác tạo động lực ảnh hưởng tới suất, kết kinh doanh Công ty + Xác định nguyên nhân dẫn đến tồn công tác nâng cao động lực làm việc người lao động Công ty + Đề xuất hệ thống số giải pháp có tính khả thi, có sở khoa học nhằm nâng cao động lực làm việc cho người lao động Cơng ty Điện lực Thanh Hố 1.3 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung tìm hiểu, nghiên cứu phương pháp tạo động lực áp dụng Cơng ty Điện lực Thanh Hố, hiệu Phương pháp yếu tố làm ảnh hưởng dẫn đến tồn 1.4 Phương pháp nghiên cứu Luận văn áp dụng phương pháp phân tích liệu, tổng hợp số liệu, bảng biểu, thống kê, phương pháp bảng hỏi, khảo sát nhằm đánh giá hiệu công tác tạo động lực cho người lao động nguyên nhân dẫn đến tồn công tác Công ty Điện lực Thanh Hố 1.5 Đóng góp luận văn - Sau hồn thiện Luận văn, tác giải dự kiến đóng góp vấn đề sau cho cơng tác tạo động lực làm việc Cơng ty Điện lực Thanh Hố - Luận văn khái quát hoá kiến thức phương pháp tạo động cho người lao động doanh nghiệp để làm sở lý luận cho phần nghiên cứu thực tiễn - Chỉ thực trạng công tác nâng cao động lực làm việc cho người lao động Cơng ty Điện lực Thanh Hố, nguyên nhân ảnh hưởng đến động lực làm việc người lao động Công ty Điện Lực Thanh Hoá - Đề xuất số giải pháp cụ thể, phù hợp nhằm nâng cao động lực làm việc cho người lao động Cơng ty Điện lực Thanh Hố 1.6 Kết cấu luận văn  Nội dung Luận văn gồm chương sau: Chương I Giới thiệu Chương II: Cơ sở lý luận tổng quan nghiên cứu công tác tạo động lực cho người lao động Chương III: Phương pháp nghiên cứu Chương IV: Kết thảo luận Chương V: Kết luận kiến nghị CHƯƠNG II: : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG 2.1 ĐỘNG LỰC VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG 2.1.1 Khái niệm động lực lao động 2.1.1.1 Nhu cầu - lợi ích Người lao động tham gia vào tổ chức, doanh nghiệp để đạt mục đích nhằm thoả mãn đòi hỏi, ước vọng, ham muốn mà chưa có chưa đầy đủ Để người lao động đạt mục tiêu nhà quản lý cần thường xuyên áp dụng hoàn thiện biện pháp khuyến khích vật chất tinh thần nhằm tạo động lực cho người lao động, đồng thời hiểu biết thêm người lao động + Nhu cầu người lao động: Là trạng thái tâm sinh lý mà người cảm thấy thiếu thốn không thoả mãn mong muốn đáp ứng Nhu cầu chưa thoả mãn tạo tâm lý căng thẳng, khiến người phải tìm cách để đáp ứng Người lao động vậy, họ bị thúc đẩy trạng thái mong muốn, để thoả mãn mong muốn này, họ phải làm việc, mong muốn lớn nỗ lực cao ngược lại Nhu càu người lao động đa dạng phong phú, nhu cầu thoả mãn nhu cầu gắn liền với sản xuất xã hội phân phối giá trị vật chất lẫn tinh thần xã hội Dù dạng nhu cầu chia làm loại Nhu cầu vật chất nhu cầu tinh thần Nhu cầu vật chất nhu cầu hàng đầu, đảm bảo cho người lao động sống để tạo cải vật chất, thoả mãn nhu cầu tối thiểu Cùng với phát triển xã hội, nhu cầu vật chất người không ngừng tăng lên số lượng chất lượng Nhu cầu tinh thần người lao động phong phú, địi hỏi điều kiện để người tồn phát triển mặt