Tiểu luận cao học, lý luận về nhà nước của ph ăngghen trong tác phẩm nguồn gốc gia đình của chế độ tư hữu và của nhà nước và ý nghĩa trong xây dựng nhà nước của giải cấp công nhân hiện nay

28 9 0
Tiểu luận cao học, lý luận về nhà nước của ph ăngghen trong tác phẩm nguồn gốc gia đình của chế độ tư hữu và của nhà nước và ý nghĩa trong xây dựng nhà nước của giải cấp công nhân hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Với bộ óc thiên tài, trái tim nhân hậu và đức tính khiêm nhường, Ph.Ăngghen đã dâng hiến cho nhân loại nhiều tư tưởng, lý luận có giá trị lịch sử to lớn và có ý nghĩa soi sáng con đường xây dựng xã hội mới tiến bộ hơn. Cùng với C. Mác, tên tuổi Ph. Ăngghen đã đi vào lịch sử nhân loại với tư cách là nhà tư tưởng, người thầy, lãnh tụ kiệt xuất của giai cấp công nhân trên thế giới, là người chiến sĩ tiên phong trên mặt trận đấu tranh giải phóng giai cấp, giải phóng nhân loại, giải phóng con người. Ông cũng là người cổ vũ tinh thần, nhà tổ chức kiệt xuất của giai cấp công nhân các nước châu Âu vào nửa cuối thế kỷ XIX. Ph.Ăngghen là người bạn thân thiết và người cộng sự thân tín của C.Mác. Sau khi C.Mác mất, nhiều bản thảo quan trọng còn dang dở của C.Mác đã được Ph.Ăngghen tập hợp, hoàn thành và xuất bản. Ông cũng bổ sung nhiều tư tưởng quan trọng vào hệ thống lý luận của chủ nghĩa Mác và hiện thực hóa nhiều tư tưởng vĩ đại của C.Mác khi tham gia các phong trào công nhân quốc tế. Một trong số đó là lý luận về nhà nước được thể hiện trong tác phẩm “Nguồn gốc của gia đình, của sở hữu tư nhân và của nhà nước”. Tác phẩm “Nguồn gốc của gia đình, của sở hữu tư nhân và của nhà nước” là một trong số những tác phẩm kinh điển nổi tiếng của Ph.Ăngghen, trong đó ông đã nêu ra những luận điểm quan trọng về nhà nước từ nguồn gốc đến những đặc điểm chức năng và luận giải sự tiêu vong của nhà nước. Những lý luận về nhà nước của Ph.Ăngghen trong tác phẩm “Nguồn gốc gia đình, của chế độ tư hữu và của Nhà nước” đã trở thành lý luận soi đường trong quá trình xây dựng nhà nước của giai cấp công nhân. Xuất phát từ những yêu cầu trên, em lựa chọn đề tài “Lý luận về nhà nước của Ph.Ăngghen trong tác phẩm “Nguồn gốc gia đình, của chế độ tư hữu và của Nhà nước” và ý nghĩa trong xây dựng nhà nước của giải cấp công nhân hiện nay” để làm tiểu luận với mong muốn được nghiên cứu đầy đủ hơn vấn đề.

