Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
344,5 KB
Nội dung
Chơng II Thựctrạngcông tác hạchtoán kế toántiền lơng vàcáckhoảntríchtheo lơng tạiCôngtycổphầnxâydựngcôngtrình I 2.1. Tình hình tổ chức kinh doanh vàcông tác hạchtoán kế toán 2.1.1. Khái quát về côngtycổphầnxâydựngcôngtrình I Tên công ty: Côngtycổphầnxâydựngcôngtrình I Tên giao dịch: Civel engineering construction joint stock company Tên viết tắt: Cienco1., jsc Địa chỉ trụ sở chính: Thôn Lâm Du, xã Bồ Đề, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội. Côngtycổphầnxâydựngcôngtrình I thuộc Tổng CôngtyxâydựngCôngtrình giao thông I. Đợc thành lập năm 2002. Theo điều lệ côngtycổphần thì cáccổ đông có số cổphần chiếm 49% còn lại 51% thuộc Nhà nớc. Vốn điều lệ: 20.000.000.000 (Hai mơi tỷ đồng Việt Nam) Ngành nghề kinh doanh: - Xâydựngcôngtrình kỹ thuật, kết cấu công trình, côngtrình dân dụng; - Dọn dẹp, tạo mặt bằng xây dựng; - Vận tải hàng hoá; vận tải đờng sông bằng phơng tiệncơ giới; - Sản xuất các sản phẩm từ kim loại đúc sẵn, sản xuất máy phục vụ xây dựng; - Sửa chữa thiết bị chuyên ngành xây dựng; - Kinh doanh bất động sản; - Đầu t xâydựngcáccôngtrìnhtheo hình thức BOT, BT; - Xâydựngcôngtrình đờng dây và trạm điện đến 35KV; - Gia công, lắp cấu kiện thép, bê tông đúc sẵn và vật liệu Compositl. 1 2.1.2. Đặc điểm về vốn tài chính Côngtycổphầnxâydựngcôngtrình I là côngty đã đợc cổphần hoá với phần vốn nhà nớc chiếm 51%, còn lại 49% thuộc về cáccổ đông của Công ty. Có đợc nguồn vốn nh vậy thì đơn vị phải không ngừng tìm kiếm thị trờng, tiết kiệm cáckhoản chi phí khả biến, khấu hao nhanh tài sản cố định để có nguồn tái đầu t mở rộng sản xuất. Theo bảng cân đối tàikhoản 2004: - Giá trị tài sản lu động và đầu t ngắn hạn: 6.672.833.495đ - Giá trị tài sản và đầu t dài hạn: 15.632.938.146đ Tơng ứng với tài sản là nguồn vốn của Côngty bao gồm: - Nguồn vốn huy động: 17.631.937.203đ - Nguồn vốn chủ sở hữu: 4.673.843.438đ 2.1.3. Đặc điểm bộ máy tổ chức quản lý của Côngtycổphầnxâydựngcôngtrình I Bộ máy quản lý của Côngty đợc tổ chức theo mô hình quản lý trực tuyến. Từ giám đốc tới các Phòng ban, đợc thể hiện cụ thể theo sơ đồ sau: 2 Sơ đồ bộ máy quản lý của Côngtycổphầnxâydựngcôngtrình I Giám đốc 2 Phó Giám đốc kỹ thuật 2 Phó Giám đốc kinh tế Phòng Kỹ thuật Phòng Kế hoạch Phòng Máy Phòng Quản lý thiết bị Phòng Kế toán Phòng Tổ chức Phòng Vật tư Phòng An toàn lao động Phòng Hành chính Các đội thi côngcôngtrình 3 - Giám đốc là ngời lãnh đạo toàn bộ Công ty, giám đốc là ngời trực tiếp chỉ đạo điều hành toàn bộ hoạt động sản xuất, kỹ thuật toàn bộ dây truyền, tham gia quản lý kỹ thuật sản xuất. - Phó giám đốc kỹ thuật có nhiệm vụ giúp giám đốc lên kế hoạch sản xuất, xâydựngcác mức tiêu hao hợp lý - Phó giám đốc kinh tế giúp giám đốc quản lý tình hình cung cấp vật t cũng nh công tác đảm bảo sản xuất. - Phòng Tổ chức hành chính: quản lý nhân sự toàncôngty bố trí sắp xếp tổ chức sản xuất. + Phòng Kỹ thuật: Quản lý kiểm tra số lợng nguyên vật liệu nhập vào, nghiên cứu đề xuất các phơng án thiết kế thi côngcáccông trình, xâydựngcác định mức tiêu hao ổn định hợp lý. + Phòng Vật t: Mua sắm vật t, máy móc thiết bị phục vụ thi côngcáccông trình. + Phòng Kế toán: Thực hiện công tác hạchtoán kế toáncác nghiệp vụ kinh tế phát sinh kịp thời, chính xác, trung thựcvà lên các báo cáo tài chính, báo cáo thống kê theo quy định. Theo dõi chế độ BHXH, BHYT cho cán bộ công nhân viên. Tham mu với lãnh đạo trong công tác sử dụngcông cụ tài chính nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại đơn vị. Bộ máy kế toán của Côngty chịu sự quản lý và chỉ đạo trực tiếp từ Giám đốc Côngtytheo sơ đồ sau: Sơ đồ phòng kế toán Giám đốc Kế toán trưởng (Kế toán tổng hợp) Kế toán TSCĐ Thủ quỹ Kế toán Vật tư Kế toán thanh toán 4 Qua sơ đồ ta thấy nhân viên phòng kế toán chịu sự điều hành trực tiếp từ kế toán trởng, nhờ đó mà các mối liên hệ phụ thuộc trong phòng rất rõ ràng và đơn giản. Tổng số nhân viên trong phòng là 5 ngời nhiệm vụ của mỗi ngời: Kế toán trởng là ngời tổ chức và kiểm tra công tác hạchtoán kế toán của Công ty, giúp giám đốc về các nghiệp vụ tài chính kế toán. Trách nhiệm của kế toán trởng là tổ chức bộ máy kế toán đồng thời tổ chức các hoạt động tài chính của Công ty. Cụ thể là chỉ đạo thực hiện công tác kế toán, trực tiếp phâncông nhiệm vụ cho từng nhân viên trong phòng về từng phần việc cụ thể, quy trách nhiệm của từng ngời trong từng phần việc của mình, trực tiếp kiểm tra đôn dốc về mặt nghiệp vụ của nhân viên và phổ biến các chủ trơng về tài chính kế toán cho nhân viên trong phòng. Công việc hàng ngày của kế toán trởng là ký duyệt các chứng từ về các nghiệp vụ kinh tế phát sinh nh: Phiếu thu, phiếu chi, giấy đề nghị tạm ứng tập hợp các báo cáo nội bộ nh: báo cáo thu chi cho các đề tài để trình giám đốc theo yêu cầu. Cuối quý, niên độ tài chính kế toán trởng là ngời trực tiếp lập báo cáo quyết toántài chính của Công ty. Sau đó báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh trong tháng, quý cho Ban giám đốc và nộp lên cơ quan tài chính, cơ quan thuế, Sở Kế hoạch - Đầu t, cơ quan thống kê theo quy định của luật doanh nghiệp nhà nớc. Nhận bảng cân đối số phát sinh của kế toán viên để cuối năm lập bảng tổng kết tài sản cùng thủ quỹ giao dịch với Nhà nớc, kho bạc. Thủ quỹ: là ngời giữ tiền mặt của Công ty, hàng tháng phải lập báo cáo quỹ và kiểm kê quỹ theo định kỳ, kiểm kê đột xuất nếu có yêu cầu. Thủ quỹ là ngời trực tiếp giao dịch trực tiếp với Ngân hàng, Kho bạc cùng với kế toán trởng trong việc gửi tiền vào hoặc rút tiền ra khỏi Ngân hàng - Kho bạc. Kế toán thanh toán. - Theo dõi biến động vốn bằng tiền. - Giao dịch với ngân hàng - Theo dõi công nợ 5 - Thực hiện các thủ tục thanh quyết toán với khách hàng theo từng đối t- ợng, mã hàng. - Hàng ngày đối chiếu số d với thủ quỹ. Kế toán vật t - Theo dõi tình hình xuất - nhập - tồn hàng, vật t - Đối chiếu cùng