trí lực nhằm tạo tâm lý thoải mái trình sống lao động Con người khoảng khơng gian định ln có nhu cầu khác nhau, nhu cầu nhu cầu chín muồi động mạnh định hành vi họ nhu cầu xuất đóng vai trị + Lợi ích người lao động: Lợi ích mức độ thoả mãn nhu cầu người điều kiện cụ thể định Do lợi ích tạo thúc đẩy động lực làm việc hăng say hơn, có hiệu Mức độ thoả mãn lớn động lực tạ lớn ngược lại mức độ thoả mãn nhỏ động lực tạo yếu, chí bị triệt tiêu Lợi ích có vai trị to lớn hoạt động quản lý, hoạt động lao động người, tạo động lực mạnh mẽ cho hoạt động người, buộc người phải động não, cân nhắc, tìm tịi phương thức có hiệu nhằm thoả mãn nhu cầu Như vậy, lợi ích thành mà người lao động nhận vật chất hay tinh thần thông qua thân Khi họ tham gia sản xuất hoạt động khác tổ chức xã hội lợi ích xuất phát từ nhu cầu việc xử lý nhu cầu khác tạo lợi ích khác cho người lao động Ngược lại lợi ích người lao động thu lại đem thoả mãn nhu cầu họ 2.1.1.2 Động lực lao động Bất kỳ tổ chức mong muốn người lao động hồn thành cơng việc với hiệu cao để góp phần thực thành cơng mục tiêu tổ chức Tuy nhiên, tập thể lao động ln có người lao động làm việc hăng say nhiệt tình, có kết thực cơng việc cao có người lao động làm việc trạng thái uể oải, thiếu hứng thú lao động, thờ với cơng việc, chí bỏ việc, kết thực công việc thấp Các nhà kinh tế học câu trả lời cho vấn đề động lực lao động cá nhân người lao động Có nhiều cách tiếp cận khác chất động lực lao động "Động lực khao khát tự nguyên cá nhân để tăng cường nỗ lực nhằm hướng tới việc đạt mục tiêu tổ chức" [7, tr [28] "Động lực người lao động nhân tố bên kích thích người nỗ lực làm việc điều kiện cho phép tạo suất, hiệu cao Biểu động lực sẵn sàng nỗ lực, say mê làm việc nhằm đạt mục tiêu tổ chức thân người lao động" [15, tr [51] Maier Lawler (1973) đa đưa mơ hình kết thực công việc hàm số lực động lực làm việc Trong đó, lực làm việc phụ thuộc vào khả bẩm sinh; kiến thức, kỹ kinh nghiệm có thông qua đào tạo; nguồn lực để thực công việc Động lực khao khát tự nguyên cá nhân Từ nghiên cứu theo hiểu: "Động lực nhân tố bên kích thích thân cá nhân nỗ lực làm việc với khao khát tự nguyên để đạt mục tiêu thân mục tiêu tổ chức" 2.1.1.3 Mối quan hệ nhu cầu - lợi ích - động lực Phương tiện để thoả mãn nhu cầu lợi ích, lợi ích phương thuốc, phương tiện tối ưu mà chủ thể lựa chọn nhằm đạt nhu cầu Nhưng đạt mục đích cuối với ý nghĩa đối tượng thoả mãn nhu cầu, chủ thể phải đạt tới đích trung gian cụ thể, lợi ích thiết thực người lao động, từ tạo động lực mạnh mẽ Người lao động bị thúc ép nhu cầu chưa thoả mãn, mặt khác họ lại nhận thức để đạt thoả mãn nhu cầu phải làm gì, đạt lợi ích cụ thể nào, nghĩa với nhu cầu - lợi ích trở thành động lực trực tiếp thúc đẩy chủ thể hoạt động Nhu cầu người tạo động lực thúc đẩy họ tham gia lao động, song lợi ích họ động lực trực tiếp thúc đẩy họ làm việc hiệu cao Do để tạo động lực mạnh mẽ cho người lao động cần phải tìm biện pháp nhằm tăng cường thoả mãn người, thúc đẩy họ đem hết khả phục vụ tổ chức Từ mối quan hệ nhu cầu - lợi ích - động lực trên, ta thấy mối quan hệ phát triển cá nhân với doanh nghiệp Muốn quản trị nhân tốt phải nắm bắt nhu cầu người lao động, từ đề sách phù hợp tạo động lực cho người lao động hăng say, phát huy hết khả trước hết quyền lợi ích thiết thực thân họ, sau tổ chức, doanh nghiệp, cộng đồng xã hội 2.