MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài “Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai” là câu nói bao hàm đầy đủ ý nghĩa về trẻ em. Đó là tương lai của nhân loại, của thế giới, của mỗi dân tộc, mỗi cộng đồng và mỗi gia đình. Chính vì vậy, trẻ em là đối tượng cần được bảo vệ, nhất là trước vấn nạn xâm hại tình dục. Điều 20 Hiến pháp năm 2013 quy định: Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về sức khỏe, danh dự và nhân phẩm…. Như vậy, bên cạnh quyền được bảo vệ tính mạng, sức khỏe thì danh dự và nhân phẩm, trong đó có quyền tự do tình dục của con người nói chung và trẻ em nói riêng là một quyền Hiến định. Nhất là đối với trẻ em, vì họ là đối tượng còn non nớt về thể chất và trí tuệ, cần được chăm sóc và bảo vệ đặc biệt. Vấn đề này đã được luật hóa trong Luật Trẻ em năm 2016. Thực tiễn hiện nay, nhóm trẻ bị xâm hại tình dục ngày càng diễn biến phức tạp cả về quy mô và cách thức thực hiện. Xâm hại tình dục trẻ em đang là vấn nạn trên toàn Việt Nam, đặc biệt là ở Hà Nội nơi tiềm ẩn nhiều tội phạm nguy hiểm, hậu quả mà các em phải gánh chịu có thể có những tổn thất về sức khỏe thể chất và tinh thần, làm giảm khả năng học tập, hòa nhập xã hội và thậm chí có thể hủy hoại các em, ảnh hưởng đến việc trở thành con người tốt, trở thành cha mẹ tốt trong tương lai. Trong nhiều năm qua, TP. Hà Nội đã có nhiều biện pháp để phòng chống, giảm thiểu và nhằm đẩy lùi hiện tượng xâm hại tình dục trẻ em. Tuy nhiên công tác phòng chống xâm hại tình dục trẻ em hiện nay còn gặp phải những rào cản, khó khăn như: Khâu phát hiện và báo cáo số vụ xâm hại trẻ em còn chưa còn nhiều khoảng trống, thiếu cụ thể, mô hình trợ giúp thiếu tính chuyên nghiệp. chính vì vậy em đã chọn đề tài “Đấu tranh phòng chống, xâm hại tình dục trẻ em trên địa bàn Thành phố Hà Nội”. để nghiên cứu cho môn học Nhà nước và Pháp luật của mình. Trong quá trình làm bài còn nhiều thiếu sót, mong nhận được ý kiến đánh giá của thầycô để bài làm của em được hoàn thiện hơn.
TIỂU LUẬN MÔN : NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Đề tài : ĐẤU TRANH PHÒNG XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .4 CHƯƠNG I: CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 1.1 Khái quát chung trẻ em 1.2 Một số khái niệm xâm hại tình dục trẻ em CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐẤU TRANH PHÒNG, CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM Ở THÀNH PHỐ HÀ NỢI 2.1 Tình hình xâm hại trẻ em Hà Nội 2.2 Những thành công hạn chế công tác phịng, chống xâm hại tình dục trẻ em 10 CHƯƠNG III: KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP 15 3.1 Kiến nghị 15 3.2 Giải pháp 16 KẾT LUẬN 19 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Trẻ em hôm nay, giới ngày mai” câu nói bao hàm đầy đủ ý nghĩa trẻ em Đó tương lai nhân loại, giới, dân tộc, cộng đồng gia đình Chính vậy, trẻ em đối tượng cần bảo vệ, trước vấn nạn xâm hại tình dục Điều 20 Hiến pháp năm 2013 quy định: "Mọi người có quyền bất khả xâm phạm thân thể, pháp luật bảo hộ sức khỏe, danh dự nhân phẩm…."1 Như vậy, bên cạnh quyền bảo vệ tính mạng, sức khỏe danh dự nhân phẩm, có quyền tự tình dục người nói chung trẻ em nói riêng quyền Hiến định Nhất trẻ em, họ đối tượng cịn