thủ kho - Quyết toáncác mã hàng về lợng và thanh lý hợp đồng - Lập và gửi các báo cáo thuế theo quy định của Nhà nớc Kế toántài sản cố định: - Có trách nhiệm theo dõi sự biến động của TSCĐ, kiểm kê, đánh giálại theo định kỳ. Tính vàtrích khấu hao cơ bản tài sản cố định theo mức quy định của Nhà nớc nhằm tạo nguồn để đầu t mở rộng, tái đầu t trang thiết bị. 2.2. Thựctrạnghạchtoántiền lơng vàcáckhoảntríchtheo lơng ở Côngtycổphầnxâydựngcôngtrình I 2.2.1. Các nhân tố ảnh hởng tới hạchtoántiền lơng 2.2.1.1. Tình hình quỹ lơng áp dụng hình thức trả lơng sản phẩm cho nên căn cứ vào kế hoạch và tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất côngty lập kế hoạch định mức lơng lao động tổng hợp, mức chi phí tiền lơng cho từng công trình, theo từng khoản mục công việc cụ thể. Quỹ lơng côngty căn cứ vào khối lợng công việc trong một năm kế hoạch. + Căn cứ vào định mức phòng kinh tế - kế hoạch lập dự toán giá trị côngtrình cho từng hạng mục công việc, theo từng yếu tố chi phí. + Phòng nhân sự tiền lơng lập kế hoạch mức lao động tổng hợp và mức chi phí tiền lơng cho năm đó. + Tiền lơng phải trả cho ngời lao động trong thời gian nghỉ sản xuất do những nguyên nhân khách quan trong thời gian đợc điều động công tác làm nghĩa vụ do chế độ quy định thời gian nghỉ phép, thời gian đi học, các loại phụ cấp làm thêm giờ. 6 2.2.1.2. Hình thức trả lơng cho công nhân viên áp dụng hình thứctiền lơng sản phẩm, là hình thứctiền lơng tính theo khối lợng (khối lợng công việc đã hoàn thành đảm bảo yêu cầu và chất lợng quy định và đơn giá tiền lơng tính cho một đơn vị sản phẩm cho công việc đó. Chính vì vậy tiền lơng của côngtyphân ra 2 bộ phận riêng biệt: + Một là tiền lơng bộ phận gián tiếp + Hai là tiền lơng bộ phận trực tiếp 2.2.1.3. Quy chế trả lơng trong Côngty Trong quá trìnhthực hiện quy chế trả lơng số 147/TCCB-LĐ ngày 5/3/2003 nhìn chung côngty trả lơng đã thể hiện đợc nguyên tắc phân phối theo lao động, tiền lơng đã trở thành đòn bảy kinh tế thúc đẩy sản xuất phát triển, khuyến khích ngời lao động. Thực hiện Nghị định số 114/2003 ngày 31 tháng 12 năm 2003 của Chính phủ về tiền lơng và Nghị định số 03/Công tycổphầnxâydựngcôngtrình I ngày 15/1/2003 của Chính phủ về việc điều chỉnh tiền lơng, trợ cấp xã hội và đổi mới cơ chế quản lý tiền lơng. Côngty ban hành quy chế trả lơng cho ngời lao động nh sau: Mức tiền lơng tối thiểu nay là 290.000đ đợc áp dụng từ ngày 1 tháng 1 năm 2004 theo Nghị định số 032003/NĐ-Công tycổphầnxâydựngcôngtrình I ngày 15/12/2003 của Chính phủ. VD: Lơng công nhân bậc 4/7 hệ số lơng theo Nghị định 03 là 2,04 sẽ có mức lơng cơ bản: 2,04 x 290.000 đồng = 591.600 đồng Mức đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và đoàn phí công đoàn đợc tính theo lơng tối thiểu 290.000 đồng. VD: Mức % đóng của công nhân là 5% bảo hiểm xã hội + 1% bảo hiểm y tế + 1% đoàn phí công đoàn = 7%. Số tiền đóng của công nhân bậc 47 đợc trừ trong bảng lơng là: 2,04 