Cơ sở lý luận về hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng trong các doanh nghiệp
Tổ chức hạch toán tiền lơng
1 Nguồn gốc, bản chất của tiền lơng:
Quá trình sản xuất là quá trình kết hợp đồng thời cũng là quá trình tiêu hao các yếu tố cơ bản (lao động, đối tợng lao động và t liệu lao động) Trong đó lao động với t cách là hoạt động chân tay và trí óc của con ngời sử dụng các t liệu lao động nhằm tác động, biến đổi các đối tợng lao động thành các vật phẩm có ích phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của mình Để bảo đảm tiến hành liên tục quá trình tái sản xuất trớc hết cần phải bảo đảm tái sản xuất sức lao động, nghĩa là sức lao động mà con ngời bỏ ra phải đợc bồi hoàn dới dạng thù lao lao động Tiền lơng (tiền công) chính là phần thù lao lao động đợc biểu hiện bằng tiền của giá cả sức lao động Mặt khác tiền lơng còn là đòn bẩy kinh tế để khuyến khích tinh thần hăng hái lao động, kích thích và tạo mối quan tâm của ngời lao động đến kết quả công việc của họ Về bản chất, tiền lơng chính là
2 biểu hiện bằng tiền của giá cả sức lao động Nói cách khác, tiền lơng chính là nhân tố thúc đầy tăng năng suất lao động.
2 Qũy tiền lơng và thành phần của qũy tiền lơng:
Qũy tiền lơng của doanh nghiệp là toàn bộ tiền lơng mà doanh nghiệp trả cho tất cả lao động thuộc doanh nghiệp quản lý Thành phần qũy tiền l ơng bao gồm nhiều khoản nh lơng thời gian(tháng, ngày, giờ), lơng sản phẩm, phụ cấp (cấp bậc, khu vực, chức vụ, đắt đỏ …), tiền th ), tiền th ởng trong sản xuất Qũy tiền l- ơng (hay tiền công) bao gồm nhiều loại, tuy nhiên về mặt hạch toán có thể chia thành tiền lơng lao động trực tiếp và tiền lơng lao động gián tiếp, trong đó chi tiết theo tiền lơng chính và tiền lơng phụ.
3 Các hình thức trả lơng trong doanh nghiệp (chế độ tiền lơng) a Hình thức trả l ơng theo thời gian Đây là hình thức tiền lơng mà thu nhập của một ngời phụ thuộc vào hai yếu tố: số thời gian lao động thực tế trong tháng và trình độ thành thạo nghề nghiệp của ngời lao động.
Chế độ trả lơng theo thời gian có u điểm là đơn giản, dễ tính toán, nhng nhợc điểm là chỉ mới xem xét đến mặt số lợng, cha quan tâm đến chất lợng, nên vai trò kích thích sản xuất của tiền lơng hạn chế.
Tuy nhiên, trong thực tế vẫn áp dụng hình thức trả lơng này để trả cho đối tợng công nhân cha xây dựng đợc định mức lao động cho công việc của họ, hoặc cho công việc xét thấy trả lơng theo sản phẩm không có hiệu quả, ví dụ: sửa chữa, kiểm tra chất lợng sản phẩm hoặc sản xuất những sản phẩm yêu cầu độ chính xác cao. Để khắc phục nhợc điểm của phơng pháp trả lơng theo thời gian, ngời ta áp dụng trả lơng theo thời gian có thởng.
Trong những năm vừa qua, hình thức trả lơng theo thời gian có xu hớng thu hẹp dần Nhng xét về lâu dài, khi trình độ khoa học phát triển cao, trình độ cơ giới hoá, tự động hoá cao thì hình thức lơng theo thời gian lại đợc mở rộng ở đại bộ phận các khâu sản xuất, vì lúc đó các công việc chủ yếu là do máy móc thực hiện. b Hình thức trả l ơng theo sản phẩm
Lơng trả theo sản phẩm là chế độ tiền lơng mà thu nhập của mỗi ngời tuỳ thuộc vào hai yếu tố: Số lợng sản phẩm làm ra trong tháng và đơn giá tiền công cho một sản phẩm.
Số lợng sản phẩm làm ra do thống kê ghi chép Đơn giá tiền công phụ thuộc vào hai yếu tố: Cấp bậc công việc và định mức thời gian hoàn thành công việc đó.
Có thể nói rằng hiệu quả của hình thức trả lơng theo sản phẩm cao hay thấp phụ thuộc rất nhiều vào công tác định mức lao động có chính xác hay không Định mức vừa là cơ sở để trả lơng sản phẩm, vừa là công cụ để quản lý.
Trong giai đoạn hiện nay thì hình thức tiền lơng sản phẩm đang là hình thức tiền lơng chủ yếu đọc áp dụng rộng rãi trong các doanh nghiệp Để đảm bảo hình thức tiền lơng này có hiệu quả cần 4 điều kiện sau:
- Có hệ thống định mức chính xác.
- Phải thờng xuyên củng cố, hoàn thiện công tác tổ chức sản xuất để đảm bảo dây chuyền sản xuất luôn luôn cân đối.
- Phải tổ chức tốt công tác phục vụ cho sản xuất nh: việc cung cấp nguyên liệu, bán thành phẩm, tổ chức sửa chữa thiết bị kịp thời khi h hỏng và tổ chức nghiệm thu sản phẩm kịp thời.
- Hoàn thiện công tác thống kê kế toán, đặc biệt là công tác thống kê theo dõi tình hình thực hiện mức để làm cơ sở cho việc điều chỉnh mức.
Trong thực tế chúng ta thờng áp dụng 4 hình thức trả lơng theo sản phẩm sau:
* Trả lơng theo sản phẩm trực tiếp cá nhân
Hình thức này đợc áp dụng rộng rãi đối với ngời trực tiếp sản xuất, trong điều kiện quá trình lao động của họ mang tính chất độc lập tơng đối, có thể định mức và kiểm tra nghiệm thu sản phẩm một cách cụ thể và riêng biệt Đơn giá xác định nh sau: ĐG = L/Q hoặc ĐG = L x T Trong đó: ĐG : Đơn giá sản phẩm.
* Trả lơng tính theo sản phẩm tập thể
Là một hình thức tiền lơng áp dụng cho những công việc nặng nhọc có định mức thời gian dài, cá nhân từng ngời không thể làm đợc hoặc làm đợc nhng không đảm bảo tiến độ, đòi hỏi phải áp dụng lơng sản phẩm tập thể.
Khi áp dụng hình thức này cần phải đặc biệt chú ý tới cách chia lơng sao cho đảm bảo công bằng hợp lý, phải chú ý tới tình hình thực tế của từng công nhân về sức khoẻ, về sự cố gắng trong lao động.
* Trả lơng theo sản phẩm gián tiếp
Thờng áp dụng để trả cho cán bộ quản lý và công nhân phục vụ khi áp dụng hình thức này có hai tác dụng lớn:
Tổ chức hạch toán BHXH, BHYT, KPCĐ
1 Khái niệm, nhiệm vụ hạch toán BHXH, BHYT, KPCĐ:
Mọi ngời lao động đều quan tâm đến tiền lơng và thu nhập mà họ đợc ngời sử dụng lao động trả cho Tuy nhiên, ngoài tiền lơng trả cho thời gian làm việc còn có những quyền lợi và trách nhiệm khác thu hút sự quan tâm của ngời lao động: đó là bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn mà thờng đợc gọi chung là các khoản trích theo lơng
Bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng đều phải theo dõi việc hình thành các quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn và việc hạch toán sử dụng các quỹ đó
Quỹ bảo hiểm xã hội dùng để trợ cấp cho ngời lao động có thời gian đóng góp quỹ trong các trờng hợp họ mất khả năng lao động
Quỹ bảo hiểm y tế dùng để đài thọ cho những ngời lao động có thời gian đóng góp quỹ trong các trờng hợp khám chữa bệnh
Quỹ kinh phí công đoàn dùng để tài trợ cho hoạt động công đoàn các cấp
Các quỹ trên đợc trích lập theo tỷ lệ quy định và tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và có một tỷ lệ phần trăm đóng góp của ngời lao động.
2 Sự hình thành và sử dụng qũy BHXH, BHYT, KPCĐ:
Qũy BHXH đợc hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số qũy tiền lơng cấp bậc và các khoản phụ cấp (chức vụ, khu vực, đắt đỏ, thâm niên) của công nhân viên chức thực tế phát sinh trong tháng Theo chế độ hiện hành, tỷ lệ trích BHXH là 20% trong đó 15% do đơn vị hoặc chủ sử dụng lao động nộp, đ ợc vào l- ơng tháng.Qũy BHXH đợc chi tiêu cho các trờng hợp ngời lao động ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hu trí, tử tuất Qũy này do cơ quan bảo hiểm xã hội quản lý
Qũy BHYT đợc sử dụng đẻ thanh toán các khoản tiền khám, chữa bệnh, viện phí, thuốc thang…), tiền th cho ngời lao động trong thời gian ốm đau, sinh đẻ Qũy này đợc hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lơng của công nhân viên chức thực tế phát sinh trong tháng Tỷ lệ trích BHYT hiện hành là 3%, trong đo 2% tính vào chi phí kinh doanh, 1% trừ vào thu nhập của ngời lao động Còn phải trích theo một tỷ lệ quy định với tổng số qũy tiền lơng, tiền công và phụ cấp (phụ cấp chức vụ, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp khu vực, phụ cấp thu hút, phụ cấp đắt đỏ, phụ cấp đặc biệt, phụ cấp độc hại, nguy hiểm, phụ cấp lu động, phụ cấp thâm niên, phụ cấp phục vụ quốc phòng, an ninh) thực tế phải trả cho ngời lao động-kể cả lao động hợp đồng tính vào chi phí kinh doanh để hình thành kinh phí công đoàn Tỷ lệ KPCĐ theo chế độ hiện hành là 2%.
3 Nội dung hạch toán: Để thanh toán các khoản phụ cấp, trợ cấp cho ngời lao động, hàng tháng kế toán doanh nghiệp phải lập “Bảng thanh toán tiền lơng cho từng tổ đội, phân xởng sản xuất và các phòng ban căn cứ vào kết quả tính lơng cho từng ngời Trên bảng tính lơng cần ghi rõ các khoản phụ cấp, trợ cấp, các khoản khấu trừ và số tiền ngời lao động còn đợc lĩnh Khoản thanh toán về trợ cấp BHXH cũng đợc lập tơng tự. Sau khi kế toán ttởng kiểm tra, xác nhận và ký giám đốc duyệt y, “Bảng thanh toán tiền lơng và bảo hiểm xã hội” sẽ đợc làm căn cứ để thanh toán tiền lơng và BHXH cho ngời lao động
Tài khoản hạch toán BHXH, BHYT, KPCĐ là TK 338: ”Phải trả và phải nộp khác": Dùng để phản ánh các khoản phải trả và phải nộp cho cơ quan pháp luật, cho các tổ chức, đoàn thể xã hội, cho cấp trên về KPCĐ, BHXH, BHYT, doanh thu nhận trớc của khách hàng …), tiền thKết cầu của TK này nh sau:
- Các khoản đã nộp cho cơ quan quản lý các qũy.
- Các khoảnđã chi về kinh phí công đoàn.
- Xử lý giá trị tài sản thừa.
- Kết chuyển doanh thu nhận trớc vào doanh thu bán hàng tơng ứng từng kỳ.
-Trích KPCĐ, BHXH, BHYT theo tỷ lệ quy định.
- Tổng số doanh thu nhận trớc phát sinh trong kỳ.
- Các khoản đã trả, đã nộp hay thu hộ.
- Giá trị tài sản thừa chờ xử lý.
- Số đã trả, đã nộp lớn hơn số phải trả, phải nộp hoàn lại.
D Nợ(nếu có): Số trả thừa, nộp thừa, vợt chi cha đợc thanh toán.