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới động lực lao động Trong tổ chức vấn đề sử dụng hiệu nguồn nhân lực vấn đề cốt lõi Do vậy, nhà quản lý phải tìm sách, cách thức khác để tạo động lực làm việc cho nhân viên Để đưa định đắn nhà quản lý cần phải nghiên cứu yếu tố tác động đến động lực có nhiều cách phân chia khác tuỳ thuộc vào gốc độ nhìn nhận vấn đề người vào hoàn cảnh cụ thể Theo học thuyết nhu cầu Maslow yêu tố tác động đến động lực lao động gồm ba nhóm Nhóm thứ yếu tố đem đến thoả mãn vật chất như: tăng lương, tăng thưởng, tăng quyền lợi Nhóm thứ hai yếu tố đem đến thoả mãn tinh thần như: Công việc ổn định, tự chủ, tự công việc, tự tham gia quan hệ xã hội Nhóm thứ ba yếu tố thoả mãn nhu cầu vật chất tinh thần như: Những hứa hẹn tương lai, cam kết chương trình đào tạo phát triển Theo học thuyết công Stacy Adams yếu tố ảnh hưởng mạnh đến động lực làm việc công quyền lợi đạt đóng góp người tổ chức Tuy nhiên, dù xét khía cạnh khơng thể phủ nhận học thuyết nói đến yếu tố ảnh hưởng đến tạo động lực xoay quanh yếu tố sau đây:  Yếu tố thuộc thân người lao động  Yếu tố thuộc công việc đảm nhận  Yếu tố thuộc môi trường tổ chức 2.1.2.1 Yếu tố thuộc than người lao động + Hệ thống nhu cầu cá nhân: Bao gồm nhu cầu vật chất tinh thần Nhu cầu cá nhân cao, đa dạng đòi hỏi động lực lao động phải lớn ngược lại Hành vi người hành động có mục đích nhằm thoả mãn nhu cầu thân Mỗi cá nhân tham gia vào làm việc tổ chức có mong muốn thoả mãn nhu cầu riêng Các nhu cầu tạo thành hệ thống nhu cầu cá nhân, bao gồm nhu cầu vật chất nhu cầu tinh thần thu nhập cao, hội thăng tiến, làm công việc phù hợp với lực sở trường Nếu làm việc tổ chức nhu cầu họ thoả mãn họ tạo động lực lao động thúc đẩy họ làm việc hăng say, nhiệt tình hết lịng với cơng việc, gắn bó lâu dài với tổ chức, ngược lại nhu cầu không thoả mãn họ khơng có động lực để phấn đấu làm việc, hiệu lao động khơng cao có xu hướng khỏi tổ chức để tìm nơi làm việc khác mà nhu cầu họ thoả mãn Chính vậy, trước hết người quản lý phải biết mong muốn người lao động cơng việc từ có biện pháp nhằm thoả mãn nhu cầu họ tạo động lực lao động + Mục tiêu cá nhân: Chính động thúc người lao động làm việc Mục tiêu đặt cao phải tăng cường nỗ lực cá nhân để đạt mục tiêu đó, động lực người cao ngược lại mục tiêu cá nhân đích hướng tới cá nhân, định hướng cho cá nhân phải làm làm để đạt mục tiêu, đồng thời tạo động lực thúc đẩy cá nhân cố gắng nỗ lực để theo đuổi mục tiêu Ngồi mục tiêu cá nhân, người lao động cịn phải có trách nhiệm làm việc để đạt mục tiêu chung tổ chức Trong thực tế, nhiều mục