x 290.000đ x 7% = 41.412 (đ). * Tính tiền lơng ở bộ phận gián tiếp (bộ phận quản lý thuộc khối văn phòng) 7 Hình thức trả lơng theo sản phẩm đợc áp dụng cho các cán bộ công nhân viên ngoài hình thức trả lơng theo thời gian. Tuy nhiên mỗi bộ phận cán bộ công nhân viên của côngty lại đợc áp dụngtheo chế độ trả lơng sản phẩm khác nhau. Quỹ tiền lơng hàng tháng của khối văn phòng đợc xâydựng trên cơ sở nghiệm thu cáccôngtrìnhvà sản phẩm hàng tháng của công ty. Ban nghiệm thu tiến hành nghiệm thu sản lợng. Hình thức trả lơng đợc tính theocôngthức quy định của Nhà nớc. = x x Hệ số W * Tính tiền lơng của bộ phận trực tiếp (cán bộ công nhân viên cấp đội) Cấp đội sản xuất chia làm 2 bộ phận: Bộ phận quản lý trực tiếp (tổ văn phòng đội) và bộ phận nhân công trực tiếp sản xuất. a) Hình thức trả lơng bộ phận gián tiếp - văn phòng công trờng Tiền lơng bình quân : 26.800 đồng/công. Quỹ lơng đợc tính trên cơ sở sản lợng làm ra của đơn vị chia cho đầu ngời, sản lợng làm ra cao thì hởng hệ số năng suất cao. Quỹ lơng của bộ phận gián tiếp văn phòng đợc hởng tính bình quân tiền lơng của một ngời theo sản lợng trong bảng nhân với số lao động theo định biên. Cáccông trờng, đội côngtrình không có sản lợng hoặc sản lợng làm ra d- ới 5 triệu/đầu ngời, tuỳ theo điều kiện công trờng Giám đốc quyết định mức l- ơng nhng không quá 1.150.000 đồng/ngời. * Hình thức trả lơng của đội trởng, chỉ huy trởng công trờng Cáccông trờng, đội côngtrình không có sản lợng, hoặc sản lợng làm dới 5 triệu đầu ngời, tuỳ theo điều kiện công trờng giám đốc quyết định mức lơng nhng không quá 2,2 triệu đồng/ngời. 8 Bảng tính lơng bình quân theo hệ số năng suất lao động (tính công tối đa) Năng suất lao động (triệu đ/ngời) Tiền đợc hởng Từ 5 triệu đến dới 6 triệu 2.500.000 Từ 6 triệu đến dới 7 triệu 2.600.000 Từ 7 triệu đến dới 8 triệu 2.700.000 Từ 8 triệu đến dới 9 triệu 2.800.000 Từ 9 triệu đến dới 10 triệu 2.900.000 Từ 10 triệu đến dới 11 triệu 3.000.000 Từ 11 triệu đến dới 12 triệu 3.100.000 Từ 12 triệu đến dới 13 triệu 3.200.000 Từ 13 triệu đến dới 14 triệu 3.300.000 Từ 14 triệu đến dới 15 triệu 3.400.000 Từ 15 triệu đến dới 16 triệu 3.500.000 Từ 16 triệu đến dới 17 triệu 3.600.000 Từ 17 triệu đến dới 18 triệu 3.700.000 Từ 18 triệu đến dới 19 triệu 3.800.000 Từ 19 triệu đến dới 20 triệu 3.900.000 Từ 20 triệu đến dới 21 triệu 4.000.000 Từ 21 triệu đến dới 22 triệu 4.100.000 Từ 22 triệu đến dới 23 triệu 4.200.000 Từ 23 triệu đến dới 24 triệu 4.300.000 Từ 24 triệu đến dới 25 triệu 4.400.000 Từ 25 triệu đến dới 26 triệu 3.440.000 b. Hình thức trả lơng cho công nhân trực tiếp sản xuất Số công làm việc của công nhân phục vụ vàcông nhân sản xuất pải chấm đúngtheo thời gian làm việc hàng ngày, làm 1 tiếng chấm 1 tiếng, làm 2 tiếng chấm 2 tiếng, để tạo sự công bằng khi chia quỹ lơng của tổ, bộ phận đợc hởng theo khoán. 1. Chia lơng theocông văn số 4320/LĐTBXH về quy chế trả lơng trong doanh nghiệp Trớc hết phải đánh giá mức độ đóng góp để hoàn thành công việc của từng ngời lao động theophân loại A, B, C do tập thể bàn bạc quyết định. + Loại A: hởng hệ số cao phải là ngời cótrình độ tay nghề cao, vững vàng và áp dụng phơng pháp tiên tiến, chấp hành sự phâncông của ngời phụ trách. Ngày giờ công cao đạt và vợt năng suất lao động, đảm bảo chất lợng sản phẩm, đảm bảo an toàn lao động. 9 + Loại B: là ngời đảm bảo ngày giờ công, chấp hành sự phâncông của ngời phụ trách đạt định mức lao động, cha năng động trong sản xuất, bảo đảm an toàn lao động. + Loại C: là những ngời không đảm bảo ngày giờ công quyđịnh, chấp hành cha nghiêm sự phâncông của ngời phụ trách, không đạt năng suất lao động, cha chấp hành kỹ thuật an toàn lao động. Bảng hởng hệ số (h) phân loại A, B, C theocác phơng án sau: Phơng án Loại A Loại B Loại C Phơng án 1 1,6 1.4 1 Phơng án 2 1,5 1.3 1 Phơng án 3 1,4 1.2 1 Phơng án 4 1,3 1,2 1 Phơng án 5 1,2 1,1 1 Khi phân loại cho từng ngờn, căn cứ vào mức độ hoàn thành công việc và hiệu quả sản xuất kinh doanh Công trờng, Đội sản xuất chọn mức hệ số theocác phơng án của bảng trên thì quỹ lơng làm ra đợc chia cho từng ngời theocôngthức sau: T = V sp : M x h 1 Trong đó: T: là tiền lơng của công nhân đợc nhận V sp : là quỹ lơng sản phẩm tập thể M: là tổng hệ số của số ngời hởng quỹ lơng h 1 : là hệ số của ngời công nhân đợc tính theo h1 = n x t x h n: côngthực tế của ngời công nhân t:hệ số lơng theo cấp bậc của ngời công nhân h: hệ số mức lao động của ngời công nhân theophân loại Ví dụ: Chia lơng của tổ sản xuất ông Nguyễn Tiến Hùng cótiền lơng đợc hởng theo khối lợng trong tháng là 7.785.000đ + Tính tổng hệ số(m): Tổ bình xét phân loại cho từng ngời, đơn vị: chọn phơng án 2 cho hệ số mức lao động, tổng hệ số của tổ và của từng ngờ đợc tínhnh sau: TT Họ va tên Loại Hệ số mức h/s lơng Số công h/s (h 1 ) 10 [...]... 6.990.707 (Nguồn: Phòng Kế toán) 33 2.3 Đánh giá chung công tác hạchtoántiền lơng vàcáckhoảntríchtheo lơng tạiCôngtycổphầnxâydựngcôngtrình I 2.3.1 Những u điểm Trong công tác tổ chức kế toánCôngtyCổphầnXâydựngCôngtrình I đã không ngừng từng bớc kiện toàn bộ máy kế toán của mình Bộ máy kế toán đợc tổ chức chuyên sâu, mỗi kế toán chịu trách nhiệm một vài phần hành, cụ thể nên phát... nghỉ 2 ngày trong 1 tuần * Hạch toántiền lơng vàcáckhoảntríchtheo lơng Đến kỳ trả lơng cho cán bộ công nhân viên kế toántiền lơng tiến hành - Thanh toán lơng và BHXH cho công nhân viên - Tổng hợp tiền lơng của toànCôngty - Tiến hành tríchcáckhoảntheo lơng Tiền lơng và BHXH đợc trả dựa trên bảng chấm công lao động để biết đợc thời gian làm việc thực tế của mỗi ngời và dựa trên hệ số lơng chức... lợng công việc Việc thống nhất cơ chế cha triệt để để cha có định mức lao động chung trong Côngty Việc khoán đơn giá tiền lơng cho bộ phận sản xuất nhng cha cócơ chế khen thởng, phạt định mức tiêu hao nguyên liệu mà chỉ chia lơng theo phơng pháp bình quân số học Tóm lại khi tính toán chi trả tiền