D Có: Số tiền còn phải trả, phải nộp và giá trị tài sản thừa chờ xử lý.
Việc hạch toán các khoản trích theo lơng đợc thể hiện bằng sơ đồ đối ứng tài khoán sau:
Sơ đồ hạch toán BHXH, BHYT, KPCĐ
Khấu trừ các khoản vào TL của CNV Trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính vào chí phí SXKD theo quy định
Chi tiêu kinh phí CĐ tại doanh nghiệp
TrÝch BHXH, BHYT, KPC§ trõ vào TL của ngời lao động
Chi trả BHXH cho BHXH phải trả ngời lao động cho CNV
BHXH, KPCĐ vợt chi đợc cấp
Các khoản khấu trừ vào thu nhập của công nhân viên: Theo quy định, sau khiđóng BHXH, BHYT, KPCĐ và thuế thu nhập cá nhân, tổng số các khoản khấu trừ không đợt vợt quá 30% số còn lại.
Hạch toán các khoản thu nhập khác của ngời lao động
Ngoài chế độ tiền lơng, các doanh nghiệp còn tiến hành xây dựng chế độ tiền thởng cho các cá nhân, tập thể có thành tích trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Tiền thởng bao gồm tiền thởng thi đua (lấy từ qũy khen thởng) và thởng trong sản xuất kinh doanh (thởng nâng cao chất lợng sản phẩm, thởng tiết kiệm vật t, thởng phát minh, sáng kiến…), tiền th)
Ngoài ra, các doanh nghiệp còn xây dựng chế độ trợ cấp cho ngời lao động có hoàn cảnh khó khăn, sinh đẻ, ốm đau
Khi tính ra tiền thởng thi đua chi từ qũy khen thởng, trợ cấp khó khăn chi từ qũy phúc lợi phải trả công nhân viên, kế toán ghi sổ theo định khoản:
Nợ TK 4311(thởng thi đua)
Nợ TK 4312(trợ cấp khó khăn)
Khi thanh toán tiền thởng và trợ cấp khó khăn cho công nhân viên kế toán ghi sổ theo định khoản:
Chứng từ , sổ sách dùng để hạch toán tiền lơng, BHXH, BHYT, KPC§
1 Chứng từ dùng để hạch toán:
Cũng giống nh việc hạch toán mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh, việc hạch toán tiền lơng yêu cầu phải có chứng từ kế toán lập một cách chính xác, đầy đủ, theo đúng chế độ ghi chép quy định Những chứng từ ban đầu trong hạch toán tiền lơng là cơ sở để tính toán tiền lơng và chi trả lơng cho công nhân viên.
Theo chế độ chứng từ kế toán ban hành theo quyết định số 1141/TC/QĐ/CĐKT ngày 01 tháng 11 năm 1995 của Bộ Tài chính, chứng từ kế toán lao động và tiền lơng bao gồm các loại sau đây: a Bảng chấm công
Bảng chấm công dùng để theo dõi ngày công thực tế làm việc, nghỉ việc,ngừng việc, nghỉ BHXH của ngời lao động để có căn cứ tính trả lơng, BHXH trả thay lơng, tiền thởng cho từng ngời và quản lý lao động trong doanh nghiệp Cuối tháng bảng chấm công cùng các chứng từ liên quan nh phiếu nghỉ hởng BHXH đợc chuyển về bộ phận kế toán để kiểm tra, đối chiếu, quy ra công để tính lơng và bảo hiểm xã hội Kế toán tiền lơng căn cứ vào các ký hiệu chấm công của từng ngời tính ra số ngày công theo từng loại tơng ứng để ghi vào cột 32, 33, 34, 35, 36 Bảng chấm công đợc lu tại Phòng kế toán cùng các chứng từ liên quan. b Bảng thanh toán tiền l ơng
Bảng thanh toán tiền lơng là chứng từ làm căn cứ thanh toán tiền lơng, phụ cấp cho ngời lao động, kiểm tra việc thanh toán tiền lơng cho ngời lao động làm việc trong các đơn vị sản xuất kinh doanh, đồng thời là căn cứ để thống kê về lao động tiền lơng.
Bảng thanh toán tiền lơng đợc lập hàng tháng theo từng bộ phận (phòng, ban, tổ nhóm ) tơng ứng với bảng chấm công
Cơ sở để lập bảng thanh toán tiền lơng là các chứng từ về lao động nh : bảng chấm công, bảng tính phụ cấp, trợ cấp, phiếu xác nhận thời gian lao động hoặc công việc hoàn thành.
Căn cứ vào chứng từ liên quan, bộ phận kế toán lập bảng thanh toán lơng, chuyển cho kế toán trởng duyệt để làm căn cứ lập phiếu chi và phát lơng Bảng này đ- ợc lu tại phòng (ban) kế toán. c Phiếu nghỉ h ởng bảo hiểm xã hội
Phiếu nghỉ hởng BHXH dùng để xác nhận số ngày đợc nghỉ do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, nghỉ trông con ốm của ngời lao động, làm căn cứ tính trợ cấp bảo hiểm xã hội trả thay lơng theo chế độ quy định
Cuối tháng phiếu này kèm theo bảng chấm công chuyển về phòng kế toán để tính BHXH vào các cột 1, 2, 3, 4 mặt sau của phiếu. d Bảng thanh toán bảo hiểm xã hội
Bảng thanh toán bảo hiểm xã hội dùng làm căn cứ tổng hợp và thanh toán trợ cấp bảo hiểm xã hội trả thay lơng cho ngời lao động, lập báo cáo quyết toán bảo hiểm xã hội với cơ quan quản lý bảo hiểm xã hội cấp trên.
Cuối tháng, sau khi kế toán tính tổng số ngày nghỉ và số tiền trợ cấp cho từng ngời và cho toàn đơn vị, bảng này đợc chuyển cho trởng ban bảo hiểm xã hội của đơn vị xác nhận và chuyển cho kế toán trởng duyệt chi.
12 e Bảng thanh toán tiền th ởng
Bảng thanh toán tiền thởng là chứng từ xác nhận số tiền thởng cho từng ngời lao động, làm cơ sở để tính thu nhập của mỗi ngời lao động và ghi sổ kế toán.
Bảng thanh toán tiền thởng chủ yếu dùng trong các trờng hợp thởng theo lơng không dùng trong các trờng hợp thởng đột xuất, thởng tiết kiệm nguyên vật liệu f Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành
Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành là chứng từ xác nhận số sản phẩm hoặc công việc hoàn thành cuả đơn vị hoặc cá nhân ngời lao động Làm cơ sở để lập bảng thanh toán tiền lơng hoặc tiền công cho ngời lao động.
Phiếu này do ngời giao việc lập thành 2 liên: 1 liên lu và 1 liên chuyển đến kế toán tiền lơng để làm thủ tục thanh toán cho ngời lao động Trớc khi chuyển đến kế toán tiền lơng phải có đầy đủ chữ ký của ngời giao việc, ngời nhận việc, ngời kiểm tra chất lợng và ngời duyệt. g Phiếu báo làm thêm giờ
Phiếu báo làm thêm giờ là chứng từ xác nhận số giờ công, đơn giá và số tiền làm thêm đợc hởng của từng công việc và là cơ sở để tính trả lơng cho ngời lao động.
Thực trạng hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại công ty viễn thông Hà nội
Đặc điểm kinh tế, kỹ thuật của Công ty ảnh hởng đến công tác kế toán
đến công tác kế toán:
1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty:
Ngày 01/07/1987 tiền thân của Công ty Viễn thông Hà nội là Công ty Điện báo
Hà nội đợc thành lập Đây là một đơn vị kinh tế trực thuộc Bu điện Hà nội đợc hạch toán trong nội bộ xí nghiệp Trong thời kỳ đó, Công ty Điện báo Hà nội có nhiệm vụ hoạt động trong một số lĩnh vực hạn chế nh: quản lý hệ thống thiết bị thông tin liên lạc, tổ chức khai thác điện báo trong nớc, điện báo quốc tế và truyền báo tới các tỉnh thành theo qui định.
Cùng với đà phát triển của đất nớc trong tình hình mới, từng bớc đáp ứng nhu cầu của cơ chế thị trờng, Công ty Điện báo Hà nội đợc đổi tên thành Công ty Viễn thông Hà nội theo quyết định số 4350/ QĐ-TCCB ngày 18/12/1997 của Tổng giám đốc Tổng Công ty Bu chính Viễn thông Việt nam, quyết định số 437/QĐ ngày 20/08/1997 và quyết định 511/QĐ ngày 12/12/1997 của Giám đốc Bu điện Hà nội, quy định quyền hạn, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của công ty.
Nhằm phù hợp với tiến trình đổi mới, phát huy tính sáng tạo, tự chủ trong sản xuất kinh doanh của công ty, tuy là một đơn vị trực thuộc Bu điện thành phố Hà nội- Giám đốc Bu điện Hà nội đã cho phép công ty:
- Đợc thực hiện chế độ hạch toán kinh doanh trong công ty.
- Đợc dùng con dấu riêng theo tên gọi để quan hệ công tác.
- Đợc ký kết các hợp đồng kinh tế với các đối tác ngoài công ty theo sự quản lý của
Bu điện Hà nội. Địa bàn hoạt động trực tiếp của công ty là thành phố Hà nội và các tỉnh phía Bắc Công ty có t cách pháp nhân, chịu trách nhiệm trực tiếp trớc pháp luật trong phạm vi quyền hạn của mình Công ty có đăng ký kinh doanh trên địa bàn Hà nội(Sđkkd-306675/DNNN), trụ sở đặt tại 75 Đinh Tiên Hoàng quận Hoàn kiếm Hà nội Tên giao dịch quốc tế của công ty là Hanoi Telecommunication company.
Tuy mới đợc thành lập nhng Công ty Viễn thông Hà nội đã có những bớc phát triển tơng đối và nhanh chóng ổn định. Để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh trong tình hình mới, năm 1997, đợc sự nhất trí của lãnh đạo Bu điện Hà nội, công ty đã cơ cấu lại hệ thống tổ chức quản lý, tiếp nhận thêm một số lao động, bổ xung hai dịch vụ mới( điện thoại di động và nhắn tin Việt nam) Do vậy, công ty đã đạt mức tổng doanh thu là 75,6 tỷ đồng tăng gần gấp đôi doanh thu của công ty tiền thân là Công ty Điện báo Hà nội (39,6 tỷ đồng) năm 1996 mặc dù sản lợng thuê bao của hai dịch vụ nhắn tin có giảm song do sự phát triển mạnh mẽ của dịch vụ điện thoại di động Vinaphone đã thu hút một phần khách hàng Dịch vụ Vinaphone trở thành sản phẩm chủ đạo của công ty. Đến năm 1998, công ty lại có sự biến động mới về tổ chức sản xuất khi phải bàn giao việc quản lý hệ thống mạng điện thoại Vinaphone và Nhắn tin Việt nam cho công ty Dịch vụ viễn thông (GPC), công ty chỉ còn đảm nhiệm việc phát triển thuê bao di động và nhắn tin đồng thời tiếp nhận hai mạng dịch vụ là điện thoại vô tuyến cố định và mạng viễn thông nông thôn Do đó, tình hình sản xuất kinh doanh gặp một số trở ngại Tổng doanh thu năm 1998 là 136,6 tỷ đồng( chỉ đạt 96,2% kế hoạch giao).
Tuy nhiên, đợc sự quan tâm chỉ đạo của lãnh đạo Bu điện thành phố Hà nội, sự hỗ trợ của các đơn vị bạn cùng sự quyết tâm phấn đấu của toàn bộ CBCNV trong công ty, trong những năm 1999, 2000 Công ty Viễn thông Hà nội đều hoàn thành vợt mức kế hoạch Năm 1999, đánh dấu bởi sự ra đời của dịch vụ điện thoại di động trả tiền trớc Vinacard, công ty đạt doanh thu 186,3 tỷ đồng, riêng năm 2000 công ty đạt mức doanh thu 258 tỷ đồng, vợt mức 23% kế hoạch năm, mặc dù tháng 9/2000 công ty đã bàn giao toàn bộ mạng điện thoại vô tuyến cố định cho Bu điện thành phố Hồ Chí Minh Năm 2000, Công ty đợc Tổng Công ty Bu chính Viễn thông Việt nam tặng thởng cờ đơn vị thi đua xuất sắc.