tiêu cá nhân mục tiêu tổ chức mâu thuẫn khơng có dung hồ không đạt mục tiêu hai bên Vì vậy, vấn đặt nhà quản lý phải biết hướng mục tiêu cá nhân theo kỳ vọng tổ chức, làm cho người lao động hiểu thấy thực mục tiêu tổ chức để thực mục tiêu cá nhân nhằm thúc đẩy cá nhân nỗ lực tổ chức +Trình độ, lực, giới tính, độ tuổi, đặc điểm tính cách Sự khác biệt khía cạnh cá nhân định tới động lực lao động người Nhiều nghiên cứu khả kinh nghiệm người lao động cơng việc cao người lao động cảm thấy tự tin công việc mong muốn chứng minh lực qua kết thực công việc Ở người nhu càu cấp đồng nghiệp tôn trọng, đánh giá cao, tự chủ công việc chiếm vị trí cần phải bố trí cơng việc phù hợp với khả sở trường kinh nghiệm người lao động để tạo điều kiện cho người lao động phát huy lợi Giới tính, tuổi tác, tâm lý, tính cách, tơn giáo có ảnh hưởng tới hành vi làm việc người lao động Mỗi người lao động cá thể có đặc điểm cá nhân khác để sử dụng hiệu nguồn nhân lực tổ chức đòi hỏi người quản lý phải quan tâm, nắm bắt hiểu rõ yếu tố từ xây dựng sách quản lý phù hợp để nhằm phát huy mạnh cá nhân đồng thời tạo động lực lao động Bất kỳ người lao động tham gia vào làm việc cho tổ chức trước hết mong muốn có mức lương cao Tuy nhiên tuỳ thuộc vào tình trạng kinh tế cá nhân mà yếu tố "lương cao" đánh giá mức độ quan trọng khác Đối với người lao động có mức thu nhập thấp, tình trạng kinh tế khó khăn họ ln coi tiền lương mục tiêu hàng đầu người lao động có tình trạng kinh tế giả, giàu có lương khơng phải mục tiêu làm việc hàng đầu mà thay vào nhu cầu khác cơng việc thú vị, hội phát triển nghề nghiệp Hiện nay, thu nhập bình qn đầu người Việt Nam cịn mức thấp nên việc làm để có mức lương cao đáp ứng nhu cầu sinh lý hàng ngày coi ưu tiên hàng đầu phần lớn người lao động 2.1.2.2 Yếu tố thuộc công việc đảm nhận Về đặc điểm công việc xem xét ba khía cạnh: + Tính chất cơng việc: Tính chất cơng việc có tác động lớn đến cách thức tạo động lực cho người lao động Công việc ổn định hay công việc u thích cơng việc phức tạo hay nhàn dỗi yếu tố có ảnh hưởng khơng nhỏ đến động lực làm việc người lao động Trong hệ thống cơng việc có nhóm cơng việc mang tính chất lặp lặp lại có nhóm cơng việc địi hỏi nhanh nhẹn, ln ln nỗ lực Những cơng việc mang tính chất lặp lặp lại thường công việc liên quan đến sổ sách, giấy tờ, mang tính chất hành chính, thủ tục Những công việc thường không tạo hứng thú làm việc người lao động Do khả thu hút lao động hạn chế, người lao động làm cơng việc động lực làm việc tính chất cơng việc thấp

Ngày đăng: 12/09/2023, 19:36

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 3.1. Quy trình nghiên cứu - Một số giải pháp nâng cao động lực làm việc cho người lao động tại công ty điện lực thanh hoá
Hình 3.1. Quy trình nghiên cứu (Trang 27)
Bảng 3.1. Kết cấu phiếu khảo sát - Một số giải pháp nâng cao động lực làm việc cho người lao động tại công ty điện lực thanh hoá
Bảng 3.1. Kết cấu phiếu khảo sát (Trang 32)