TIỂU LUẬN MÔN : TÁC PHẨM KINH ĐIỂN VỀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN NHÀ NƯỚC Đề tài : LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC CỦA PH.ĂNGGHEN TRONG TÁC PHẨM “NGUỒN GỐC GIA ĐÌNH, CỦA CHẾ ĐỘ TƯ HỮU VÀ CỦA NHÀ NƯỚC” VÀ Ý NGHĨA TRONG XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC CỦA GIẢI CẤP CÔNG NHÂN HIỆN NAY MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DỤNG .5 Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM “NGUỒN GỐC CỦA GIA ĐÌNH, CỦA CHẾ ĐỘ TƯ HỮU VÀ CỦA NHÀ NƯỚC” 1.1 Khái quát tác giả Ph.Ăngghen 1.2 Khái quát tác phẩm “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước 11 Chương LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC CỦA PH.ĂNGGHEN TRONG TÁC PHẨM “NGUỒN GỐC GIA ĐÌNH CỦA CHẾ ĐỘ TƯ HỮU VÀ CỦA NHÀ NƯỚC” 14 2.1 Luận giải nguồn gốc chất nhà nước .14 2.2 Luận giải đặc trưng nhà nước 16 2.3 Luận giải chức nhà nước 17 2.4 Luận giải vấn đề nhà nước tiêu vong .17 Chương Ý NGHĨA LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC CỦA PH.ĂNGGHEN TRONG TÁC PHẨM “NGUỒN GỐC GIA ĐÌNH, CỦA CHẾ ĐỘ TƯ HỮU VÀ CỦA NHÀ NƯỚC” TRONG XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN HIỆN NAY 19 3.1 Ý nghĩa lý luận nhà nước Ph.Ăngghen tác phẩm “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu Nhà nước” 19 3.2 Ý nghĩa lý luận nhà nước Ph.Ăngghen xây dựng nhà nước giai cấp công nhân 20 KẾT LUẬN 24 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Với óc thiên tài, trái tim nhân hậu đức tính khiêm nhường, Ph.Ăngghen dâng hiến cho nhân loại nhiều tư tưởng, lý luận có giá trị lịch sử to lớn có ý nghĩa soi sáng đường xây dựng xã hội tiến Cùng với C Mác, tên tuổi Ph Ăng-ghen vào lịch sử nhân loại với tư cách nhà tư tưởng, người thầy, lãnh tụ kiệt xuất giai cấp công nhân giới, người chiến sĩ tiên phong mặt trận đấu tranh giải phóng giai cấp, giải phóng nhân loại, giải phóng người Ơng người cổ vũ tinh thần, nhà tổ chức kiệt xuất giai cấp công nhân nước châu Âu vào nửa cuối kỷ XIX Ph.Ăngghen người bạn thân thiết người cộng thân tín C.Mác Sau C.Mác mất, nhiều thảo quan trọng dang dở C.Mác Ph.Ăngghen tập hợp, hoàn thành xuất Ông bổ sung nhiều tư tưởng quan trọng vào hệ thống lý luận chủ nghĩa Mác thực hóa nhiều tư tưởng vĩ đại C.Mác tham gia phong trào công nhân quốc tế Một số lý luận nhà nước thể tác phẩm “Nguồn gốc gia đình, sở hữu tư nhân nhà nước” Tác phẩm “Nguồn gốc gia đình, sở hữu tư nhân nhà nước” số tác phẩm kinh điển tiếng Ph.Ăngghen, ơng nêu luận điểm quan trọng nhà nước từ nguồn gốc đến đặc điểm chức luận giải tiêu vong nhà nước Những lý luận nhà nước Ph.Ăngghen tác phẩm “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu Nhà nước” trở thành lý luận soi đường trình xây dựng nhà nước giai cấp công nhân Xuất phát từ yêu cầu trên, em lựa chọn đề tài “Lý luận nhà nước Ph.Ăngghen tác phẩm “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu Nhà nước” ý nghĩa xây dựng nhà nước giải cấp công nhân nay” để làm tiểu luận với mong muốn nghiên cứu đầy đủ vấn đề Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Lý luận nhà nước Ph.Ăngghen tác phẩm “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu Nhà nước” nhà khoa học nghiên cứu với cơng trình tiêu biểu như: Trần Ngọc Liêu (2004), Một số tư tưởng C.Mác Ph.