lơng, hạch toántiền lơng vàcáckhoảntríchtheo lơng CôngtyCổphầnXâydựngCôngtrình I đã xây dựng. .. động sản xuất kinh doanh Công tác hạchtoántiền lơng vàcáckhoảntríchtheo lơng của cán bộ công nhân viên Côngty luôn chấp hành đúngcác chế độ về tiền lơng, thởng, phụ cấp, trợ cấp BHXH đợc kế toántiền lơng thực hiện đầy đủ, chính xác kịp thời Kế toántiền lơng luôn hớng dẫn các bộ phận, các xởng thực hiện tốt công tác thông tin để tính lơng BHXH chính xác, kịp thời Các hình thức chứng từ sổ... ánh tơng đối rõ ràng cáckhoản mục vàcác nghiệp vụ phát sinh, tổ chức tốt công tác ghi chép ban đầu, tổ chức xử l và ghi sổ kế toáncác nghiệp vụ liên quan đến tiền lơng vàcáckhoảntríchtheo lơng của ngời lao động Báo cáo vàphân tích ghi chép tiền lơng, BHXh và thu nhập khác của ngời lao động đã góp phần quản lý, tiết kiệm chi phí lao động thúc đẩy sự phát triển của Côngty Để đánh giá tình hình... bằng 6 tháng lơng hiện hởng Để thực hiện tốt các chế độ trên Côngtycổphầnxâydựngcôngtrình 1 hàng tháng đóng vào quỹ BHXH 20% tổng quỹ tiền lơng CB trong đó 15% tính vào chi phí và 5% tính khấu trừ vào lơng cán bộ công nhân viên Sau khi nộp đợc cơ quan bảo hiểm ứng lại 3% nhờ đơn vị trả hộ khi công nhân viên đau ốm, tai nạn lao động, thai sản BHYT: Trợ cấp cho các trờng hợp ốm đau, tai nạn xảy... trong tháng theo từng côngtrìnhvàtheo chỉ đạo của giám đốc kế toán thanh toántiền lơng của CBCNV còn đợc lĩnh trong tháng, kế toán ghi: Nợ TK 334: 275.036.307đ Có TK 111: 275.036.307đ Côngtycổphầnxâydựngcôngtrình I áp dụng hình thức kế toán "Nhật ký chứng từ" và hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê định kỳ Sơ đồ trình tự kế toántheo hình thức: Nhật ký chứng từ Sổ chi tiết (2) (1) Bảng phân... thanh toán với cơ quan bảo hiểm, tổ chức công đoàn, kế toán ghi: Nợ TK 338.2: 2.000.000đ Nợ TK 338.2: 40.000.000đ Nợ TK 338.4: 2.000.000đ Có TK 112: 44.000.000đ 17 (6) Cuối tháng các bộ phận, phòng ban tổng hợp ngày côngtheo bảng chấm công; tính toán số tiền lơng đợc hởng của từng ngời theo từng phòng; Phòng Kế hoạch vật t làm báo cáo về kết quả thực hiện trong tháng theo từng côngtrìnhvàtheo chỉ... nớc sau đó cấp cho công đoàn cơ sở bình quân 50% số kinh phí đã thu qua cơ quan tài chính Đối với công nhân viên không hởng lơng ngân sách KPCĐ đợc tính nh sau: Công đoàn cơ sở trực tiếp thu KPCĐ bằng 3% quỹ tiền lơng thực tế đó Đơn vị giữ lại 1% để chi tiêu và nộp lên công đoàn cấp trên 2%, kế toántrích 2% này vào giá thành sản xuất * Nội dung hạch toánHạchtoán lao động Hạchtoán lao động nhằm... chính đảm bảo cho các hoạt động của công đoàn cơ sở nhằm đẩy mạnh các phong trào thi đua trong công nhân viên 13 chức Lao động vàxâydựngcông đoàn cơ sở vững mạnh, góp phầnthực hiện tốt nhiệm vụ của đơn vị Theo thông t liên tịch số 76/1999/TTLT/TC/TC-TLĐngày 16/6/1999 hớng dẫn trích nộp KPCĐ Đối với công nhân viên hởng lơng từ ngân sách Nhà nớc thì không phải trực tiếp thu KPCĐ mà do công đoàn cấp trên