2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý
Về bản chất ngành viễn thông là một ngành kinh doanh dịch vụ với đối tợng khách hàng là các tổ chức kinh tế-xã hội trong nớc, quốc tế và t nhân Tại Việt nam,
Bu diện đợc coi là một ngành cung cấp dịch vụ cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội phục vụ chính sách phát triển của Đảng và Nhà nớc trong việc thực hiện đờng lối chiến lợc và sách lợc về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, an ninh-quốc phòng Do vậy, Bu chính Viễn thông của ta mang tính chất vừa kinh doanh, vừa phục vụ.
Công ty Viễn thông Hà nội đợc Nhà nớc mà trực tiếp là Bu điện Hà nội quản lý nên bộ máy quản lý và sản xuất kinh doanh của công ty do Bu điện Hà nội tổ chức và quản lý.Cụ thể sơ đồ bộ máy quản lý và sản xuất của công ty nh sau:
Ban Giám đốc Công ty
Theo sơ đồ trên, bộ máy tổ chức của công ty là theo kiểu trực tuyến chức năng- một loại hình tổ chức đợc áp dụng phổ biến trong các doanh nghiệp ở n- ớc ta hiện nay Theo đó:
ban lãnh đạo công ty:
Gồm 3 thành viên : đứng đầu là Giám đốc-ngời có quyền hạn cao nhất, quyết định và chỉ đạo mọi hoạt động của công ty, 2 phó giám đốc điều hành về kỹ thuËt.
Hệ thống phòng ban chức năng:
Hệ thống các phòng ban chức năng bao gồm 4 phòng ban nh sau:
Phòng tổ chức -hành chính: Với nhiệm vụ:
- Làm công tác tổ chức cán bộ (thành lập hay giải thể các đơn vị trong công ty, sắp xếp cán bộ công nhân viên theo đúng chức năng).
- Lập kế hoạch tiền lơng và chi phí cho ngời lao động.
- Tổ chức việc đào tạo, bồi dỡng kiến thức, nghiệp vụ và nâng bậc lơng hàng năm cho ngời lao động.
- Thực hiện công tác hành chính quản trị
Phòng kế hoạch - kinh doanh: chịu trách nhiệm:
- Lập kế hoạch sản xuất , sửa chữa, bảo dỡng, lập và thực hiện các hợp đồng kinh tế liên quan đến việc mua sắm thiết bị, vật t, sửa chữa lớn, sửa chữa thờng xuyên, xây dựng cơ bản theo quy định hiện hành.
- Theo dõi tình hình thực hiện các chỉ tiêu sản lợng , doanh thu của tất cả các dịch vụ viễn thông mà công ty đảm nhận; quản lý chặt chẽ các hồ sơ, tài liệu các dịch vụ để góp phần thu đủ cớc phí,tổ chức quản lý tốt vật t, thiết bị, công cụ lao động trong toàn công ty; cung ứng, bảo quản, cấp phát đầy đủ vật t, thiết bị đáp ứng đợc nhu cầu phục vụ sản xuất kinh doanh.
- Điều tra khảo sát thị trờng thiết bị viễn thông, có kế hoạch kinh doanh thiết bị có hiệu quả.
- Lập các định mức nhân công, vật t, thiết bị, máy móc và các đơn giá tại các thời điểm khác nhau, trên cơ sở đó dự toán chi phí sản xuất, xây lắp, vật liệu và các chi phí khác.
- Kinh doanh các loại thiết bị viễn thông( điện thoại di động, máy fax, máy nhắn tin ) phục vụ phát triển thuê bao.
Phòng tài chính-kế toán:
- Thực hiện việc lập kế hoạch tài chính, đôn đốc việc thu và nộp doanh thu của các đơn vị trực thuộc công ty, trích nộp khấu hao tài sản cố định Thờng xuyên phân tích hoạt động kinh tế nhằm đánh giá tình hình thực hiện và hiệu quả sản xuất kinh doanh.
- Lập các báo cáo tài chính theo qui định.
- Tổ chức quản lý tiền mặt, đảm bảo thu đủ, nộp đủ, chi chính xác, không xảy ra thất thoát, lãng phí
Phòng kỹ thuật nghiệp vụ: Chuyên theo dõi các nghiệp vụ trong kinh doanh viễn thông theo chức năng đợc giao nh:
- Nắm tình hình thông tin hàng ngày của toàn bộ hệ thống nghiệp vụ của công ty.
- Điều hành, đôn đốc, phối hợp các đơn vị, xử lý kịp thời mọi sự cố xảy ra trên mạng thông tin.
- Tham gia nghiên cứu qui hoạch phát triển hệ thống nghiệp vụ mới.
Thực trạng lao động, phân phối tiền lơng tại Công ty
1 Các loại lao động trong công ty
Lao động trong Công ty Viễn thông Hà nội có tính chuyên môn hóa rất cao Mỗi loại lao động đảm nhiệm một lĩnh vực dịch vụ riêng biệt, ngoài bộ máy quản lý, các phòng ban chức năng, Công ty Viễn thông Hà nội có các loại lao động sau:
- Các chuyên viên, kỹ s, kỹ thuật viên phụ trách các vấn đề về kỹ thuật của hệ thống viễn thông.
- Công nhân tổng đài, công nhân máy tính, công nhân lái xe, công nhân khai thác nhắn tin, công nhân 108, công nhân 116,: có nhiệm vụ trực tổng đài và thực hiện các dịch vụ phục vụ khách hàng
- Giao dịch viên: có nhiệm vụ bán các thiết bị viễn thông, hòa mạng điện thoại di động, vinacard, thẻ nạp tiền, cardphone, thực hiện nhiệm vụ chăm sóc khách hàng, cấp lại SIM card…), tiền th
- Nhân viên văn th đánh máy.
- Nhân viên kế toán, sơ cấp, thủ qũy.
- Nhân viên lao công tạo vụ …), tiền th
2 Các hình thức trả lơng hiện nay ở công ty:
Nh đã trình bày ở phần trớc, Công ty Viễn thông Hà Nội là đơn vị trực thuộc
Bu điện TP Hà Nội và tuân thủ quy định hạch toán toàn ngành của ngành Bu chính viễn thông Quỹ tiền lơng của Công ty Viễn thông Hà Nội đợc xác định căn cứ vào các yếu tố: mức độ thực hiện doanh thu trong tháng, đơn giá tiền lơng, có xét đến chất lợng phục vụ của các hệ thống thông tin mà công ty quản lý Đơn giá tiền lơng của Công ty Viễn thông Hà Nội đợc cơ quan quản lý cấp trên là Bu điện TP Hà Nội tính toán Công thức xác định quỹ lơng của Công ty Viễn thông Hà Nội nh sau:
Quỹ lơng thực hiện năm = Đơn giá tiền lơng x Doanh thu thực hiện
Ví dụ: trong năm 1997, đơn giá tiền lơng của công ty là 59đồng/1000đ doanh thu Nghĩa là: với doanh thu thực hiện trong năm 72 tỷ, chất lợng loại I, ta có thể tính toán quỹ lơng tối đa của công ty trong năm là: 72 tỷ x 59/1000= 4,248 tỷ đồng.
3 Thực trạng phân phối tiền lơng tại Công ty trong ba năm gần đây: Để phân tích tình hình phân phối tiền lơng tại công ty ta có thể xem xét các số liệu sau:
Biểu 1: Quỹ l ơng kế hoạch trong các năm : 1998, 1999 và 2000
N¨m Doanh thu kÕ hoạch (tỷ đồng)
Quỹ lơng kế hoạch (tỷ đồng) Đơn giá tiền l- ơng KH (/1000đ doanh thu)
Mức lơng TB kế hoạch (đồng)
Biểu 2: Quỹ l ơng thực hiện trong các năm : 1998, 1999 và 2000
N¨m Doanh thu thùc hiện (tỷ đồng)
Quỹ lơng thực hiện (tỷ đồng) Đơn giá tiền l- ơng thực hiện
Mức lơng TB thực hiện (đồng)
Biểu 3: Tỷ lệ thực hiện so với kế hoạch trong các năm: 1998, 1999 và 2000
Doanh thu thùc hiện so với kế hoạch (%)
Quỹ lơng thực hiện so với kế hoạch (%) Đơn giá thực hiện so với kế hoạch (%)
Mức lơng TB thực hiện so với kế hoạch (%)
Tại Công ty Viễn thông Hà Nội, quỹ lơng thực hiện bao gồm 2 thành phần: phần lơng chính sách và phần lơng khoán.
* Phần lơng chính sách gồm:
- Lơng cấp bậc thực tế của CB-CNV
- Các loại phụ cấp khác.
Là quỹ lơng thực hiện sau khi đã trừ phần lơng chính sách Phần lơng khoán đ- ợc trả cho các bộ phận theo các chỉ tiêu khoán Phần lơng khoán dựa vào các chỉ tiêu khoán sau: tổng hệ số chức danh của tổ, đội; mức độ hoàn thành kế hoạch; chất l ợng công tác.
Việc thanh toán lơng hàng tháng cho công nhân viên đợc tiến hành thành 3 kỳ:
2 kỳ tạm ứng vào các ngày 05 và 15 hàng tháng, kỳ quyết toán vào ngày cuối tháng.
Do đặc thù SXKD và hạch toán của Công ty Viễn thông Hà Nội, nhằm đảm bảo mức thu nhập tơng đối ổn định cho công nhân viên, hàng tháng, kế toán lơng căn cứ vào chất lợng công tác của các đơn vị phân bổ quỹ lơng cho các đơn vị từ tổng quỹ lơng tháng tạm tính của công ty
Tổng quỹ lơng Lơng bình Số CBCNV thực hiện tháng = quân đầu ngời x đợc trả lơng
(tạm tính) (tạm tính) trong tháng
Mức lơng bình quân đầu ngời của mỗi tháng đợc tạm tính dựa trên cơ sở mức độ hoàn thành doanh thu của tháng liền trớc đó Ví dụ: doanh thu của tháng 5 sẽ đợc dùng làm căn cứ để tính lơng tháng 6 Cần nhấn mạnh mức lơng bình quân đầu ngời hàng tháng chỉ là tạm tính vì chỉ đến thời điểm cuối năm, sau khi khoá sổ kế toán và
Bu điện Hà Nội duyệt báo cáo doanh thu thực hiện của Công ty thì Công ty mới có số liệu quỹ lơng năm chính xác (Công thức xác định quỹ lơng đã trình bày ở phần trên).
Từ đó, kế toán lơng mới có cơ sở tính toán quyết toán lơng năm Nếu trong năm cha chia hết quỹ lơng thì sẽ chia bổ sung lơng khoán cho công nhân viên trong công ty.
Hạch toán tiền lơng chính sách
Vào ngày đầu tiên của tháng, các đơn vị trong Công ty Viễn thông Hà Nội hoàn thành bảng chấm công của tháng trớc, tập hợp các chứng từ hởng lơng BHXH và gửi tới bộ phận kế toán tiền lơng để kiểm tra, đối chiếu Trên cơ sở các chứng từ lao động tiền lơng, kế toán sẽ tính toán lơng chính sách cho các đơn vị theo các quy định và nguyên tắc nh sau:
- Căn cứ vào hệ số lơng cấp bậc đã đợc duyệt tính
Lơng cấp bậc = hệ số lơng cấp bậc x 210.000/số ngày công danh định * số ngày công đợc hởng lơng. Đối tợng đang trong thời gian thử việc hoặc tập sự đợc trả bằng 80% mức lơng nghề hoặc công việc đợc thoả thuận trong hợp đồng thử việc hoặc hợp đồng lao động.