Ăngghen Nhà nước, Tạp chí Triết học, số (159), tháng 8-2004 Nguyễn Xuân Phong (2011), Giới thiệu số tác phẩm C.Mác, Ph.Ăngghen V.I.Lênin trị, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thanh Tuấn (2011), Tập giảng quan điểm trị số tác phẩm kinh điển Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thọ Khang (chủ biên) (2013), Giới thiệu số tác phẩm C.Mác Ph.Ăngghen chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb Chính trị hành chính, Hà Nội Lê Minh Quân (2014), Tư tưởng trị C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồng Chí Bảo (2016), Cống hiến vĩ đại Ph.Ăngghen lịch sử chủ nghĩa Mác chủ nghĩa xã hội, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Trần Hoài Sơn, Phan Thanh Nhất (2020), Tác phẩm “Nguồn gốc gia đình, sở hữu tư nhân nhà nước” - nghiên cứu, vận dụng công tác lý luận, Trang thông tin điện tử Đảng tỉnh Bình Định Trần Hậu Tân (2020), Những cống hiến vĩ đại Ph.Ăngghen với đời phát triển Chủ nghĩa Mác - Lênin, Báo điện tử Nhân dân Đồng Quang Thái (2020), Tư tưởng Ph.Ăngghen - tảng xây dựng xã hội mới, Tạp chí điện tử Tuyên giáo Nguyễn Quang Thuấn (2020), Tư tưởng Ph.Ăngghen xây dựng quyền - ý nghĩa với Việt Nam nay, Trang thông tin điện tử Học viện trị Cơng an Nhân Dân Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: sở khái quát tác giả tác phẩm để phân tích lý luận nhà nước Ph.Ăngghen tác phẩm “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu Nhà nước” nhằm rút ý nghĩa xây dựng nhà nước giai cấp công nhân Nhiệm vụ nghiên cứu: - Khái quát chung tác giả Ph.Ăngghen tác phẩm “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu Nhà nước” - Phân tích lý luận nhà nước Ph.Ăngghen tác phẩm “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu Nhà nước” - Rút ý nghĩa xây dựng nhà nước giai cấp công nhân Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Lý luận nhà nước Ph.Ăngghen Phạm vi nghiên cứu: tác phẩm “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu Nhà nước” Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh; chủ trương, sách, pháp luật Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước Phương pháp nghiên cứu: sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Ngoài ra, đề tài sử dụng số phương pháp cụ thể như: phân tích - tổng hợp; quy nạp diễn dịch; lịch sử - lơgíc; thống kê, đối chiếu, so sánh Đóng góp đề tài Đóng góp thơng qua việc phân tích lý luận nhà nước Ph.Ăngghen tác phẩm “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu Nhà nước” để rút ý nghĩa xây dựng nhà nước giai cấp công nhân Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Ý nghĩa khoa học: góp phần phân tích rõ lý luận nhà nước Ph.Ăngghen tác phẩm “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu Nhà nước” Ý nghĩa thực tiễn: kết nghiên cứu sử dụng làm tài liệu tham khảo cho nhà khoa học, người làm thực tiễn việc xây dựng nhà nước giai cấp cơng nhân, đồng thời sử dụng cho việc nghiên cứu, giảng dạy lý luận nhà nước Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, đề tài kết cấu thành chương, tiết NỘI DỤNG Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM “NGUỒN GỐC CỦA GIA ĐÌNH, CỦA CHẾ ĐỘ TƯ HỮU VÀ CỦA NHÀ NƯỚC” 1.1 Khái quát tác giả Ph.