non nớt thể chất trí tuệ, cần chăm sóc bảo vệ đặc biệt Vấn đề luật hóa Luật Trẻ em năm 2016 Thực tiễn nay, nhóm trẻ bị xâm hại tình dục ngày diễn biến phức tạp quy mô cách thức thực Xâm hại tình dục trẻ em vấn nạn toàn Việt Nam, đặc biệt Hà Nội- nơi tiềm ẩn nhiều tội phạm nguy hiểm, hậu mà em phải gánh chịu có tổn thất sức khỏe thể chất tinh thần, làm giảm khả học tập, hòa nhập xã hội chí hủy hoại em, ảnh hưởng đến việc trở thành người tốt, trở thành cha mẹ tốt tương lai Trong nhiều năm qua, TP Hà Nội có nhiều biện pháp để phòng chống, giảm thiểu nhằm đẩy lùi tượng xâm hại tình dục trẻ em Tuy nhiên cơng tác phịng chống xâm hại tình dục trẻ em cịn gặp phải rào cản, khó khăn như: Khâu phát báo cáo số vụ xâm hại trẻ em chưa nhiều khoảng trống, thiếu cụ thể, mơ hình trợ giúp thiếu tính chun nghiệp em chọn đề tài “Đấu tranh phịng chống, xâm hại tình dục Hiến pháp nước CHXHCH Việt Nam năm 2013 trẻ em địa bàn Thành phố Hà Nội” để nghiên cứu cho môn học Nhà nước Pháp luật Trong trình làm cịn nhiều thiếu sót, mong nhận ý kiến đánh giá thầy/cô để làm em hồn thiện Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Tiểu luận tập trung nghiên cứu cơng tác phịng, chống tội xâm hại tình dục trẻ em 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở mục đích nghiên cứu, tiểu luận sâu làm rõ thực trạng vấn đề xâm hại tình dục trẻ em địa bàn thành phố Hà Nội Nêu lên ưu điểm hạn chế cơng tác phịng, chống nạn xâm hại tình dục trẻ em sở đưa giải pháp, kiến nghị để nâng cao hiệu thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ tiểu luận nên em giới hạn nghiên cứu công tác phịng chống xâm hại tình dục trẻ em địa bàn TP Hà Nội Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Tiểu luận thực dựa sở phương pháp luận tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, đường lối Đảng Nhà nước, quy định pháp luật bảo vệ trẻ em 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp thống kê, so sánh Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo tiểu luận có kết cấu chương tiết NỘI DUNG CHƯƠNG I: CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 1.1 Khái quát chung trẻ em “Trẻ em” đề cập đến nhiều văn pháp lý khác Tuy nhiên theo Luật Trẻ em năm 2016, “trẻ em” hiểu người 16 tuổi Cịn theo Uỷ ban bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt Nam thì: Trẻ em hiểu cơng dân Việt Nam 16 tuổi trừ trường hợp pháp luật áp dụng với trẻ em quy định tuổi thành niên sớm Mặc dù có nhiều cách hiểu khác xác định độ tuổi trẻ em tựu chung lại hiểu, trẻ em người giai đoạn phát triển, chưa hoàn thiện mặt sinh lý tâm lý, dễ bị tổn thương tác động tiêu cực từ môi trường xã hội Luật Trẻ em năm 2016 quy định rõ quan, tổ chức, sở giáo dục, gia đình cá nhân có trách nhiệm thực biện pháp phù hợp để bảo đảm trẻ em sống an tồn, lành mạnh; phịng ngừa, ngăn chặn xử lý hành vi xâm hại trẻ em… Mặc dù vậy, tình trạng phạm xâm hại tình dục trẻ em diễn biến phức tạp với nhiều thủ đoạn Có thể hiểu Xâm hại tình dục trẻ em việc dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực, ép buộc, lôi kéo, dụ dỗ trẻ em tham gia vào hành vi liên quan đến tình dục, bao gồm hiếp dâm, cưỡng dâm, giao cấu, dâm ô với trẻ em sử dụng trẻ em vào mục đích mại dâm, khiêu dâm hình thức 1.2 