- Tính các loại phụ cấp:
+ Phụ cấp chức vụ lãnh đạo: tính cho các chức vụ Giám đốc, Phó giám đốc công ty, Trởng phó phòng ban chức năng, Trởng phó Đài, Trung tâm.
+ Phụ cấp lu động: tính theo mức 3 hệ số 0,2 của mức lơng tối thiểu 210.000đ là 42.000đ/tháng Nếu làm việc trên 4 giờ thì đợc tính cả ngày Nếu làm việc từ 2 giờ đến 4 giờ đợc tính nửa ngày, dới 2 giờ không đợc tính phụ cấp Những ngày nghỉ việc nh: nghỉ phép, nghỉ lễ, nghỉ ốm đau, điều trị, điều dỡng đều không đợc hởng phụ cấp lu động.
+ Phụ cấp trách nhiệm: Cách tính trả phụ cấp:
Mức phụ cấp 1 tháng = Mức lơng tối thiểu x Hệ số phụ cấp theo quy định
+ Phụ cấp làm đêm: tính theo công thức:
Tiền lơng cấp bậc hoặc chức vụ (kể cả PC chức vụ) Số giờ Phụ cấp = x làm đêm x 30% (hoặc 40%)
Số giờ tiêu chuẩn quy định thực tế trong tháng (208 giờ)
Trong đó mức 30% áp dụng chung đối với những công việc không thờng xuyên làm việc về ban đêm, mức 40% áp dụng đối với những công việc thờng xuyên làm việc về theo ca (chế độ làm 3 ca).
+ Các chế độ phụ cấp khác nh phụ cấp độc hại, phụ cấp thâm niên ngành thực hiện theo mức quy định của ngành bu điện.
Công ty Viễn thông Hà Nội áp dụng chơng trình tính lơng trên máy vi tính Kế toán lơng cập nhật số liệu, những thay đổi về bậc lơng, hệ số phụ cấp, những biến động về nhân sự của các đơn vị (nếu có) và in ra Bảng tổng hợp thanh toán lơng chính sách
Sau đây là cách hạch toán lơng chính sách tại một bộ phận cụ thể trong Công ty Viễn thông Hà nội (Đài vô tuyến):
Nhìn vào Bảng thanh toán lơng chính sách ta có thế thấy đợc cách tính lơng chính sách cụ thể cho 1 cá nhân nh sau:
Ví dụ: Anh Vũ Duy Dự: chức danh: Phó đài Vô tuyến:
Lơng cập bậc=Hệ số lơng cấp bậc x 210.000 / 26 x 25 =2,02x210.00 /26 x 25 @7.885đồng
Phụ cấp chức vụ lãnh đạo =0,2x 210.000B.000đồng.
Tổng lơng chính sách@7.885 + 42.000 D9.885 đồng.
Sau đây là mẫu sổ cái TK 3341101(lơng cấp bậc) đợc ghi trong ngày phát sinh nghiệp vụ quyết toán lơng tháng 6/1999 cho công nhân viên tại Công ty Viễn thông
Hà Nội và nghiệp vụ phân bổ tiền lơng quý II vào giá thành sản xuất.
Cty Viễn thông HN Sổ chi tiết tài khoản 3341101 (trích)
Phòng Kế toán Tài Chính (Lơng cấp bậc)
Trang thứ: 1 Đơn vị tính: đồng
Sè chứn g từ Ngày Nội dung TK đối ứng Mã số đối ứng
127 30.6 Hoà KDTT thanh toán lơng c/b 1111 11.737.400,
128 30.6 Thục KTNV thanh toán lg c.bậc 1111 2.687.040,
129 31.6 Tần Telex thanh toán lg cbậc 1111 36.398.714,
130 31.6 Lan Vô tuyến thanh toán lg cbậc 1111 14.844.514
31.6 P.bổ lơng quý II vào Z SX 6271111 49.520.800,
31.6 P.bổ lơng quý II vào Z SX 1542111 367.200.000,
Phát sinh tháng: 152.104.349 416.720.800 Luü kÕ tõ ®Çu n¨m: 922.854.401 911.997.375
Ngời lập biểu Kế toán trởng
Hạch toán tiền lơng khoán
Quỹ lơng khoán của Công ty cũng nh các đơn vị đợc tính nh sau:
Quỹ lơng khoán của Cty = Quỹ lơng tháng - Quỹ lơng chính sách
Căn cứ để phân bổ lơng khoán cho các đơn vị gồm: nội quy lơng khoán, Hệ số lơng khoán theo chức danh của CBCNV trong đơn vị, hệ số chất lợng (chất lợng loại I : hệ số 1,2 Chất lợng loại II: hệ số 1,1 Chất lợng loại III: hệ số 1,0).
Quỹ lơng Quỹ lơng khoán của Cty HSLK
30 khoán của = - x phân phối đơn vị HSLK theo Hệ số của đơn vị chức danh chất lợng
Sau đây là trích dẫn nội qui lơng khoán đang đợc áp dụng tại BĐHN
Phần I: Quy định đối với các tập thể, đơn vị trực thuộc Bu điện Hà nội:
*Nguồn để trả lơng bao gồm:
- Qũy lơng cửa đơn vị đợc bu điện hà nội giao.
- Kết quả sản xuẩt kinh doanh khác
*Phân cấp sử dụng qũy tiền lơng:
- Căn cứ vào qũy lơng kế hoạch đợc Tổng công ty giao sau khi đã để lại 5% lập qũy lơng dự phòng, Giám đốc Bu điện thành phố Hà nội giao quyền cho các đơn vị qũy tiền lơng kế hoạch trên cơ cở các yếu tố sau:
+ Kế hoạch doanh thu của các đơn vị đợc Giám đốc giao.
+ Các hệ số lơng(lơng cấp bậc và các khoản phụ cấp lơng.
- Qũy lơng dự phòng phải đợc phân bổ trớc khi quyết toán năm tài chính.
- Qũy tiền lơng kế hoạch các đơn vị đợc giao tơng ứng với tỷ lệ phần trăm hoàn thành kế hoạch là 100% và bảo đảm chất lợng tốt Nếu không hoàn thành kế hoạch và không đảm bảo chất lợng phải giảm trừ theo quy định của
- Qũy tiền lơng gồm 2 phần:
+ Phần lơng chính sách: đợc trả căn cứ vào thời gian công tác, hệ số lơng cấp bậc, các khoản phụ cấp và lơng Bu chính xã(nếu có).
+ Phần lơng khoán: chỉ sử dụng vào trả lơng khoán cho CBCNV, không đ- ợc sử dụng vào bất kỳ mục đích nào.
* Cách phân phối qũy lơng khoán:
- Qũy tiền lơng khoán là qũy tiền lơng thực hiện sau khi đã trừ phần lơng chính sách.Phần lơng khoán đợc trả cho các đơn vị theo chỉ tiêu:
+ Doanh thu hoặc khối lợng nhiệm vụ đợc giao.
+ Tổng hệ số chức danh của đơn vị.
+ Chỉ tiêu chất lợng công tác.
- Giám đốc giao quyền cho Thủ trởng các đơn vị trực thuộc xem xét tùy chất của từng đơn vị mà quyết định giao kế hoạch qũy lơng cho các đơn vị cấp dới và xây dựng công khai 1 bản quy định về chấm điểm chất lợng công tác cho tổ.
PHầN II: PHÂN PhốI THU NHậP CHO Cá NHÂN NGƯờI LAO ĐộNG:
*Các chỉ tiêu khoán cá nhân:
- Hệ số chức danh cá nhân.
*Cách tính lơng khoán cá nhân:
Lơng khoán cá nhân =qũy lơng khoán tổ/ tổng hệ số khoán cá nhân x hệ số khoán cá nhân. x
Hệ số khoán cá nhân=Hệ số chức danh xĐiểm năng suất chất lợng x% Hệ số chất lợng.
Thu nhập Lơng Tiền Các khoản Các khoản của cá = chính + lơng + thu nhập - phải nộp theo nhân trong sách khoán từ sx khác quy định. tháng
PHầN 3: Tổ CHứC THựC HIệN
*Thànhlập Hội đồng phân phối lơngkhoán:
- Bu điện Hà nội có Hội đồng phân phối lơng khoán gồm:
+ Giám đốc là chủ tịch Hội đồng.
+ Chủ tịch Công đoàn là Phó chủ tịch Hội đồng.
+ Bí th(hoặc Phó bí th Đảng ủy là ủy viên.
+ Trởng phòng TCCB-LĐTL và một số phòng, ban chức năng là ủy viên. + Giúp việc Hội đồng có Tổ chuyên viên thờng trực Hội đồng.
- Tại các công ty, trung tâm, Bu điện Huyện có Hội đồng phân phối lơng khoán ở cấp đơn vị và có chuyên viên giúp việc Hội đồng.
*Phân công trách nhiệm và chế độ làm việc:
+ Lãnh đạo các đơn vị phải xem xét và xác định hệ số chức danh cho từng cá nhân thuộc đơn vị mình căn cứ vào chức danh, nhiệm vụ công việc của mỗi ngời.
+ Các chức năng của từng đơn vị quản lý Bu điện Hà nội cung cấp đầy đủ số liệu chấm điểm cho Tổ thờng trựcc Hội đồng đúng thời gian và lịch quy định theo biểu thống nhất của từng loại nghiệp vụ.
+ Các đơn vị trực thuộc phati tự gửi bản chấm điểm các chỉ tiêu yêu cầu để thờng trực tập hợp, theo dõi, đối soát với bảng chấm điểm của các chức chức năng và lập bảng tổng hợp trình Hội đồng.
- Chế độ làm việc của Hội đồng:
+ Tập trung, dân chủ, Chủ tịch Hội đồng là ngời quyết định và chịu trách nhiệm.
+ Hàng tháng, nhóm thờng trực tổng hợp số liệu và dự thảo quyết định xếp loại chất lợng cho các đơn vị.
+ Sau khi có quyết định, nếu có gì cha rõ, các đơn vị có quyền khiếu nại để Hội đồng xem xét điều chỉnh vào tháng sau(nếu có).
*Quy định thời gian làm việc của Hội đồng:
- Hàng tháng, từ ngày 26 đến ngày 30, các đơn vị sản xuất và chức năng báo cáo số liệu cho Tổ thờng trực Hội đồng lơng khoán.
- Từ ngày 1 đến ngày 5 của tháng sau, thờng trực Hội đồng tổng hợp, xử lý cùng số liệu của các phòng ban chức năng và lập báo cáo.
- Từ ngày 6 đến ngày 10 tiếp theo, thờng trực Hội đồng báo cáo trình Hội đồng và ra quyết định phân loại chất lợng các đơn vị.
- Từ ngày 11 đến ngày 15 tiếp theo, các đơn vị sau khi nhận đợc quyết định xếp loại chất lợng thì có trách nhiệm phân phối thu nhập(phần lơng khoán) cho CBCNV.