Ăngghen Phriđơrich Ăngghen (Friedrich Engels) sinh ngày 28 tháng 11 năm 1820, thành phố Barmen, tỉnh Rhein, Vương quốc Phổ gia đình chủ xưởng dệt Cha ông người sùng đạo, song công việc người có nghị lực, tháo vát, kiến người bảo thủ Mẹ Ăngghen xuất thân từ mơi trường trí thức, phụ nữ nhạy cảm, đơn hậu, hoạt bát, đặc biệt thích hài hước yêu văn học nghệ thuật Ơng ngoại Ăngghen nhà ngơn ngữ học có ảnh hưởng lớn đến Ăngghen Ăngghen có tám anh chị em Các em trai Ăngghen theo đường vạch sẵn người cha, trở thành chủ xưởng Sống trung tâm công nghiệp lớn tỉnh Rhein, từ thời thơ ấu Ăngghen nhìn thấy tranh đa dạng bần khơng lối người dân lao động Từ nhỏ Ăngghen bộc lộ tính cách độc lập Những lời dạy bảo nghiêm khắc đe doạ trừng phạt cha làm cho ông đến chỗ phải phục tùng mù quáng Cho đến năm 14 tuổi, Ăngghen học thành phố Barmen Tháng Mười 1834, Ăngghen chuyển sang học trường trung học Elberfelder, trường tốt Phổ thời Ngay học Trường trung học, Ăngghen căm thù chế độ chuyên chế chuyên quyền bọn quan lại Những tâm trạng đối lập với chế độ chuyên chế Phổ góp phần thức tỉnh sớm ý thức trị Ph Ăngghen Năm 1837, theo yêu cầu bố, Ăngghen buộc phải rời khỏi trường trung học chưa tốt nghiệp để bắt đầu cơng việc bn bán văn phịng bố Công việc kinh doanh không hấp dẫn Ăngghen song Ăngghen sử dụng nhiều thời rỗi vào việc tự học nghiên cứu lĩnh vực sử học, triết học, văn học, ngôn ngữ thơ ca môn hấp dẫn Ăngghen Tháng năm 1838, theo yêu cầu bố, Ăngghen đến làm việc văn phòng thương mại lớn thương nhân thành phố cảng Barmen Tại thành phố cảng lớn buôn bán với nhiều nơi giới, Ăngghen mở rộng tầm hiểu biết văn học báo chí nước ngồi Tác động cách mạng dân chủ tư sản chín muồi Đức hồi thúc đẩy Ăngghen hình thành quan điểm dân chủ - cách mạng Gần trùng hợp, cuối năm 1939 (hai năm sau so với Các Mác), Ăngghen bắt tay vào nghiên cứu tác phẩm Hêghen (Hégel) Cái hấp dẫn Hêghen (trong Triết học lịch sử) Ăngghen tư tưởng vận động tiến lên lịch sử lồi người đến hình thái cao Trong hoạt động luận Ăngghen, người ta thấy ảnh hưởng tư tưởng Hêghen, song Ăngghen quan điểm biện chứng lịch sử loài người tượng đời sống xã hội, vận dụng tư tưởng phép biện chứng cuả Hêghen vào thực tiễn sống Ăngghen định không trở thành thương gia ý chí bố để hiến thân cho nghiệp khác cao Tháng năm 1841, Ăngghen đến Berlin gia nhập binh đoàn pháo binh Ở đây, Ăngghen huấn luyện quân mà kiến thức thu lượm năm sau, ông cần đến Thời gian ơng lui tới trường Đại học Tổng hợp Berlin nghe giảng triết học, tham gia hội thảo lịch sử tôn giáo Những bước Ăngghen đến với chủ nghĩa vật thể chỗ Ăngghen phát triển bảo vệ tư tưởng thống giới, tư tưởng tất yếu nội tính quy luật Mùa xuân năm 1842, Ăngghen bắt đầu cộng tác với tờ Rheinische Zeitung (Nhật báo tỉnh Ranh) Phái Hêghen trẻ tích cực tham gia tờ báo này, song từ tháng 10 – 1842, Các Mác lãnh đạo Ban biên tập tờ báo ngày mang tính chất dân chủ cách mạng triệt để Trong báo in năm 1842, tờ Rheinische Zeitung với Mác, Ăngghen lên tiếng phản kháng chế độ kiểm duyệt Chính phủ Vương quốc Phổ, trật tự phong kiến Đức Ngày tháng 10 năm 1842, Ăngghen mãn hạn phục vụ quân đội Từ Berlin ông trở thành phố quê