Bảng 4.1: Kết quả sản xuất kinh doanh của PCTH giai đoạn 2010-2012 - Một số giải pháp nâng cao động lực làm việc cho người lao động tại công ty điện lực thanh hoá
Bảng 4.1 Kết quả sản xuất kinh doanh của PCTH giai đoạn 2010-2012 (Trang 35)
Bảng 4.2: Tình hình lao động của PCTH qua 3 năm 2010-2012 - Một số giải pháp nâng cao động lực làm việc cho người lao động tại công ty điện lực thanh hoá
Bảng 4.2 Tình hình lao động của PCTH qua 3 năm 2010-2012 (Trang 37)
Hình 4.1: Cơ cấu tổ chức lao động của PCTH theo nhóm tuổi năm 2012 - Một số giải pháp nâng cao động lực làm việc cho người lao động tại công ty điện lực thanh hoá
Hình 4.1 Cơ cấu tổ chức lao động của PCTH theo nhóm tuổi năm 2012 (Trang 38)
Hình 4.2: Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty Điện lực Thanh Hoá - Một số giải pháp nâng cao động lực làm việc cho người lao động tại công ty điện lực thanh hoá
Hình 4.2 Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty Điện lực Thanh Hoá (Trang 39)
Hình 4.3: Mức độ hài lòng với công việc của người lao động - Một số giải pháp nâng cao động lực làm việc cho người lao động tại công ty điện lực thanh hoá
Hình 4.3 Mức độ hài lòng với công việc của người lao động (Trang 42)
Bảng 4.7 cho thấy những người có trình độ càng cao thì mức độ hài lòng đối với công việc càng cao, trong khi đó những người có trình độ thấp thì mức độ không hài lòng càng tăng lên - Một số giải pháp nâng cao động lực làm việc cho người lao động tại công ty điện lực thanh hoá
Bảng 4.7 cho thấy những người có trình độ càng cao thì mức độ hài lòng đối với công việc càng cao, trong khi đó những người có trình độ thấp thì mức độ không hài lòng càng tăng lên (Trang 45)
Bảng 4.10: Tiền lương bình quân theo chức danh - Một số giải pháp nâng cao động lực làm việc cho người lao động tại công ty điện lực thanh hoá
Bảng 4.10 Tiền lương bình quân theo chức danh (Trang 48)
Bảng 4.12: Kết quả công tác thi đua khen thưởng từ 2010 đến 2012 - Một số giải pháp nâng cao động lực làm việc cho người lao động tại công ty điện lực thanh hoá
Bảng 4.12 Kết quả công tác thi đua khen thưởng từ 2010 đến 2012 (Trang 55)
Bảng 4.22: Đánh giá về môi trường làm việc và điều kiện làm việc - Một số giải pháp nâng cao động lực làm việc cho người lao động tại công ty điện lực thanh hoá
Bảng 4.22 Đánh giá về môi trường làm việc và điều kiện làm việc (Trang 78)
Bảng 5.1. Nhu cầu của người lao động - Một số giải pháp nâng cao động lực làm việc cho người lao động tại công ty điện lực thanh hoá
Bảng 5.1. Nhu cầu của người lao động (Trang 83)
Bảng 5.2. Xếp hạng nhu cầu của người lao động - Một số giải pháp nâng cao động lực làm việc cho người lao động tại công ty điện lực thanh hoá
Bảng 5.2. Xếp hạng nhu cầu của người lao động (Trang 85)
Bảng 5.3. Bội số Hi đối với các chức danh - Một số giải pháp nâng cao động lực làm việc cho người lao động tại công ty điện lực thanh hoá
Bảng 5.3. Bội số Hi đối với các chức danh (Trang 87)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w