Một số khái niệm xâm hại tình dục trẻ em Xâm hại tình dục trẻ em việc dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực, ép buộc, lôi kéo, dụ dỗ trẻ em tham gia vào hành vi liên quan đến tình dục, bao gồm hiếp dâm, cưỡng dâm, giao cấu, dâm ô với trẻ em sử dụng trẻ em vào Mục đích mại dâm, khiêu dâm hình thức2 Trẻ bị xâm hại Điều Luật Trẻ em năm 2016 tình dục nhiều hình thức khác phổ biến xâm hại cách đụng chạm khơng đụng chạm Xâm hại tình dục trẻ em cách đụng chạm bộc lộ qua số hành vi hít ơm trẻ theo kiểu tình dục, sờ mó vào phận sinh dục trẻ, bắt trẻ sờ mó vào phận sinh dục người lớn đứa trẻ lớn hơn, ép trẻ thực hành vi mại dâm… Xâm hại tình dục trẻ em cách khơng đụng chạm hành vi dùng lời nói tranh ảnh khiêu dâm để làm cho trẻ sốc, làm cho trẻ hưng phấn tình dục làm cho trẻ quen với tình dục, cho trẻ nghe nhìn cảnh tình dục, bắt trẻ đứng ngồi theo tư gợi dục để chụp ảnh (khiêu dâm), cho trẻ xem sách báo khiêu dâm…Trẻ bị xâm hại tình dục nhiều hình thức khác phổ biến xâm hại cách đụng chạm không đụng chạm Xâm hại tình dục trẻ em cách đụng chạm bộc lộ qua số hành vi hít ơm trẻ theo kiểu tình dục, sờ mó vào phận sinh dục trẻ, bắt trẻ sờ mó vào phận sinh dục người lớn đứa trẻ lớn hơn, ép trẻ thực hành vi mại dâm… Xâm hại tình dục trẻ em cách không đụng chạm hành vi dùng lời nói tranh ảnh khiêu dâm để làm cho trẻ sốc, làm cho trẻ hưng phấn tình dục làm cho trẻ quen với tình dục, cho trẻ nghe nhìn cảnh tình dục, bắt trẻ đứng ngồi theo tư gợi dục để chụp ảnh (khiêu dâm), cho trẻ xem sách báo khiêu dâm CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐẤU TRANH PHÒNG, CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM Ở THÀNH PHỐ HÀ NỢI 2.1 Tình hình xâm hại trẻ em Hà Nội 2.1.1 Về số vụ án trẻ em bị xâm hại 1, Báo ANTĐ đưa tin, ngày 10/82019, Công an thị xã Sơn Tây, Hà Nội định tạm giữ hình người đàn ơng bị tố có hành vi xâm hại chị em gái ruột, khiến cháu gái 16 tuổi mang thai để điều tra hành vi “Giao cấu với người từ đủ 13 đến 16 tuổi” Hai đối tượng bị tố cáo xâm hại cháu gái 14 16 tuổi khiến cháu gái 16 tuổi mang thai tháng là Đào Văn Chuyển (53 tuổi) Đào Văn Sinh (57 tuổi), trú thị xã Sơn Tây Hiện công an thị xã Sơn Tây tiếp tục củng cố tài liệu, hồ sơ để xử lý vụ việc 2, Ngày 8/6/2018, TAND huyện Hoài Đức (Hà Nội) xét xử sơ thẩm, tuyên phạt Nguyễn Đình Lê (SN 1974) – giáo viên trường Tiểu học An Thượng A (Hoài Đức) án năm tù tội “Dâm ô người 16 tuổi Theo cáo trạng, từ tháng 11/2017 đến tháng 4/2018, Nguyễn Đình Lê có hành vi dâm ô với học sinh nữ lớp học Lê làm chủ nhiệm Bị cáo thực việc nhà riêng trường học Cụ thể, tổ chức dạy thêm nhà, Lê lợi dụng tin tưởng học sinh với thầy chủ nhiệm cho quà để yêu cầu em vào phịng ngủ, góc khuất để dâm Tại lớp học, bị cáo yêu cầu nữ học sinh nhỏ tóc sâu ngồi lên ghế giáo viên Từ đó, Lê lợi dụng sơ hở để thực hành vi đồi bại Ngoài nữ sinh làm rõ, nhiều nhân chứng khai Lê dâm ô số học sinh khác Tuy nhiên, gia đình em từ chối khai báo khơng có đề nghị nên quan chức khơng đủ xử lý Theo quan truy tố, hành vi Nguyễn Đình Lê nguy hiểm cho xã hội; xâm phạm quyền bảo vệ nhân phẩm, thể, danh dự trẻ em; gây ảnh hưởng xấu tới phong mỹ tục trật tự xã hội 3, Liên quan đến vụ dâm ô bé gái 11 tuổi ngõ vắng