hương Barmen, tháng sau, Ăngghen lên đường sang nước Anh thực tập buôn bán nhà máy kéo sợi thuộc công ty mà bố ông đồng chủ nhân Trên đường sang Anh, Ăngghen ghé thăm trụ sở tờ Rheinische Zeitung Koln (Kioln) lần đầu tiên, Ăngghen có gặp gỡ với Các Mác, Tổng Biên tập tờ báo Sang nước Anh, Ăngghen lưu lại hai năm Thời gian trường học tuyệt vời giúp Ăngghen trở thành nhà xã hội chủ nghĩa Bài báo Tình cảnh giai cấp công nhân Anh (1842) với báo khác Ăngghen viết năm phân tích rõ phân chia xã hội thành ba giai cấp bản: giai cấp quý tộc chiếm hữu ruộng đất, giai cấp tư sản công nghiệp giai cấp vô sản Ăngghen nhận định, xố bỏ mâu thuẫn giai cấp vơ sản giai cấp tư sản, ông đến kết luận đằng sau đấu tranh đảng phái ẩn giấu đấu tranh giai cấp Thời gian Ăngghen chưa hoàn toàn đoạn tuyệt với quan điểm phái Hêghen trẻ Tuy nhiên, thời gian sống Anh có ý nghĩa định Ăngghen việc dứt khoát từ bỏ quan điểm tâm để trở thành nhà vật Ăngghen tham gia viết báo cho tờ tạp chí Deutsch – Franzosische Jahrbucher (Niên giám Pháp – Đức) đời vào tháng – 1844 Các báo Ăngghen đăng tạp chí báo đề cập đến việc áp dụng phương pháp biện chứng vào việc phân tích quan hệ kinh tế xã hội tư sản Xem xét tượng kinh tế mối quan hệ qua lại phát triển, Ăngghen thống đấu tranh mặt đối lập, coi sở phát triển Tác phẩm Những phác thảo phê phán mơn kinh tế trị học Ăngghen có giá trị to lớn chỗ ơng rõ chế độ tư hữu tư chủ nghĩa sở toàn sinh hoạt vật chất tinh thần xã hội tư sản Tháng năm 1844, đường Tổ quốc, Ăngghen ghé lại Paris gặp Các Mác Từ bắt đầu cộng tác chặt chẽ hai người Tháng năm 1845, sách Gia đình thánh Mác Ăngghen đời phê phán mạnh mẽ chủ nghĩa tâm chủ quan phái Hêghen trẻ mà thực chất phê phán toàn chủ nghĩa tâm phương pháp nó, đồng thời nêu lên luận điểm quan trọng vai trò định quần chúng nhân dân lịch sử Hai ông hợp sức viết cơng trình tiếng Hệ tư tưởng Đức (1845 - 1846) phê phán mạnh mẽ chủ nghĩa tâm Hêghen phái Hêghen trẻ đồng thời phê phán chủ nghĩa vật không quán Luivich Phoiơbach (Ludwig Feuerbach) nêu luận điểm chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Tiếp sau đó, Đại hội II Liên đoàn người cộng sản uỷ nhiệm Mác Ăngghen viết Tuyên ngôn đảng cộng sản Hai ông lấy chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử làm giới quan đảng vô sản Năm 1848, nước Pháp, Mác Ăngghen sức củng cố mối liên hệ với hoạt động phong trào dân chủ cộng sản Pháp Những năm tháng sống Paris, Ăngghen quan tâm nhiều đến hoạt động Ban Chấp hành Trung ương Liên đoàn người cộng sản (LĐNNCS) trở thành Uỷ viên Ban lãnh đạo người lãnh đạo Câu lạc công nhân Đức Ban chấp hành Trung ương LĐNNCS sáng lập người Đặc biệt với đời tác phẩm "Xã hội cổ đại, nghiên cứu tuyến tiến lồi người từ mơng muội, dã man đến văn minh” nhà dân tộc học, khảo cổ học, sử học, vật tự phát nhà nghiên cứu xã hội nguyên thủy tiếng Mỹ - Luyxơ Henri Moócgan (1818-1881) Tác phẩm đời tài liệu thực tế chứng minh cho đắn quan niệm vật lịch sử C.Mác Đồng thời, tác phẩm làm sáng tỏ nhiều vấn đề lịch sử trước loài người bước vào chế độ chiếm hữu nơ lệ C.Mác có ý định viết tác phẩm vấn đề này, bận bịu công việc nên ông để dở Năm 1884 - sau C.Mác năm - xếp tài liệu, thảo C.Mác, Ph.