Nội quy này đợc áp dụng từ ngày 01/09/1997 Trong quá trình thực hiện có gì vớng mắc, các đơn vị phản ánh về Bu điện Hà nội(Phòng TCCB-LĐTL) để tổng hợp trình Giám đốc bổ sung sửa đổi. o bảng hệ số phân phối lơng khoán theo chức danh của Bu điện hà nội
(trích phần sử dụng tại công ty viễn thông hà nội)
T Chức danh Hệ số chức danh Ghi chó
1 Giám đốc công ty cấp I trực thuộc BĐHN 2,70
2 PGĐ, kế toán trởng Cty cấp I trực thuộc BĐHN 2,20
3 Chủ tịch CĐ, Bí th Đảng bộ Cty cấp I trực thuộc BĐHN 2,00
4 Trởng phòng, Trởng Trung tâm Cty cấp I trực thuộc BĐHN 2,00
5 Phó phòng, Phó trung tâm Cty cấp I trực thuộc BĐHN 1,80
Kỹ s, chuyên viên phòng ban Cty cấp I trực thuộc BĐHN
7 Công nhân nguồn, điều hoà 1,32
8 Công nhân máy tải ba, sửa chữa máy điện báo 1,32
13 Công nhân khai thác nhắn tin tiếng Việt 1,32
14 Công nhân khai thác nhắn tin tiếng Anh 1,33
18 Nhân viên văn th đánh máy 1,30
19 Nhân viên kế toán sơ cấp, thủ quỹ 1,32
20 Nhân viên lao công tạp vụ 1,25
21 Hợp đồng thử việc có đào tạo 0,80
Căn cứ vào nội quy lơng khoán, hệ số phân phối lơng khoán theo chức danh, hệ số chất lợng, các đơn vị trực thuộc Công ty sẽ tính ra tiền lơng khoán tại đơn vị mình trong tháng Ví dụ tại Đài vô tuyến:
Sau khi các đơn vị thanh toán tiền lơng khoán, kế toán công ty ghi sổ chi tiết tài khoản 3341103(lơng khoán) nh sau:
Cty Viễn thông HN Sổ chi tiết tài khoản 3341103 (trích)
Phòng Kế toán Tài Chính (Lơng khoán)
Trang thứ: 1 Đơn vị tính: đồng
Ngày Nội dung TK đối ứng
91 5/6 Lan Đài VT ứng lơng T6 kỳI 1111 8.100.000
92 5/6 Hoà KDTT ứng lơng T6 kỳ I 1111 12.000.000,
216 15/6 Tần Telex ứng lơng T6-kỳII 1111 17.400.000,
217 15/6 Hà Nhắn tin ứng lơng T6 –II 1111 17.600.000
218 15/6 Thục KTNV ứng lơng T6 II 1111 1.600.000
329 31/6 Tần thanh toán lơng khoán 1111 38.681.438,
31/6 Pbổ lơng quý II vào Z SX 6271113 159.998.920,
31/6 Pbổ lơng quý II vào Z SX 1542113 992.622.680,
Phát sinh tháng: 422.566.971 1.152.621.600 Luü kÕ tõ ®Çu n¨m: 2.141.258.442 2.147.317.224
Ngời lập biểu Kế toán trởng
Căn cứ vào sổ chi tiết tài khoản 3341101 và 3341103, kế toán Công ty vào sổ cái tài khoản 334 để tính số phát sinh và số d cuối kỳ:
Hạch toán BHXH phải trả cho ngời lao động và các khoản tiền thởng, trợ cấp cho ngời lao động
Để thanh toán BHXH phải trả cho ngời lao động, hàng tháng kế toán doanh nghiệp phải lập “Bảng thanh toán tiền lơng cho từng tổ đội, phân xởng sản xuất và các phòng ban căn cứ vào kết quả tính lơng cho từng ngời Trên bảng tính lơng cần ghi rõ các khoản phụ cấp, trợ cấp, các khoản khẩu trừ và số tiền ng ời lao động còn đợc lĩnh Sau khi kế toán trởng kiểm tra, xác nhận và ký giám đốc duyệt y, “Bảng thanh toán tiền lơng và bảo hiểm xã hội” sẽ đợc làm căn cứ để thanh toán tiền lơng và BHXH cho ngời lao động Trờng hợp ngời lao động bị ốm đau khi nghỉ thì đợc hởng 70% lơng chính sách. Để thanh toán các khoản phụ cấp, trợ cấp cho ngời lao động, hàng tháng kế toán doanh nghiệp phải lập “Bảng thanh toán tiền lơng cho từng tổ đội, phân xởng sản xuất và các phòng ban căn cứ vào kết quả tính lơng cho từng ngời Trên bảng tính lơng cần ghi rõ các khoản phụ cấp, trợ cấp, các khoản khẩu trừ và số tiền ngời lao động còn đợc lĩnh Khoản thanh toán về trợ cấp BHXH cũng đợc lập tơng tự. Sau khi kế toán ttởng kiểm tra, xác nhận và ký giám đốcduyệt y, “Bảng thanh toán
36 tiền lơng và bảo hiểm xã hội” sẽ đợc làm căn cứ để thanh toán tiền lơng và BHXH cho ngời lao động
Tài khoản hạch toán BHXH, BHYT, KPCĐ là TK 338:”Phải trả và phải nộp khác:
Tại Công ty Viễn thông Hà Nội, tiền thởng cho công nhân viên đợc tính qua hệ số lơng khoán Nếu trong tháng nhân viên nào đạt thành tích tốt trong sản xuất kinh doanh sẽ đợc đơn vị đề nghị Hội đồng lơng khoán Công ty thởng hệ số Có 2 mức th- ởng là 0,05 và 0,1.
Ví dụ: Anh Nguyễn Văn A là kỹ s máy tính, đợc hởng hệ số lơng khoán là 1,45 Do lao động tốt, anh A sẽ đợc đề nghị thởng mức 0,1, tức anh sẽ hởng hệ số 1,55
Ngoài tiền thởng, trong một số trờng hợp công nhân viên trong công ty còn đợc h- ởng một khoản trợ cấp Đó là trờng hợp nữ CBCNV đợc ký hợp đồng lao động diện từ 1 đến 3 năm trở lên sinh con đúng kế hoạch thì ngoài tiền lơng BHXH còn đợc trợ cấp một khoản tiền tơng đơng 40% hệ số chức danh đang hởng bằng tiền lơng khoán.Ví dụ: Chị B là công nhân khai thác nhắn tin có hệ số chứcdanh là 1,32 Giả sử tiền lơng khoán là 500.000 đồng/ tháng áp dụng cho chức danh này Nh vậy tính ra số tiền trợ cấp trong 1 tháng nghỉ đẻ của chị B sẽ là:500.000 đx40% 0.000 đ. Nếu chị B nghỉ đẻ trong 4 tháng thì sẽ đợc trợ cấp 1 khoản là: 4x200.0000.000đ.
Hàng qúy kế toán công ty theo dõi các khoản tiền thởng, tiền trợ cấp choCBCNV trong công ty rồi tập hợp để ghi sổ.
Hạch toán các khoản trích theo lơng
1 Trích lập các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ
Công ty Viễn thông Hà Nội tiến hành trích lập các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ theo đúng chế độ hiện hành của nhà nớc và quy định của ngành bu điện.
Quỹ BHXH: hàng tháng trích 20% tổng quỹ lơng cấp bậc của công nhân viên trong công ty, trong đó, công ty trích 15% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, 5% trừ vào tiền lơng của công nhân viên.
Quỹ BHYT: trích 3% tổng quỹ lơng cấp bậc của công nhân viên, trong đó, 2% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, 1% trừ vào lơng của công nhân viên Để thuận tiện, Công ty trích một lần vào tháng đầu tiên của năm, căn cứ theo l ơng cấp bậc của tháng đó Số tiền trích đợc nhân với 12 tháng.
Quỹ kinh phí công đoàn: trích 2% tổng quỹ lơng cấp bậc theo quy định củaNhà nớc Ngoài ra, theo thỏa ớc lao động tập thể đợc Đại hội công nhân viên chức Bu điện TP Hà Nội thông qua, để có thêm kinh phí cho hoạt động công đoàn tại cơ sở, tất cả CBCNV thuộc Bu điện TP Hà Nội sẽ tự nguyện đóng góp công đoàn phí hàng tháng bằng 1% thu nhập.
2 Các tài khoản sử dụng để hạch toán các khoản trích theo lơng
TK Tên TK Ghi chú
1 1542121 Chi phí bảo hiểm xã hội Hạch toán các khoản trích theo lơng cho các đơn vị SX
2 1542122 Chi phí bảo hiểm y tế
3 1542123 Chi phí kinh phí công đoàn
10 6271121 Chi phí bảo hiểm xã hội Hạch toán các khoản trích theo lơng bộ phận phòng ban
11 6271122 Chi phí bảo hiểm y tế
12 6271123 Chi phí kinh phí công đoàn
3 Hạch toán các khoản trích theo lơng :
Bảng phân bổ lơng và BHXH Quý II - Cty Viễn thông
(trích phần phân bổ BHXH, BHYT, KPCĐ)
Có TK 338 (3382 3384) " Phải trả phải nộp khác" Đối tợng sd
Ngời lập bảng Kế toán trởng
Cty Viễn thông HN Sổ chi tiết tài khoản 3383 (trích)
Phòng Kế toán Tài Chính ( Bảo hiểm xã hội)
Trang thứ: 1 Đơn vị tính: đồng
Ngà y Nội dung TK đối ứng
31.6 Nộp cho BHXH thành phố 112 83.344.160,
Phát sinh tháng: 91.123.221 83.344.160 Luü kÕ tõ ®Çu n¨m: 151.561.009 147.632.782
Ngời lập biểu Kế toán trởng
Cty Viễn thông HN Sổ chi tiết tài khoản 3384 (trích)
Phòng Kế toán Tài Chính ( Bảo hiểm y tế)
Trang thứ: 1 Đơn vị tính: đồng
Sè chứng từ Ngày Nội dung TK đối ứng
31.6 Nộp cho BHYT thành phố 112 12.501.624
Ngời lập biểu Kế toán trởng
Cty Viễn thông HN Sổ chi tiết tài khoản 3382 (trích)
Phòng Kế toán Tài Chính ( Kinh phí công đoàn)
Trang thứ: 1 Đơn vị tính: đồng
Sè chứng từ Ngày Nội dung TK đối ứng
31.6 Chi tổ chức giải bóng đá cho CBCNV
Ngời lập biểu Kế toán trởng
Trình tự hạch toán lơng: (Lơng chính sách và lơng khoán)
1 Tính ra tiền lơng phải trả CNV
B ớc 1 : Trình duyệt quỹ lơng tháng tạm tính:
Vào ngày đầu của tháng, căn cứ vào mức độ thực hiện kế hoạch doanh thu của tháng trớc đó (số liệu lấy từ báo cáo tháng của Phòng Kế hoạch Kinh doanh) và chất lợng phục vụ của các hệ thống thông tin liên lạc, chất lợng hoạt động chăm sóc khách hàng (theo báo cáo của Phòng Kỹ thuật Nghiệp vụ), Kế toán thanh toán (kiêm kế toán lơng) của Công ty trình Giám đốc Công ty và kế toán trởng duyệt quỹ lơng tháng sẽ trả cho CBCNV trong công ty Quỹ lơng đợc xác định cho các đơn vị nh sau:
Ví dụ: ngày 1/6/1999 kế toán tiền lơng của Công ty trình Giám đốc và Kế toán trởng duyệt quỹ lơng tháng 6.1999 để thanh toán cho công nhân viên.
Số CBCVN đợc trả lơng trong tháng tại Cty
Quỹ tiền lơng trong tháng Mức l ơng trung b×nh (tạm tính) x
Tê tr×nh v/v: thanh toán lơng tháng 6.1999 cho công nhân viên Kính trình : Ông Giám đốc Công ty Viễn thông Hà Nội
- Căn cứ mức độ hoàn thành kế hoạch doanh thu tháng 5.1999 của Công ty là 13,29 tỷ đồng, đạt 102,5% so với kế hoạch doanh thu trung bình;
- Trong tháng tình hình thông tin liên lạc của các dịch vụ đợc đảm bảo, không có sai sãt;
Kính trình Ông Giám đốc về quỹ lơng thực hiện tháng 6.1999 nh sau:
Quỹ TL thực hiện = 492 CBCNV x 1.200.000đ/ngời = 590.400.000 đồng.
(Năm trăm chín mơi triệu bốn trăm ngàn đồng)
Quỹ lơng phòng ban chức năng = 38 ngời x 1.200.000 đ = 45.600.000 đ
Quỹ lơng bộ phận sản xuất = 454 ngời x 1.200.000 đ = 544.600.000 đ
Trởng phòng KHKD Trởng phòng KTNV Trởng phòng KTTC
(ký tên) (ký tên) (ký tên)
Giám đốc Công ty duyệt:
Sau khi Giám đốc Công ty ký duyệt, kế toán lơng sử dụng tờ trình trên nh một chứng từ gốc và lập chứng từ ghi sổ, theo dõi tiền lơng chính sách và lơng khoán trả cho các đơn vị trong công ty theo định khoản:
Cã TK 334: 590.400.000 Đơn vị: Cty Viễn thông HN
Bảng kê chứng từ ghi sổ
Chứng từ: Thanh toán lơng Từ ngày 01 đến ngày 01/6/1999 Đơn vị tính: đồng
Chứng từ Diễn giải Tổng số tiền Ghi Nợ các TK
11 1/6 Tính ra lơng T6 trả khối chức năng
Tính ra lơng T6 trả bộ phận SX
B ớc 1: Trình đề nghị tạm ứng lơng:
Ngày 05 hàng tháng, kế toán lơng trình Giám đốc duyệt tạm ứng cho công nhân viên Căn cứ vào chứng từ "Đề nghị cho tạm ứng lơng kỳ I" đã đợc Giám đốc ký, kế toán thanh toán viết phiếu chi tiền mặt, chuyển cho thủ quỹ xuất tiền Kế toán lơng của các đơn vị phòng ban và đơn vị sản xuất trực thuộc nhận tiền và phát đến từng CBCNV trong đơn vị
Ví dụ: Ngày 05.6.1999, kế toán lơng trình Giám đốc Công ty Viễn thông Hà
Nội "Đề nghị cho tạm ứng lơng kỳ I - tháng 6.1999".
Tê tr×nh v/v: đề nghị tạm ứng lơng tháng 6.1999 kỳ I stt Tên đơn vị Số CBCNV Tiền ứng (đ) Ghi chú
2 Phòng Tổ chức Hành chính 12 3.600.000
3 Phòng Kế toán Tài chính 07 2.100.000
4 Phòng Kế hoạch Kinh doanh 06 1.800.000
5 Phòng Kỹ thuật Nghiệp vụ 08 2.400.000
7 Trung tâm Nhắn tin HN 88 26.400.000
8 Trung tâm K.doanh Tiếp thị 40 12.000.000
Bằng chữ: một trăm bốn mơi bảy triệu sáu trăm ngàn đồng.
Ngời lập biểu Trởng phòng KT-TC
Giám đốc Công ty duyệt:
B ớc2 : Chi tiền mặt tạm ứng lơng
Sau khi ký duyệt, Giám đốc Công ty chuyển chứng từ lại cho Phòng Kế toán Tài chính của Công ty để kế toán thanh toán viết phiếu chi tiền mặt
Tại Công ty Viễn thông Hà Nội, chứng từ Phiếu chi tiền mặt đợc tổ chức in sẵn theo mẫu dùng trong nội bộ công ty
Sau đây là ví dụ Phiếu chi tiền mặt chi ứng lơng kỳ I cho Phòng Kỹ thuật Nghiệp vụ.
Cty Viễn thông Hà Nội Cộng hoà x hội chủ nghĩa Việt Nam ã Độc lập - Tự do -Hạnh phúc
Họ và tên ngời nhận tiền: Trần Kim Thục Địa chỉ: Phòng Kỹ thuật Nghiệp vụ
Số tiền: 2.400.000, Bằng chữ: Hai triệu bốn trăm ngàn đồng
Lý do chi: ứng lơng tháng 6.1999 kỳ I
Kèm theo chứng từ gốc.
Kế toán trởngGiám đốc Ngời lập phiếu
(ký tên) (ký tên) (ký tên) Đã nhận đủ số tiền: hai triệu bốn trăm ngàn đồng.
Ngày 15 hàng tháng, để thực hiện tạm ứng kỳ II cho công nhân viên, các bớc công việc đợc lặp lại nh đã trình bày
Tài khoản ghi nợ Tài khoản Số tiền
Chứng từ của hai kỳ tạm ứng (chi tiền mặt) đợc thủ quỹ dùng để ghi sổ quỹ. Tại Công ty Viễn thông Hà Nội sổ quỹ đợc ghi hàng ngày khi có các nghiệp vụ kinh tế liên quan đến thu chi tiền mặt phát sinh
Sau đây là ví dụ sổ quỹ ghi trong các ngày phát sinh nghiệp vụ tạm ứng tiền l- ơng của Công ty.
Số d cuối ngày hôm trớc: 312.489.478 đ
Chứng từ Diễn giải TK Số tiền Ghi chó
90 Thục KTNV ứng lơng T6 kỳ I 3341103 2.400.000
91 Lan Đài VT ứng lơng T6 kỳI 3341103 14.400.000
92 Hoà KDTT ứng lơng T6 kỳ I 3341103 12.000.000
Phiếu thu: từ số X đến số Y
Phiếu chi : từ số A đến số B
Số d cuối ngày hôm trớc: 147.258.369 đ
Chứng từ Diễn giải TK Số tiền Ghi chó
215 Thục KTNV ứng lơng T6 kỳ II 3341103 1.600.000
216 Tần TT Telex ứng lơng T6-kỳII 3341103 17.400.000
217 Hà Ntin HN ứng lơng T6 KỳII 3341103 17.600.000
Phiếu thu: từ số X đến số Y
Phiếu chi : từ số A đến số B
Tất cả các chứng từ thu tiền mặt trong ngày ghi lần lợt theo thứ tự, sau đó đến các chứng từ chi tiền mặt, cũng đợc ghi lần lợt theo số thứ tự phiếu chi Cột "Tài khoản" ghi số hiệu của tài khoản đối ứng Số tiền (quy mô nghiệp vụ kinh tế phát sinh) đợc ghi vào cột thích hợp (thu hoặc chi) Cuối trang sổ ghi tổng số tiền nghiệp vụ thu và chi tiền mặt Số d cuối ngày sẽ bằng số d cuối ngày hôm trớc cộng với số thu ngày đó trừ đi số chi trong ngày
Chứng từ chi tiền mặt tiếp tục đợc sử dụng để ghi sổ kế toán chi tiết (tài khoản
3341103 - Phải trả CNV - lơng khoán) và lập bảng kê chứng từ ghi sổ để vào Sổ cái.
Sau đây là trích mẫu chứng từ ghi sổ của công ty
48 Đơn vị: Cty Viễn thông HN
Bảng kê chứng từ ghi sổ Số 7
Chứng từ : Chi tiền mặt Từ ngày 05 đến ngày 05/6/1999 Đơn vị tính: đồng
Chứng từ Diễn giải Tổng số tiền Ghi Nợ các TK
91 5/6 Lan Vô tuyến ứng lơng 14.400.000 14.400.000
Ngời lập biểu Kế toán trởng
(Ký tên) (Ký tên) Đơn vị: Cty Viễn thông HN
Bảng kê chứng từ ghi sổ Số 15
Chứng từ : Chi tiền mặt Từ ngày 15 đến ngày 15/6/1999 Đơn vị tính: đồng
Chứng từ Diễn giải Tổng số tiền Ghi Nợ các TK
215 15/6 KTNV ứng lơng kỳ II 1.600.000 1.600.000
217 15/6 Hà Nhắn tin ứng lơng 26.400.000 26.400.000
Ngời lập biểu Kế toán trởng
B ớc 4: Chi tiền mặt quyết toán lơng
Sau khi trình ký bảng các bảng tổng hợp thanh toán lơng chính sách và lơng khoán của tháng, kế toán lơng tính toán số tiền lơng các đơn vị còn đợc lĩnh trong đợt quyết toán, viết phiếu chi tiền mặt chuyển cho thủ quỹ xuất tiền Số tiền còn đ ợc lĩnh của các đơn vị đợc xác định nh sau:
Tiền còn lĩnh = lơng chính sách + lơng khoán - Số đã tạm ứng 2 đợt
Cty Viễn thông Hà Nội cộng hoà x hội chủ nghĩa Việt Nam ã Độc lập - Tự do -Hạnh phúc
Họ và tên ngời nhận tiền: Nguyễn Thị Hoà Địa chỉ: Trung tâm Kinh doanh Tiếp thị
Bằng chữ: Hai mơi tám triệu chín mốt ngàn hai trăm tám mơi tám đồng
Lý do chi: thanh toán lơng tháng 6.1999
Kèm theo chứng từ gốc.
Kế toán trởngGiám đốc Ngời lập phiếu
(ký tên) (ký tên) (ký tên) Đã nhận đủ số tiền: hai mơi tám triệu chín mốt ngàn hai trăm tám mơi tám đồng.
Cty Viễn thông Hà Nội Cộng hoà x hội chủ nghĩa Việt Nam ã Độc lập - Tự do -Hạnh phúc phiếu chi tiền mặt
Họ và tên ngời nhận tiền: Trần Kim Thục Địa chỉ: Phòng Kỹ thuật Nghiệp vụ
Bằng chữ: Bảy triệu ba trăm bốn mơi tám ngàn bốn trăm bảy mơi đồng.
Lý do chi: Thanh toán lơng tháng 6.1999
Kèm theo chứng từ gốc.
Kế toán trởngGiám đốc Ngời lập phiếu
(ký tên) (ký tên) (ký tên) Đã nhận đủ số tiền: Bảy triệu ba trăm bốn mơi tám ngàn bốn trăm bảy mơi đồng
Tài khoản ghi nợ Tài khoản Số tiền
Tài khoản ghi nợ Tài khoản Số tiền
3341101 2.687.040,Céng: 7.348.470, Đơn vị: Cty Viễn thông HN
Bảng kê chứng từ ghi sổ Số 105
Chứng từ : Chi tiền mặt Từ ngày 30 đến ngày 31/6/1999 Đơn vị tính: đồng
Chứng từ Diễn giải Tổng số tiền Ghi Nợ các TK
Ngời lập biểu Kế toán trởng
Cũng nh đối với nghiệp vụ chi tiền mặt tạm ứng lơng, chứng từ thanh toán lơng trớc hết đợc thủ quỹ ghi Sổ quỹ Sau đó đợc dùng để ghi sổ chi tiết tài khoản
3341101, 3341102, 3341103 và bảng kê chứng từ ghi sổ
Việc phân bổ tiền lơng vào giá thành sản xuất tại Công ty Viễn thông Hà Nội đợc tiến hành một quý một lần Lơng của Ban Lãnh đạo công ty và 5 phòng ban chức năng đợc phân bổ vào tài khoản 627 (6271101, 6271102, 6271103), lơng của 5 đơn vị sản xuất đợc phân bổ vào tài khoản 154 (1542111, 1542112, 1542113) (Công ty không sử dụng tài khoản 622 "Chi phí nhân công trực tiếp" để theo dõi chi phí lơng của bộ phận sản xuất mà đa thẳng vào theo dõi trên tài khoản 154 )
Bảng phân bổ tiền lơng và bhxh Quý II - Cty Viễn thông
(trích phần phân bổ tiền lơng)
Có TK 334 " Phải trả CNV" Đối tợng sd
Ngời lập bảng Kế toán trởng
Phơng hớng hoàn thiện tiền lơng với việc nâng cao hiệu quả sử dụng ngời lao động
Đánh giá chung về tình hình hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng
Tình hình trả lơng cho ngời lao động tại Công ty Viễn thông Hà Nội có thể đánh giá trên cơ sở các số liệu sau đây:
Biểu 1: Quỹ l ơng kế hoạch trong ba năm 1997, 1998 và 1999
N¨m Doanh thu kÕ hoạch (tỷ đồng)
Quỹ lơng kế hoạch (tỷ đồng) Đơn giá tiền l- ơng KH (/1000đ doanh thu)
Mức lơng TB kế hoạch(đồng)
Biểu 2: Quỹ l ơng thực hiện trong ba năm 1997, 1998 và 1999
N¨m Doanh thu thùc hiện (tỷ đồng)
Quỹ lơng thực hiện (tỷ đồng) Đơn giá tiền l- ơng thực hiện
Mức lơng TB thực hiện (đồng)
Biểu 3: Tỷ lệ thực hiện so với kế hoạch trong ba năm 1997, 1998 và 1999
Doanh thu thùc hiện so với kế hoạch (%)
Quỹ lơng thực hiện so với kế hoạch (%) Đơn giá thực hiện so với kế hoạch (%)
Mức lơng TB thực hiện so với kế hoạch (%)
- Mức lơng mà ngời lao động thuộc Công ty Viễn thông Hà nội đợc hởng nh hiện nay có thể đủ để chi tiêu cho những nhu cầu bức thiết của cuộc sống và có một phần chút ít để tích luỹ Mức lơng ở mức khá so với mặt bằng kinh tế chung của xã héi.
- Công việc tổ chức tính lơng và thanh toán lơng đợc tiến hành đúng theo quy định, đúng kỳ hạn và trả tới từng ngời lao động
- Mức chi phí tiền lơng so với doanh thu cho thấy chi phí về tiền lơng chiếm tỉ lệ rất nhỏ trong doanh thu Tỉ lệ chi phí nhân công nh trên rất có lợi cho sản xuất kinh doanh (Ví dụ số liệu năm 1999: lơng 6,508 tỷ đồng so với 166,5 tỷ đồng doanh thu, đạt 4%)
- Chi trả lơng theo cách trình bày trên đây có u điểm là dễ tính, dễ thực hiện
- Công ty đã sử dụng máy vi tính, áp dụng các chơng trình kế toán, góp phần tăng tính chính xác và giảm bớt lao động kế toán.
- Việc trích lập các quỹ tuân thủ đúng quy định của nhà nớc và phần đóng góp của công nhân viên đợc thông qua Đại hội Công nhân viên chức
- Kế toán lơng sử dụng các phần mềm thống kê và tính lơng, đảm bảo số liệu chính xác và nhanh chóng
- Hệ thống chứng từ ban đầu đợc phân loại và bảo quản cẩn thận, sổ sách ghi đơn giản, rõ ràng, dể hiểu
- Tiền lơng trả cho cán bộ công nhân viên còn ở mức bình quân hoá Khoảng cách hệ số giữa ngời làm chính và ngời phụ việc, khoảng cách giữa công nhân và kỹ s, khoảng cách giữa công việc phức tạp và công việc giản đơn còn rất gần nhau Do đó cha tạo đợc động lực để mọi ngời phấn đấu.
- Qua số liệu ở Biểu số 1, Biểu số 2 và biểu số 3 sau đây cho ta thấy tuy doanh thu của Công ty liên tục tăng trong những năm qua nhng mức lơng của ngời lao động tăng không đáng kể, doanh thu vợt mức với tỷ lệ cao mà mức lơng trung bình thực hiện so với kế hoạch tăng ở mức thấp, Do đó do sự lạm phát, sự mất giá của VNĐ, mức lơng của ngời lao động coi nh bị giảm đi.
- Không phân biệt đợc đơn vị đóng góp cho công ty nhiều và đơn vị đóng góp cho công ty ít Do đó làm cho sự phát triển của công ty chậm lại do không thúc đẩy những nỗ lực cá nhân và tập thể trong giải quyết công việc
- Biểu 2 cho ta thấy đơn giá tiền lơng (Tính trên 1000đ doanh thu) liên tục giảm từ năm 1997 đến 1999, mặc dù doanh thu liên tục tăng Điều đó không tạo động lực để cán bộ công nhân viên trong toàn Công ty tìm mọi cách để nâng cao doanh thu, vợt mức kế hoạch ở mức cao hơn.
- Việc lơng của bộ phận sản xuất không đợc đa vào theo dõi trên tài khoản 622
- "Chi phí nhân công trực tiếp", tiền lơng bộ phận kinh doanh (trung tâm Kinh doanh Tiếp thị) không đợc đa vào theo dõi trên tài khoản 6411 - "Chi phí nhân viên bán hàng" - là không đúng theo thông lệ Đa chi phí tiền lơng của toàn bộ 5 đơn vị sản xuất với những chức năng và đặc điểm kinh doanh khác nhau vào cùng một tài khoản tuy làm cho việc ghi chép đợc đơn giản hoá, nhng xét trên góc độ quản lý, nó sẽ làm cho việc cung cấp thông tin về chi phí tiền lơng không kịp thời, không phản ánh đợc tỷ lệ thực tế giữa phần doanh thu đóng góp và tiền lơng đợc hởng của ngời lao động tại các đơn vị này.
- Tại Công ty Viễn thông Hà Nội, việc phân bổ chi phí tiền lơng vào giá thành đợc tiến hành một quý một lần Điều này làm cho những thông tin chi phí không đợc cập nhật kịp thời cho nhà quản lý.
Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lơng tại Công ty viễn thông Hà nội
Để việc chi trả lơng cho ngời lao động và công tác hạch toán kế toán tiền lơng tại Công ty Viễn thông Hà nội ngày càng hoàn thiện hơn, đảm bảo quyền lợi cho ngời lao động có đợc mức tiền lơng phù hợp với sức lao động của họ, đồng thời vẫn tính toán một tỷ lệ tiền lơng hợp lý so với doanh thu, đảm bảo kinh doanh có lãi, tôi xin có một số kiến nghị sau:
Cái khó nhất đối với các doanh nghiệp là vấn đề tạo nguồn tiền lơng, tăng thu nhập cho ngời lao động mà doanh nghiệp vẫn không vi phạm các chế độ chính sách, vẫn bảo toàn vốn và phát triển doanh nghiệp.
Nh phần trên đã phân tích, quỹ tiền lơng tại Công ty Viễn thông Hà Nội đợc xác định dựa trên cơ sở tổng doanh thu và đơn giá tiền lơng.
QTL = Tổng doanh thu x đơn giá tiền lơng.
Trong công thức trên, đơn giá tiền lơng là con số xác định nên quỹ tiền lơng chỉ còn phụ thuộc chủ yếu vào tổng doanh thu Đến lợt nó, tổng doanh thu lại phụ thuộc vào sản lợng sản phẩm tiêu thụ trên thị trờng và yếu tố giá, trong đó yếu tố giá là do cung cầu trên thị trờng quyết định Yếu tố chủ động của Công ty Viễn thông Hà Nội trong việc tạo nguồn quỹ lơng là tăng số lợng thuê bao của các loại hình dịch vụ mà Công ty cung cấp nh: Nhắn tin, Điện thoại di động, Telex, Truyền số liệu, Hay nói cách khác là trên cơ sở tăng cờng chất lợng thông tin của các loại hình dịch vụ, mở các chiến dịch tiếp thị đến từng nhà khách hàng, đổi mới phơng thức cung cấp dịch vụ, thủ tục thanh toán Để làm đợc những điều đó cần phải tăng tỷ trọng công nhân sản xuất chính, từ đó tăng chất lợng thông tin cũng nh phát triển đợc thuê bao, và những dịch vụ này phải đợc đem tiêu thụ trên thị trờng và đợc thị trờng chấp nhận với xu hớng có lợi nhất cho Công ty Vì vậy, Công ty phải thờng xuyên nghiên cứu thị trờng, xác định đợc quy mô, cơ cấu của thị trờng đối với loại dịch vụ thông tin mà công ty sẽ cung cấp, thờng xuyên cải tiến cơ cấu sản phẩm, cải tiến mẫu mã thực hiện đa dạng hoá sản phẩm cho phù hợp với nhu cầu của thị trờng.
Công ty cần đảm bảo chất lợng thông tin, luôn luôn tìm các biện pháp để hạ giá thành các thiết bị đầu cuối Thông qua đó tăng khả năng cạnh tranh của Công ty, mở rộng đợc thị trờng tiêu thụ sản phẩm trên cơ sở biến thị trờng tiềm năng thành thị trờng mục tiêu của Công ty Từ đó tăng doanh thu, tăng quỹ tiền lơng của Công ty. Đây cũng là nhiệm vụ sống còn của doanh nghiệp trong môi trờng cạnh tranh. Để tăng khả năng tạo nguồn tiền lơng, Công ty còn cần phải áp dụng biện pháp ứng dụng tiến bộ kỹ thuật mới thực hiện đầu t theo chiều sâu, làm tăng năng suất lao
56 động Nhiệm vụ của doanh nghiệp là phải nhanh chóng nắm bắt và ứng dụng khoa học kỹ thuật hiện đại vào sản xuất kinh doanh, vì những sản phẩm có hàm l ợng khoa học và công nghệ cao sẽ thắng thế trong các cuộc cạnh tranh Công ty phải tạo đ ợc thế mạnh trên thị trờng bằng những sản phẩm có năng lực làm thoả mãn ngời tiêu dùng cao hơn nhng sản xuất với chi phí thấp hơn các sản phẩm cùng loại của các đối thủ cạnh tranh Để đạt đợc mục đích đó thì việc ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp bao gồm : sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có, mua sắm trang thiết bị mới, đổi mới quá trình công nghệ sản xuất, đẩy mạnh phong trào phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, liên kết ứng dụng khoa học kỹ thuật trong nớc và nớc ngoài, tích cực đào tạo, sử dụng đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật, khoa học quản lý, công nhân lành nghề trên cơ sở đảm bảo bồi dỡng vật , chất thảo đáng cho họ Nâng cao trình độ quản lý trong đó chú trọng vai trò quản lý kỹ thuật, tăng cờng đầu t vốn, thực hiện các hợp đồng nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật giữa doanh nghiệp và các cơ quan nghiên cứu Chỉ trên cơ sở đó doanh nghiệp có đủ điều kiện để thắng đối thủ cạnh tranh trên thị trờng.
2 Xây dựng và thực hiện các hình thức trả lơng hợp lý
Một trong những quyết định về chính sách mà mọi doanh nghiệp đều phải xem xét là xác định phơng thức trả lơng cho công nhân viên của mình Nhìn chung, các phơng thức có thể nhóm lại thành các loại chính: Phơng thức dựa vào đơn vị thời gian, phơng thức dựa vào đơn vị sản lợng hay khối lợng hoàn thành và phơng thức dựa vào một số hình thức chia thành quả (do tăng năng suất lao động) Dù là phơng thức nào cũng phải nhất quán với chính sách tiền lơng chung của Công ty và phù hợp với loại công việc phải làm
Tại Công ty Viễn thông Hà Nội, sau khi đã khoán doanh thu cho từng đơn vị sản xuất và nhằm mục đích khuyến khích các đơn vị hoàn thành vợt mức kế hoạch ở mức cao nhất, Công ty nên đề ra cách tính quỹ tiền thởng khuyến khích theo kết quả thực hiện kế hoạch Hệ số thởng khuyến khích thực hiện vợt kế hoạch theo phơng pháp luỹ tiến sẽ có tác dụng tốt nhất Chẳng hạn vợt mức kế hoạch từ 1-5% doanh thu thì tỉ lệ quỹ tiền thởng so với quỹ lơng kế hoạch bằng tỉ lệ vợt mức kế hoạch doanh thu; vợt mức kế hoạch từ 5 - 10% doanh thu thì tỉ lệ quỹ tiền thởng so với quỹ lơng kế hoạch bằng 120 % tỉ lệ vợt mức kế hoạch doanh thu Ngợc lại, nếu không hoàn thành kế hoạch doanh thu thì quỹ lơng thực hiện cũng sẽ phải nhỏ hơn quỹ lơng kế hoạch.
Ngoài ra, để phát huy nỗ lực phấn đấu đến từng cá nhân trong Công ty, hàng tháng Hội đồng lơng khoán của Công ty nên họp bàn để xét thởng hệ số lơng khoán cho những ngời xuất sắc của từng bộ phận đề cử lên nhằm động viên kịp thời đối với ngời lao động giỏi Ví dụ, một kỹ s đợc hởng hệ số lơng khoán là 1,45 Nếu đạt thành tích tốt trong sản xuất kinh doanh Hội đồng có thể xét thởng mức 0,1 và ngời kỹ s đó đợc hởng hệ số lơng khoán là 1,55 trong tháng đó.
Một vấn đề cũng cần xem xét là khoảng cách hệ số lơng khoán ngời làm chính và ngời làm phụ, giữa kỹ s và công nhân, giữa công việc đơn giản và công việc phức tạp cần phải xa hơn nữa Có làm đợc nh vậy mới đảm bảo đợc tính công bằng trong việc chi trả lơng trong Công ty Mặt khác nó là đòn bẩy kích thích ngời lao động không ngừng phấn đấu, học hỏi để nâng cao trình độ nghề nghiệp của mình Công ty cần tổ chức các cuộc thi sát hạch, thi tay nghề để đánh giá đúng trình độ chuyên môn của từng cá nhân, từ đó mới có cơ sở để xác định hệ số lơng khoán và kích thích ngời lao động hăng say học hỏi, nâng cao tay nghề để có chuyên môn vững vàng và đạt đ- ợc mức hệ số lơng càng cao.
3 Công tác ghi sổ kế toán cần chi tiết và kịp thời hơn nữa
Nh đã trình bày ở phần trên, việc ghi sổ kế toán theo dõi hạch toán lơng tại Công ty Viễn thông Hà Nội rất đơn giản Để theo dõi tình hình chi phí tiền lơng ở các bộ phận đợc sát thực hơn, Công ty nên mở riêng TK 622 để theo dõi tiền lơng cho các bộ phận sản xuất trực tiếp, cụ thể là cho Đài Vô tuyến, Trung tâm Telex, Trung tâm Nhắn tin Hà Nội, Trung tâm 108-
116 chứ không nên đa thẳng vào tài khoản 154 nh hiện nay.
Riêng đối với Trung tâm Kinh doanh tiếp thị, do đặc thù công việc là kinh doanh và tiếp thị, có thể mở riêng tài khoản 641 để theo dõi lơng theo nh quy định chung.
Hàng tháng kế toán lơng nên tiến hành phân bổ chi phí tiền lơng vào giá thành chứ không nên để một quý mới phân bổ
4 Tổ chức tốt công tác phân tích tình hình sử dụng quỹ lơng
Tại Công ty Viễn thông Hà Nội công tác phân tích tình hình sử dụng quỹ lơng cha đợc chú trọng đúng mức Theo định kỳ Công ty có tiến hành lập báo cáo thu nhập nhng báo cáo này chỉ đa ra một số chỉ tiêu là số lao động, thu nhập bình quân của một ngời lao động Các chỉ tiêu này chỉ phản ánh mặt nổi của vấn đề, còn tình hình sử dụng quỹ lơng có hiệu quả không, tiền lơng đã thực hiện tốt các chức năng là động lực, là mục tiêu phấn đấu của ngời lao động hay cha thì không đợc quan tâm Công tác phân tích kinh doanh của Công ty chỉ thiên về tình hình sử dụng vốn lu động và vốn cố định mà cha chú trọng đến chỉ tiêu lao động tiền lơng Công ty nên lập các báo cáo phân tích tình hình sử dụng quỹ lơng, đa ra các chỉ tiêu, đánh giá hiệu quả và phân tích các nguyên nhân Báo cáo này nên lập định kỳ theo quý.
Phơng hớng nâng cao hiệu quả sử dụng lao động
1 Phân phối thu nhập phải chú trọng đãi ngộ các chủ chốt về kỹ thuật, coi trọng lao động chất xám.
Sau khi đạt đợc hiệp định thong mại với Hoa kỳ nớc ta đã đứng trớc một giai đọan mới : giai đoạn mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế với rất nhiều thuận lợi và cũng không ít nhứng thách thức Ngành Viễn thông là một ngành kinh tế đợc các đối thủ cạnh tranh nớc ngoài(đặc biệt là Mỹ) rất quan tâm.Vấn đề đặt ra cho ngành Viễn thông nói chung và Công ty Viễn thông Hà nội nói riêng là phải chuẩn bị thật tốt mọi cơ sở kể cả trang thiết bị, mạng lới, chính sách, con ngời để sẵn sàng vợt qua mọi thách thức trong giai đoạn cạnh tranh sắp tới Trong các vấn đề cần giải quyết nổi cộm lên là vấn đề con ngời mà thực chất là làm thế nào để giữ vững đợc các nhân tài về quản lỹ kỹ thuật, kinh doanh làm việc cho ngành mà không sang làm việc cho các công ty nớc ngoài là các đối thủ cạnh tranh của ngành Để giải quyết đợc vấn đề đó, bắt đầu từ qúy I năm 2002, Tổng công ty Bu chính Viễn thôngViệt nam nói chung và Công ty Viễn thông Hà nội nói riêng sẽ tính lại hệ số lơng khoán mới Tinh thần của chế độ lơng khoán mới là xếp hệ số lơng khoán theo mức độ phức tạp của công việc Theo đó khoảng cách lơng khoán giữa ngời làm chính và ngời làm phụ, giữa kỹ s và công nhân, giữa công việc phức tạp và công việc đơn giản có khoảng giãn cách lớn Theo dự tính, hệ số lơng khoán của một kỹ s giỏi là 4,6 trong khi đó hệ số lơng khoán của một công nhân giỏi ở mức 3,0, hệ số lơng khoán của một lao công, tạp vụ chỉ ở mức 2,0 Theo đó Công ty sẽ thu hút đợc nhiều kỹ s giỏi, nhiều kinh nghiệm phục cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đồng thời các cán bộ công nhân viên khác cũng phải phấn đầu không ngừng để có một mức l ơng xứng đáng với năng lực của mình
2 Sắp xếp lao độg hợp lý, đúng ngời, đúng việc:
Nhằm tạo điều kiện để ngời lao động có khả năng phát huy hết năng lực của mình, đem hết sức mình cống hiến cho sự phát triển của ngành đồng thời phải có một sự đãi ngộ tơng ứng với trình độ và khả năng của họ
3 Tạo điều kiện để mọi ngời lao động đợc học tập nâng cao kiến thức và năng lực chuyên môn.
Có nh vậy thì Công ty mới có một đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn cao đáp ứng đợc yêu cầu của cạnh tranh và hội nhập Mặt khác, nếu không đợc đào tạo, bồi dớng thờng xuyên thì ngời lao động không đáp ứng đợc với những đòi hỏi của công việc, dễ trở thành lạc hậu, không ứng dụng đợc những thành tựu của công nghệ tiên tiến trong ngành Bu chính Viễn thông Nên có những đài ngộ về vật chất đối với những ngời đợc cử đi học cũng nh những ngời tự túc đi học đồng thời phải sử dụng họ một cách hợp lý sau khi họ đã đợc đào tạo.
4 Tổ chức thi nâng bậc cho công nhân đúng thời gian để họ không bị thiệt thòi.
5 Nên có khuyến khích về vật chất thích đáng: Đối với những ngời lao động có các sáng kiến, đề tài khoa học, công trình nghiên cứu có giá trị đối với ngành cần phải có chế độ khuyến khích vật chất thích đáng đồng thời tạo cơ hội cho họ có điều kiện ngày càng tốt hơn trong công tác nghiên cứu khoa học, sáng tạo.
Ta có thể khẳng định rằng tiền lơng, tiền công và thu nhập có chức năng là đòn bẩy kinh tế hay là động lực để phát triển kinh tế Tuy vậy, chúng chỉ trở thành hiện thực khi ta có một chiến lợc tiền lơng, tiền công, thu nhập đúng.
Trong điều kiện của một nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, tiền lơng trớc hết là giá cả sức lao động nên khi xác định tiền lơng tối thiểu phải tính đúng, tính đủ các yếu tố tái sản xuất sức lao động phù hợp với từng giai đoạn phát triển kinh tế xã hội, các yếu tố cấu thành lơng tối thiểu phải bao gồm tất cả những chi phí cho ăn, ở, mặc, đồ dùng sinh hoạt, chi phí cho văn hoá, giao tiếp xã hội
Tất cả các yếu tố trên đều phải tiền tệ hoá vào lơng, nhng nguồn tiền lơng cao hay thấp phụ thuộc vào hiệu quả sản xuất kinh doanh và thoả thuận giữa doanh nghiệp với ngời lao động Nh vậy có thể có mức lơng hợp lý cho ngời lao động, đòi hỏi việc phân phối tiền lơng luôn luôn phải đợc nghiên cứu và đa ra những hình thức thanh toán hợp lý phù hợp với từng thời kỳ, từng giai đoạn phát triển của doanh nghiệp và xu thế hoàn cảnh của nền kinh tế đất nớc.
Tại Công ty Viễn thông Hà Nội, công tác chi trả lơng và hạch toán tiền lơng có thể nói là đợc thực hiện tơng đối tốt Tiền lơng, xét ở một mức độ nhất định, đã phát huy tác dụng đòn bẩy kinh tế, góp phần đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh.
Tuy nhiên, nếu đợc tổ chức khoa học hơn, ghi chép chi tiết hơn nữa thì sẽ có thêm những tác dụng tích cực hơn đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo Công ty Viễn thông Hà nội, Phòng Tài chính Kế toán, Phòng Tổ chức Hành chính và cô giáo Phạm Thị Gái đã giúp đỡ tôi hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp này.
62 danh mục tài liệu tham khảo
1 Giáo trình Lý thuyết và thực hành kế toán tài chính - Nhà xuất bản tài chính
2 Giáo trình Phân tích Hoạt động kinh doanh - Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân - Nhà xuất bản Giáo dục 1997
3 Tổ chức hạch toán kế toán - Bộ Tài chính - Nhà xuất bản thống kê 1998
4 Hệ thống các văn bản ban hành về Lao động - Việc làm - Tiền công -
Bảo hiểm xã hội - NXB Thống kê 1997.
5 Các văn bản hớng dẫn về định biên lao động, tiền lơng của ngành Bu điện.
CHƯƠNG I Cơ sở lý luận về hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng trong các doanh nghiệp 3
I Tổ chức hạch toán tiền lơng: 3
1 Nguồn gốc, bản chất của tiền lơng: 3
2 Qũy tiền lơng và thành phần của qũy tiền lơng: 3
3 Các hình thức trả lơng trong doanh nghiệp (chế độ tiền lơng) 4 a Hình thức trả lơng theo thời gian 4 b Hình thức trả lơng theo sản phẩm 4 c Lơng khoán 7
4 Nội dung hạch toán tiền lơng: 7 a Nhiệm vụ hạch toán tiền lơng trong doanh nghiệp: 7 b Tài khoản sử dụng: 7 c Trình tự và phơng pháp hạch toán: 8
II Tổ chức hạch toán BHXH, BHYT, KPCĐ: 10
1 Khái niệm, nhiệm vụ hạch toán BHXH, BHYT, KPCĐ: 10
2 Sự hình thành và sử dụng qũy BHXH, BHYT, KPCĐ: 11
III Hạch toán các khoản thu nhập khác của ngời lao động: 13
IV Chứng từ , sổ sách dùng để hạch toán tiền lơng, BHXH, BHYT, KPC§: 14
1 Chứng từ dùng để hạch toán: 14 a Bảng chấm công 14 b Bảng thanh toán tiền lơng 15 c Phiếu nghỉ hởng bảo hiểm xã hội 15 d Bảng thanh toán bảo hiểm xã hội 15 e Bảng thanh toán tiền thởng 16 f Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành 16 g Phiếu báo làm thêm giờ 16 h Hợp đồng giao khoán: 17 i Biên bản điều tra tai nạn lao động 17
2 Sổ sách dùng để hạch toán: 17
CHƯƠNG II: Thực trạng hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại công ty viễn thông Hà nội 21
I Đặc điểm kinh tế, kỹ thuật của Công ty ảnh hởng đến công tác kế toán: 21
1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty: 21
2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý 23
3 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán: 26