Hà Nội, Công an quận Thanh Xuân định khởi tố vụ án, khởi tố bị can Nguyễn Đình Phúc để điều tra, làm rõ vụ việc Chiều 21.4, Công an quận Thanh Xuân (Hà Nội) cho biết, đơn vị định khởi tố vụ án, khởi tố bị can Nguyễn Đình Phúc (41 tuổi, trú quận Thanh Xuân) hành vi "Dâm ô với người 16 tuổi" Trước đó, biện pháp nghiệp vụ, Công an quận Thanh Xuân xác định đối tượng Nguyễn Đình Phúc có liên quan đến vụ việc tiến hành triệu tập nghi phạm để điều tra Tại quan công an, Phúc bước đầu khai tối 4.4, sau ngồi uống bia cách nhà 200m, Phúc xe máy khơng có biển số đến đầu ngõ 132 Khương Trung thấy bé gái mua đồ dùng học tập đường nhà Lúc này, Phúc nảy sinh ý đồ xấu để thoả mãn ham muốn tình dục Sau đó, Phúc phóng xe máy vào ngõ đứng đợi bé gái Vờ nói tìm bạn ngõ, Phúc nhờ bé đường Khi vào ngõ vắng, Phúc dùng tay thực hành vi xâm hại với bé gái Vì hoảng sợ, bé gạt tay Phúc gào khóc nên Phúc lên xe máy bỏ Khi hình ảnh Phúc camera an ninh ghi lại đăng lên mạng xã hội Phúc sợ hãi nên mang xe máy gửi để tránh bị phát Theo quan cơng an, Phúc cơng nhân, có vợ Ngoài ra, xe máy số tang vật sau quan điều tra thu giữ để điều tra 2.1.2 Nguyên nhân, hậu vấn đề xâm hại tình dục trẻ em Nguyên nhân: Để xẩy tình trạng trẻ em bị xâm hại tình dục xuất phát từ gia đình cộng đồng xã hội việc quản lý, chăm sóc, ni dưỡng giáo dục em Thứ nhất, gia đình, nói đến vai trị cha mẹ, người chăm sóc trẻ em thiếu nhận thức nguy cơ, thiếu kỹ phòng ngừa, kỹ giải pháp lý, kỹ chăm sóc phục hồi cho trẻ bị xâm hại tình dục thể chất tâm lý Thứ hai, thân trẻ, hạn chế nhận thức trẻ hình thức xâm hại tình dục, tị mị khám phá giới tính, thiếu kỹ phòng ngừa tố giác người xâm hại… Thứ ba, xã hội, tượng xâm hại trẻ em nói chung xâm hại tình dục nói riêng khơng phải điều mẻ mà xảy nơi, lúc số người lớn chúng ta, chủ quan hay khách quan biết thờ không quan tâm tới vấn đề Hoặc công tác truyền thông xâm hại tình dục trẻ em, đặc biệt vấn đề giáo dục giới tính giáo dục em biết cách tự bảo vệ cịn bị coi nhẹ, chưa trọng em học mẫu giáo hay tiểu học Hậu quả: Trẻ em người độ tuổi phát triển, chưa hoàn thiện mặt thể chất tâm sinh lý Vì vậy, trẻ bị xâm hại tình dục dẫn đến hậu lâu dài không cho trẻ em – nạn nhân trực tiếp mà gây ảnh hưởng tiêu cực cho gia đình trẻ bị xâm hại cộng đồng xã hội Tổn thương tinh thần – Hậu lớn trẻ bị xâm hại tình dục trẻ tổn thương tinh thần ảnh hưởng đến tương lai – Trẻ dễ bị mặc cảm, phát triển khơng bình thường – Trẻ khó hồ nhập với xã hội Tổn thương vế sức khỏe – Gây tổn thương nặng nề phận sinh dục: bị nhiễm trùng đường tiết niệu, chảy máu kéo dài phận sinh dục … – Các tổn thương thể chất khác: đau bụng, đau đầu, ngủ – Những trường hợp xâm hại tình dục kèm với bạo lực dẫn tới tử vong – Bị nhiễm bệnh xã hội, bệnh lây truyền qua đường tình dục HIV/AIDS – Với em nữ việc bị xâm hại tình dục khiến em mang thai ngồi ý muốn gây nguy hiểm cho thân thai nhi (vì thể em chưa phát triển hồn chỉnh) – Gây nhiều nguyên nhân dẫn đến vô sinh, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ sinh sản hạnh phúc gia đình em sau Từ tài liệu nhi khoa tâm lý bệnh nhi cho thấy: Xâm hại tình dục cịn có khả gây lệch lạc giới tính cho em Khi em nam bị xâm hại tình dục em không phát triển tự nhiên mặt sinh