Ăngghen tìm thấy đống tài liệu có tóm tắt chi tiết sách Xã hội cổ đại C.Mác viết năm 1880, 1881 với tiêu đề Tóm tắt tác phẩm L.Moócgan Như vậy, C.Mác có dự định viết tác phẩm nhằm giải thích giai đoạn dã man lồi người (cộng sản nguyên thuỷ) Vì thế, Ph.Ăngghen định tiếp tục hồn thành ý nguyện C.Mác Ơng sử dụng nhận xét đánh giá C.Mác tác phẩm L.Mcgan Đồng thời, ơng khảo cứu kết nghiên cứu nhà khoa học xã hội tiền tư Ngồi ra, ơng cịn sử dụng kết cơng trình trước lịch sử Hy Lạp, Rơma Tác phẩm nhằm hoàn chỉnh hệ thống triết học vật chủ nghĩa Mác, đồng thời đấu tranh chống chủ nghĩa tâm, phản động Ph.Ăngghen cho việc thực tác phẩm việc góp phần thực di chúc C.Mác Cuối tháng 3-1884, Ph.Ăngghen bắt tay vào viết tác phẩm đến 26-51884 tác phẩm Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước đời Ph.Ăngghen định in tạp chí Thời Đảng dân chủ - xã hội Đức, sau ơng thơi khơng in cho tạp chí có khuynh hướng trị tiểu tư sản Tác phẩm in lần Xuyrích (Đức) vào đầu tháng 10-1884, lần hai năm 1886, lần ba năm 1889 Stútgát (Đức) bối cảnh Chính quyền Đức tìm cách cấm xuất sách 12 (ở Đức lúc có luật chống người xã hội chủ nghĩa) Ngay từ đầu tác phẩm dịch nhiều thứ tiếng: Ba Lan, Đan Mạch, Xécbi, Rumani, Pháp, Italia phát hành rộng rãi Năm 1890, Ph.Ăngghen tổng hợp tích lũy thêm nhiều tài liệu lịch sử xã hội nguyên thủy, đặc biệt tác phẩm nhà bác học Nga M.M Côvalépxki Ph.Ăngghen tiến hành sửa đổi bổ sung nhiều chỗ tác phẩm, đặc biệt chương II - Gia đình Năm 1891, tác phẩm xuất lần thứ tư Stútgát có sửa đổi bổ sung sau khơng sửa đổi nữa; Ph.Ăngghen viết cho lần xuất lời tựa hình thức báo riêng với tiêu đề lịch sử gia đình nguyên thủy Năm 1892 1894, sách xuất thêm, in lại lần xuất thứ tư Tác phẩm gồm hai lời tựa (năm 1884 1891) chín chương: I) Những giai đoạn văn hóa tiền sử II) Gia đình III) Thị tộc Irơqua IV) Thị tộc Hy Lạp V) Sự đời nhà nước Aten VI) Thị tộc nhà nước La Mã VII) Thị tộc người Kentơ người Giécmanh VIII) Sự hình thành nhà nước người Giécmanh IX) Thời đại dã man thời đại văn minh Mục đích chủ yếu tác phẩm “thực di chúc” C.Mác: tiếp tục phát triển tư tưởng C.Mác giai cấp, đấu tranh giai cấp, nhà nước, đồng thời trang bị cho giai cấp cơng nhân vũ khí sắc bén đấu tranh chống lại hệ tư tưởng tư sản, hướng giai cấp công nhân vào phong trào trị thống nhất, có tổ chức, đấu tranh xã hội tương lai 13 Chương LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC CỦA PH.ĂNGGHEN TRONG TÁC PHẨM “NGUỒN GỐC GIA ĐÌNH CỦA CHẾ ĐỘ TƯ HỮU VÀ CỦA NHÀ NƯỚC” 2.1 Luận giải nguồn gốc chất nhà nước Từ khảo cứu thực tế lịch sử, dựa lập trường vật biện chứng vật lịch sử, Ph.Ăngghen luận chứng cách khoa học nguồn gốc, chất, quy luật hình thành phát triển nhà nước tất yếu khách quan trình phát triển xã hội lồi người[2] Nhà nước, theo đó, khơng phải thực thể quyền lực từ bên áp đặt vào xã hội, mà sản phẩm xã hội phát triển đến giai đoạn định, chứng mâu thuẫn, phân chia xã hội thành lực lượng đối lập mà tự chúng giải Để mặt đối lập giai cấp có quyền lợi mâu thuẫn không đến tiêu diệt lẫn tiêu diệt xã hội, cần phải có lực lượng tựa hồ đứng xã hội, có nhiệm vụ làm dịu xung đột giữ cho xung đột vòng trật tự, lực lượng nhà nước Những tiền đề kinh tế xã hội xuất nhà nước, theo Ph.Ăngghen, đời chế độ tư hữu tư liệu sản xuất xã hội phân chia thành giai cấp Nhà nước sản phẩm xã hội phân chia giai cấp, kết mâu thuẫn giai cấp khơng thể điều hồ được, sản phẩm phát triển xã hội Trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ chưa cần có quyền lực công cộng tách khỏi nhân dân đứng đối lập với nhân dân, thích ứng với tình trạng kinh tế thấp tình trạng chưa phân hố giai cấp, thị tộc, lạc đứng đầu tổ chức tộc trưởng nhân dân bầu Quyền lực tộc trưởng dựa vào sức mạnh đạo đức uy tín, quyền hành chức quan quản lý xã hội chưa 14 mang tính trị Các thủ lĩnh, có thủ lĩnh quân sự, nhân dân bầu người cai trị, họ thực ý chí nhân dân khơng có đặc quyền, đặc lợi Sự phát triển lực lượng sản xuất phân công lao động xã hội đưa lại suất lao động ngày cao xuất cải dư thừa Đây điều kiện khách quan làm xuất chiếm đoạt cải số người có quyền lực phân hoá xã hội thành giai cấp đối kháng Sau lần phân công lao động xã hội thứ ba, có tích tụ cải số người bần hố số đơng người Sự đời chế độ tư hữu phân chia xã hội thành giai cấp làm cho chế độ cộng sản nguyên thuỷ tan rã Mặt khác, chiến tranh cướp bóc tranh giành lãnh thổ thị tộc, lạc làm tăng quyền lực cho thủ lĩnh quân Cùng với chế độ phụ quyền, quyền thừa kế chức vụ thủ lĩnh quân ngày làm cho họ giàu có, địa vị thống trị họ củng cố Họ bóc lột nhân dân ngày tệ trở thành lực lượng đối lập với nhân dân Cơ quan tổ chức thị tộc, lạc tách khỏi gốc rễ nhân dân, từ chỗ công cụ nhân dân trở thành quan thống trị áp nhân dân Cuộc đấu tranh hai giai cấp đối kháng lần xuất lịch sử xã hội, chủ nô nô lệ, dẫn tới nguy giai cấp tiêu diệt lẫn tiêu diệt xã hội Các tổ chức thị tộc, lạc khả tự điều tiết, quản lý quan quyền lực đặc biệt nhà nước đời Quá trình hình thành nhà nước gồm nhiều giai đoạn, có giai đoạn quan quản lý chế độ cộng sản nguyên thuỷ chuyển hoá thành quan nhà nước Đồng thời, đặc điểm kinh tế - xã hội lịch sử khác nên có nhiều phương thức hình thành nhà nước khác nhau, phương thức Aten, Rôma, Giécmanh hay phương Đông… chẳng hạn Về chất, nhà nước máy giai cấp dùng để trấn áp giai cấp khác Nhà nước tổ chức trị giai cấp thống trị kinh 15 tế nhằm bảo vệ trật tự hành đàn áp phản kháng giai cấp khác Nhà nước cơng cụ chun giai cấp, khơng có khơng thể có nhà nước đứng giai cấp nhà nước giai cấp Đối với đông đảo người sống lãnh thổ rộng lớn, nhà nước mối liên hệ chủ yếu liên kết họ lại với nhau, nhà nước ngày trở thành kẻ áp bóc lột họ Nhà nước đời không thủ tiêu bóc lột mà cịn biến bóc lột thành chế độ 2.2 Luận giải đặc trưng nhà nước Bất nhà nước nào, theo Ph.Ăngghen, có đặc trưng sau đây: Thứ nhất, nhà nước quan phân chia quản lý dân cư theo địa vực Địa vực ổn định cịn dân cư ngày di động, nên người ta phải lấy phân chia địa vực cư trú làm nơi cho dân chúng thực quyền nghĩa vụ mình, khơng kể họ thuộc thị tộc hay lạc Cách tổ chức dân cư theo địa vực cư trú ngày thừa nhận tất quốc gia làm nên khác biệt nhà nước với thị tộc, lạc trước Các thị tộc, lạc hình thành dựa sở quan hệ huyết thống cịn nhà nước hình thành sở phân chia dân cư theo địa vực cư trú quyền lực nhà nước có hiệu lực cư dân sống địa vực Thứ hai, nhà nước quan quyền lực có tính chun nghiệp cưỡng chế thành viên xã hội, quyền lực