lý mà có nguy bị lệch lạc tình dục Những ám ảnh việc bị lạm dụng, đặc biệt hành vi tình dục đồng giới khiến em trở thành người đồng tính luyến Ngồi ra, lệch lạc giới tính sau trưởng thành dẫn đến việc quan hệ tình dục bừa bãi với nhiều người Đối với số em việc lạm dụng làm cho em trở nên chai sạn xem chuyện bị lạm dụng chuyện bình thường 2.2 Những thành cơng hạn chế cơng tác phịng, chống xâm hại tình dục trẻ em Những thành cơng Trước diễn biến phức tạp nạn xâm hại trẻ em, thời gian qua, TP Hà Nội có nhiều biện pháp tích cực để bảo vệ, can thiệp, hỗ trợ, phịng ngừa nhằm hạn chế thấp nguy xâm hại xảy với trẻ nhỏ Tuy nhiên, để đạt hiệu cao nhất, nỗ lực cấp quyền, gia đình, việc phòng ngừa, chống xâm hại trẻ em cần chung tay cộng đồng Thời gian qua, thành phố ban hành 15 văn đạo, liên quan trực tiếp đến cơng tác phịng, chống xâm hại trẻ em Thành phố yêu cầu địa phương xảy vụ bạo lực, xâm hại trẻ em nghiêm trọng có trách nhiệm báo cáo sau vụ việc xảy báo cáo văn kết giải chậm sau ba ngày vụ việc phát Bên cạnh đó, UBND thành phố ban hành nhiều văn đạo triển khai thực đồng mơ hình "Ngơi nhà an toàn", "Cộng đồng an toàn", "Trường học an toàn" để tăng cường công tác bảo vệ trẻ em Hằng năm, TP Hà Nội tổ chức Diễn đàn trẻ em cấp thành phố Ðây kênh quan trọng để lấy ý kiến, kiến nghị trẻ em vấn đề mà trẻ em quan tâm, có phịng, chống xâm hại trẻ em Ðến nay, tất 30 quận, huyện, thị xã; 540 xã, phường, thị trấn có định thành lập, kiện tồn Ban đạo cơng tác trẻ em Tính đến tháng 6-2019, địa bàn Hà Nội có 1.694 sở cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em, có 10.916 cộng tác viên làm công tác trẻ em Chủ động phối hợp thực hiệu công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật chăm sóc, bảo vệ trẻ em; biện pháp, cách thức phòng, chống xâm hại tình dục trẻ em; tuyên truyền Tổng đài quốc gia bảo vệ trẻ em 111 nhằm giúp người dân hiểu rõ quyền, trách nhiệm bảo vệ, 10 chăm sóc, giáo dục trẻ em, đồng thời, để em trang bị kiến thức tự bảo vệ trước nguy bị xâm hại tình dục Đây nội dung trọng tâm mà UBND TP Hà Nội yêu cầu thực kiến nghị Ủy ban Tư pháp Quốc hội phịng, chống xâm hại tình dục Cụ thể, UBND Thành phố yêu cầu Thủ trưởng Sở, ban ngành Thành phố, Chủ tịch UBND quận, huyện, thị xã tiếp tục tổ chức phổ biến, quán triệt triển khai thực có hiệu văn Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ, ngành liên quan đến cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm xâm hại tình dục trẻ em nói riêng phịng, chống xâm hại tình dục nói chung Thực nghiêm túc Kế hoạch số 82/KH-BCNDA4, ngày 25/3/2019, Ban Chủ nhiệm Dự án thành phố Hà Nội thực Dự án “Đấu tranh phòng, chống tội phạm xâm hại trẻ em, người chưa thành niên vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình, mua bán người” năm 2019 Những hạn chế Ngoài hạn chế hệ thống pháp lý như: Luật pháp bảo vệ trẻ em cịn có khoảng trống, thiếu cụ thể, cịn bỏ sót số hành vi xâm hại tình dục trẻ em nghiêm trọng như: tàng trữ ấn phẩm khiêu dâm trẻ em, chưa quy định cụ thể hành vi thuộc tội danh dâm ô trẻ em Pháp luật tố tụng hình chưa quy định thủ tục điều tra, truy tố, xét xử vụ án bạo lực, xâm hại trẻ em, chưa trọng đầy đủ đặc tính dễ bị tổn thương trẻ em nạn nhân xâm hại, đặc biệt trẻ em bị xâm hại tình dục tham gia vào trình tố tụng; chưa quy định chi tiết bảo mật thơng tin, bí mật riêng tư cho trẻ em tố tụng, bảo vệ người tố giác Pháp luật xử lý vi phạm hành hành vi xâm hại trẻ em bỏ sót nhiều hành vi xâm hại trẻ em; việc xử lý vi phạm hành xâm hại trẻ em thực 11 thực tế mà chủ yếu tập trung vào vi phạm hình nên tính phịng ngừa, răn đe yếu; thiếu quy trình hướng dẫn cụ thể hỗ trợ bảo vệ trẻ em nạn nhân, nhân chứng bạo lực, xâm hại Thiếu quy định xử lý quan, tổ chức, cá nhân không tố cáo, tố giác hành vi xâm hại trẻ em; không thực thực chậm trễ trách nhiệm bảo vệ trẻ em trẻ em bị xâm hại Thành phố Hà Nội gặp số khó khăn giải vụ án xâm hại tình dục trẻ em như: Thứ nhất, hoạt động thu thập chứng cứ, chứng minh Thực trạng giải vụ án xâm hại tình dục trẻ em cho thấy việc phát hiện, thu thập tài liệu chứng ban đầu dấu vết, mẫu tinh dịch, mẫu AND đối tượng gây án để lại người quần áo nạn nhân, trường cịn gặp nhiều khó khăn có nhiều trường hợp trẻ em bị xâm hại tình dục, gia đình biết lưỡng lự cách giải dẫn đến khai báo muộn, cách thu giữ vật chứng cần thiết để giao nộp cho quan chức nên vơ hình chung tạo điều kiện để người thực hành vi phạm tội có đủ thời gian xóa hết dấu vết Do đó, việc thu thập chứng đầy đủ, xác gặp nhiều khó khăn (vùng kín bị hóa sẹo, khơng thu tinh dịch…) nên khó để xác định người bị hại có bị hiếp dâm hay khơng người thực hành vi Trong yêu cầu việc thu thập mẫu tinh dịch, mẫu ADN để lại người quần áo nạn nhân, trường giám định pháp y cần phải tiền hành nhanh chóng, kịp thời theo quy trình giải tin báo quan điều tra sau tiếp nhận tin báo tội phạm, phải phân loại tổ chức lấy lời khai ban đầu, xác minh, làm thủ tục giới thiệu đến quan chuyên môn thăm khám, lấy mẫu, giám định… quy trình tuần, có trường hợp cịn kéo dài Vì vậy, thời gian kéo dài, việc thu thập dấu vết tội phạm, chứng chứng minh thủ phạm khó khăn 12 Thứ hai, kỹ cán trực tiếp xử lý, giải vụ việc Khi giải vụ án xâm hại tình dục trẻ em quan tiến hành tố tụng cần phải làm rõ đặc điểm riêng biệt như: độ tuổi, đặc điểm tính cách nạn nhân, hồn cảnh gia đình Căn vào đặc điểm em để có biện pháp tác động cụ thể, kịp thời Ví dụ trường hợp em chưa nhận thức đầy đủ đồng tình chủ động quan hệ tình dục, người lớn phát không động viên, nâng đỡ mà dùng bạo lực với em, dẫn đến em khai báo không thật Hoặc trẻ em bị xâm hại bị đe dọa nên sợ khơng dám nói thật… Những trường hợp cần có biện pháp phối hợp với gia đình động viên, tơn trọng trẻ có biện pháp chia sẻ để em hiểu, yên tâm trình bày nội dung việc cách trung thực Tuy nhiên, cán giải vụ án xâm hại tình dục trẻ em cịn chưa đào tạo tâm lý học, khoa học giáo dục người 18 tuổi, nên tiến hành lấy lời khai trẻ em dùng từ ngữ mang tính chất chun mơn câu hỏi áp dụng người lớn khiến trẻ em trả lời trả lời khơng xác Vì thế, tiến hành lấy lời khai trường hợp cần phải mời chuyên gia tâm lý tham gia Trong trường hợp khơng mời tiếp cận trẻ em cần quan sát thái độ, cử chỉ, hành động em Khi hỏi trẻ em cần hỏi câu rõ ý để trẻ em trả lời đúng, cần sử dụng từ ngữ đơn giản, dễ hiểu mà nhà ông bà, bố mẹ hay dùng để trao đổi với trẻ Thứ ba, từ người bị hại gia định người bị hại Trong nhiều vụ án quan điều tra hồ sơ vụ án thể quan điểm rõ ràng khẳng định hành vi bị cáo xâm hại tình dục trẻ em Nhưng trình chờ xét xử, gia đình bị cáo gia đình người bị hại thỏa thuận, thống với chí 13 tác động (có thể bị đe dọa hứa hẹn) nên phiên tòa người bị hại lại thay đổi lời khai, phủ nhận lời khai trước mực bảo vệ bị cáo, cho bị cáo khơng thực hành vi xâm hại tình dục họ hồ sơ vụ án thể hiện…qua gây nhiều khó khăn cho Hội đồng xét xử trình giải quyết, xét xử vụ án Trong vụ án xâm hại tình dục trẻ em, người bị hại gia đình người bị hại thường có tâm lý e ngại, lo sợ ảnh hưởng đến danh dự, sống gia đình nên xảy vụ việc, họ thường khơng trình báo với quan có thẩm quyền mà giấu diếm, bỏ qua tự thỏa thuận với người có hành vi phạm tội gia đình người phạm tội gây khó khăn cho cơng tác điều tra, truy tố, xét xử Trong trình giải vụ án, thời gian xảy lâu, hợp tác không chặt chẽ người phạm tội, người bị hại nên việc giám định quan có thẩm quyền gặp khó khăn, ảnh hưởng đến kết giải vụ án 14 CHƯƠNG III: KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP 3.1 Kiến nghị Trước tình trạng xâm hại tình dục trẻ em thời gian qua, Bộ LĐ-TBXH – quan quản lý nhà nước chăm sóc, bảo vệ trẻ em họp với bộ, ngành lắng nghe ý kiến quan liên quan đến cơng tác để tìm lỗ hổng trình triển khai quy định pháp luật thực tiễn để có giải pháp thời gian tới Một là, Hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm nâng cao hiệu cơng tác phịng ngừa, đấu tranh, cách phịng chống tội phạm xâm hại tình dục trẻ em Một nguyên nhân mà quan đề cập nhiều liên quan đến việc rà soát lại quy định, thủ tục pháp luật liên quan tới hành vi, vi phạm liên quan đến hành vi vi phạm xâm hại tình dục trẻ em chế tài xử phạt Một đề xuất đề cấp đến rà soát lại quy định liên quan đến pháp luật hình tố tụng hình sự, luật giám định, tư pháp, đặc biệt quy định đặc biệt liên quan đến quy trình xét xử vụ án xâm hại tình dục trẻ em phải có quy định riêng để nhanh chóng, thuận tiện để đảm bảo quyền lợi trẻ em Kiến nghị quan ban hành pháp luật cần phải cụ thể hóa khái niệm, phải giải thích rõ ràng, cụ thể hành vi dâm ô văn pháp luật hành Đây sở quan trọng để quan điều tra, viện kiểm sát, tịa án, luật sư, tồn xã hội có để xác định hành vi, đấu tranh với loại tội phạm dâm ô trẻ em Hai là, cần có văn hướng dẫn, giải thích thống khái niệm cịn mâu thuẫn nhằm đảm bảo cách hiểu thống vận dụng đồng thực tế Ví dụ: khái niệm “hành vi quan hệ tình dục khác” 15 hành vi nhằm thỏa mãn nhu cầu tình dục với người khác hình thức định Khái niệm “hành vi dâm ơ” có hành vi bỉ ổi người khác, hành vi giao cấu nhằm thoả mãn tình dục khêu gợi tình dục người Hoặc khái niệm hành vi dâm ô trẻ em hành vi người phạm tội, sờ, bóp… vào phận kích thích tình dục trẻ em buộc trẻ em phải có hành vi sờ, bóp … vào phận kích thích tình dục người người khác, khơng có việc giao cấu với trẻ em Khái niệm “hành vi khiêu dâm” hành vi dùng cử chỉ, hành động, hình ảnh, âm gây kích thích ham muốn tình dục người khác Các hình thức khiêu dâm bao gồm: mơ tả phận sinh dục, khoả thân, mô tả khoả thân khơng khoả thân kích thích tình dục, mơ tả nhu cầu tình dục, thủ dâm hình thức Ba là, cần sớm có kế hoạch đào tạo trình độ tâm lý học, khoa học giáo dục người 18 tuổi cho cán điều tra, kiểm sát viên, thẩm phán để giải vụ án có liên quan đến người chưa thành niên có nhóm tội xâm phạm tình dục trẻ em; thường xuyên tổ chức việc trao đổi, rút kinh nghiệm công tác điều tra, truy tố, xét xử vụ án xâm hại tình dục trẻ em liên ngành tư pháp Đồng thời, quan tâm xếp cán theo hướng chuyên sâu, có tính ổn định theo lĩnh vực cơng tác 3.2 Giải pháp Đối với cơng tác đấu tranh phịng ngừa loại tội phạm xâm hại tình dục trẻ em TP Hà Nội cần triển khai đồng giải pháp sau: Một là, đẩy mạnh việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật giới, tình dục, quyền phụ nữ trẻ em cách sâu rộng, có trọng tâm, trọng điểm để nạn nhân, gia đình nạn nhân hiểu nhận thức đầy đủ quyền 16 để đấu tranh phịng, chống tội phạm xâm phạm tình dục trẻ em Việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật phải có kế hoạch, chương trình cụ thể, trọng đến việc lồng ghép nội dung truyền thông vào sinh hoạt thôn, ấp, tổ dân phố; sinh hoạt ngoại khóa cấp học sinh hoạt chuyên đề tổ chức, đoàn thể cấp… Đặc biệt việc quan tâm quản lý, chăm sóc, giáo dục trẻ em, em có hồn cảnh đặc biệt, có nhiều khả bị xâm hại Hai là, xây dựng hoàn thiện hệ thống bảo vệ trẻ em biện pháp tuyên truyền, giáo dục ý thức cảnh giác, phát sớm, tự phòng ngừa hoạt động xâm hại tình dục hỗ trợ tư vấn pháp lý cần thiết Khi bị xâm hại tình dục, nạn nhân gia đình phải trình báo cho quan Công an để hỗ trợ tư vấn, giải quyết, tránh để lọt tội phạm… Ba là, nâng cao vai trò, trách nhiệm cha mẹ người thân để tránh việc đau lòng tội phạm xâm hại tình dục gây nên, cha mẹ cần thường xuyên quan tâm, chia sẻ với em để nhận thấy thay đổi tâm, sinh lý cần thiết Bên cạnh đó, khả nhận thức tự bảo vệ trẻ em nhiều hạn chế nên em có nguy bị lạm dụng, xâm hại tình dục cao Vì vậy, cha mẹ cần phải trang bị cho biết cách thức phòng vệ trước đối tượng có ý định thực hành vi đồi bại Bốn là, chủ động xác minh, nắm tình hình, diễn biến hoạt động tội phạm xâm hại tình dục trẻ em, có kế hoạch phịng ngừa, ngăn chặn quản lý chặt chẽ số lượng thiếu niên chậm tiến, có tiền án, tiền sự, băng nhóm địa bàn đối tượng có nguy phạm tội xâm hại tình dục Đồng thời, nâng cao hiệu công tác điều tra, xử lý tội phạm xâm hại tình dục trẻ em kết hợp với cơng tác đấu tranh, phịng ngừa vi phạm pháp luật thiếu niên, học sinh vận động nhân dân tố giác kịp thời hành vi xâm hại tình dục trẻ em Đối với người phạm tội cần xử lý nghiêm 17 minh, kịp thời pháp luật, kiên đấu tranh không để lọt tội phạm Tổ chức tốt phiên tòa lưu động vụ án xâm hại tình dục trẻ em phải đảm bảo phong mỹ tục Có thể nói cơng tác đấu tranh phịng chống xâm hại tình dục trẻ em không nhiệm vụ quan chức mà thuộc gia đình, nhà trường toàn xã hội Năm là, tăng cường hoạt động tham vấn học đường góp phần bảo vệ trẻ em trước nguy bị xâm hại tình dục Tâm lý học đường trường học Việt Nam có chức chính: Hỗ trợ giáo viên, cán quản lý, cha mẹ học sinh việc vận dụng kiến thức tâm lý học giáo dục học để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, để dự phịng, từ ngăn chặn phát triển khơng lành mạnh sức khỏe tinh thần học sinh; Trực tiếp tìm hiểu, can thiệp sớm với trường hợp chớm có dấu hiệu rối nhiễu; cầu nối hỗ trợ cha mẹ học sinh, chuyển học sinh đến sở trị liệu chuyên biệt cần thiết 18