khơng cịn ăn khớp với dân cư tự tổ chức thành lực lượng vũ trang Trước người đứng đầu thị tộc, lạc quản lý xã hội đạo đức uy tín, cịn người đại diện cho nhà nước thực quyền lực cưỡng pháp luật Hơn nữa, nhà nước gồm người vũ trang mà có cơng cụ vật chất phụ thêm nữa, nhà tù loại quan cưỡng mà xã hội thị tộc, lạc đến 16 Thứ ba, để trì nhà nước cần phải có đóng góp cư dân thuế Thuế khoản bắt buộc phải nộp cho nhà nước, nguồn thu để ni sống máy nhà nước Việc thu thuế dựa sở quyền lực nhà nước với hậu thuẫn quan phương tiện cưỡng chế 2.3 Luận giải chức nhà nước Trước hết, theo Ph.Ăngghen, nhà nước có hai chức chức thống trị giai cấp chức xã hội Chức thống trị giai cấp nói lên nhà nước cơng cụ chun giai cấp, sẵn sàng sử dụng cơng cụ, biện pháp để bảo vệ thống trị giai cấp Chức xã hội nhà nước nói lên nhà nước phải thực việc quản lý hoạt động chung tồn xã hội Hai chức có mối quan hệ qua lại với nhau, chức xã hội sở thống trị trị thống trị trị cịn kéo dài chừng nhà nước thực chức xã hội Đồng thời, nhà nước với tư cách đại biểu cho chủ quyền quốc gia thực chức đối nội đối ngoại Chức đối nội nhà nước trì trật tự xã hội theo lợi ích giai cấp cầm quyền Nhà nước xây dựng thực thi sách, sử dụng quân đội, cảnh sát, máy tuyên truyền cơng cụ khác nhằm trì phát triển xã hội theo nguyên tắc chuẩn mực định Nhà nước thực chức đối nội chủ yếu, đời tồn trước hết phạm vi quốc gia - dân tộc Chức đối ngoại nhà nước bảo vệ lãnh thổ quốc gia, số trường hợp mở mang lãnh thổ quốc gia quan hệ với nước khác lợi ích giai cấp thống trị lợi ích quốc gia Chức đối nội đối ngoại nhà nước xuất phát từ lợi ích giai cấp thống trị 2.4 Luận giải vấn đề nhà nước tiêu vong Theo Ph.Ăngghen, nhà nước tiêu vong tất yếu xuất điều kiện xã hội định Nhà nước không tồn tại, 17 từ xa xưa xã hội có thời kỳ khơng cần đến nhà nước, chí khơng có khái niệm nhà nước Đến giai đoạn phát triển định xã hội, giai đoạn đương nhiên phải gắn liền với phát triển kinh tế phân chia xã hội thành giai cấp xuất nhà nước trở thành tất yếu Nhưng đến thời kỳ tồn giai cấp nói khơng cịn tất yếu nữa, tồn giai cấp trở ngại trực tiếp cho sản xuất Khi giai cấp khơng cịn nhà nước khơng tránh khỏi tiêu vong Giai cấp vô sản giành lấy nhà nước biến tư liệu sản xuất thành sở hữu xã hội, bước tự xố bỏ với tư cách giai cấp, xoá bỏ khác biệt giai cấp đối lập giai cấp, đồng thời xoá bỏ nhà nước Khi nhà nước trở thành đại diện toàn thể xã hội, khơng cịn giai cấp bị áp nữa, khơng đấu tranh sinh tồn cá nhân nữa, vai trò nhà nước dần Nhà nước đến chỗ tự tiêu vong tất yếu khách quan hồn thành vai trị lịch sử mình, chủ nghĩa cộng sản văn minh hồn thành Trong tác phẩm Ph.Ăngghen cịn bàn hình thức nhà nước cho hình thức cộng hồ dân chủ hình thức nhà nước ngày trở nên tất yếu chúng ta, hình thức nhà nước khơng thức thừa nhận chênh lệch cải mà cải phát huy quyền lực cách gián tiếp Chừng giai cấp vơ sản chưa trưởng thành đến mức tự giải phóng, phần lớn họ xem chế độ tồn chế độ có mặt trị Nhưng giai cấp vơ sản trưởng thành tự tổ chức thành đảng riêng biệt ngày mà nhiệt kế đầu phiếu phổ thông điểm sôi người cơng nhân, họ nhà tư biết phải làm 18

Ngày đăng: 12/09/2023, 17:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan