Tiểu luận cao học chính sách xã hội đối với người có công với cách mạng và thục trạng thực hiện chính sách tại quận cầu giấy thành phố hà nội xong

30 2 0
Tiểu luận cao học  chính sách xã hội đối với người có công với cách mạng và thục trạng thực hiện chính sách tại quận cầu giấy thành phố hà nội  xong

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIỂU LUẬN MƠN: CHÍNH SÁCH XÃ HỘI Đề tài: CHÍNH SÁCH XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI CĨ CƠNG VỚI CÁCH MẠNG VÀ THỤC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TẠI QUẬN CẦU GIẤY THÀNH PHỐ HÀ NỘI MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .4 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI CĨ CƠNG 1.1 Cơ sở lý luận sách xã hội người có cơng 1.2 Cơ sở thực tiễn sách xã hội người có công 1.3 Đối tượng thụ hưởng sách cho người có cơng với cách mạng .9 1.4 Nội dung sách xã hội cho người có cơng với cách mạng Việt Nam .10 Chương THỰC TRẠNG VIỆC ÁP DỤNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI CĨ CƠNG VỚI CÁCH MẠNG 16 2.1 Thực trạng chung 16 2.2 Thực trạng thực sách xã hội cho người có cơng quận Cầu Giấy - Hà Nội 23 2.3 Kiến nghị 24 KẾT LUẬN 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết dề tài Để có xã hội thái bình thịnh vượng ngày hơm nay, ông cha ta phải trải qua hai chiến tranh xâm lược đẫm máu nước mặt Bao nhiêu người ngã xuống, người lại thân thể không lành lặn Họ – người đánh đổi tuổi trẻ, đánh đổi người nghiệp thống đất nước Với đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”, kim nam lẽ sống người Việt Nam Đạo lý ấy, lẽ sống làm nên tâm hồn, sức mạnh Việt Nam! Khơng quên người ngã xuống kháng chiến thần thánh dân tộc Máu xương đổ xuống, lịch sử khắc ghi Trước lúc xa, Di chúc (bản viết tay tháng 5-1968), Bác Hồ dặn: “Đối với liệt sĩ, địa phương (thành phố, làng, xã) cần dựng vườn hoa bia kỷ niệm ghi hy sinh anh dũng liệt sĩ, để đời đời giáo dục tinh thần yêu nước cho nhân dân ta”; “Đối với cha mẹ, vợ thương binh, liệt sĩ mà thiếu sức lao động túng thiếu quyền địa phương phải giúp đỡ họ cơng ăn việc làm thích hợp, khơng để họ bị đói rét”; “Đối với người dũng cảm hy sinh phần xương máu mình, Đảng, Chính phủ đồng bào phải tìm cách làm cho họ có nơi ăn chốn yên ổn, đồng thời phải mở lớp dạy nghề thích hợp với người để họ tự lực cánh sinh” Cùng với tinh thần nhân văn cao cả, lòng biết ơn sâu sắc người hy sinh Tổ Quốc, suốt chục năm qua Đảng Nhà nước ta ban hành thực nhiều sách , chế độ đối tượng Người có cơng thường xuyên có điều chỉnh bổ sung phù hợp với thực tế thời kỳ đất nước Đến hình thành hệ thống sách phận thiếu chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước Đó chủ trương, đắn, sách lớn Đảng nhà nước ta Góp phần làm giảm đau đớn, mát thể chất, đồng thời cổ vũ động viên tinh thân giúp người có cơng thân nhân họ vượt lên mát đau thương, khắc phục khó khăn cản trở để khẳng định tiếp tục đóng góp vào nghiệp xây dựng phát triển đất nước Song sách cho người có cơng nước ta cịn nhiều hạn chế, sách cho người có cơng đáp ứng phần nhu cầu thiết yếu tình hình kinh tế đất nước cịn gặp nhiều khó khăn Chính tơi định chọn đề tài “Chính sách xã hội người có cơng với Cách Mạng thục trạng thực sách quận Cầu Giấy thành phố Hà Nội” để nghiên cứu nhằm góp phần hồn thiện, nâng cao hiệu thực sách người có cơng với cách mạng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sách thực trạng việc thực sách ưu đãi người có cơng với cách mạng, đánh giá mặt ưu điểm, đặc biệt tồn tại, hạn chế trình tổ chức thực hiện, từ đưa giải pháp nhằm hồn thiền sách người có cơng địa bàn quận Cầu Giấy thành phố Hà Nội thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn công tác thực sách ưu đãi người có cơng cách với cách mạng, phân tích đánh giá thực trạng cơng tác triển khai thực sách ưu đãi người có cơng với cách mạng địa bàn quận Cầu Giấy thành phố Hà Nội, từ đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện nâng cao hiệu thực sách ưu đãi người có cơng đạt hiệu hơn, đáp ứng yêu cầu, mục tiêu sách, tạo niềm tin người có cơng Đảng Nhà nước Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề lý luận thực sách ưu đãi người có cơng với cách mạng địa bàn quận Cầu Giấy thành phố Hà Nội 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu phạm vi quận Cầu Giấy thành phố Hà Nội Thời gian từ năm 2015 đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu, phân tích tài liệu: Các tài liệu tập trung thu thập bao gồm: văn bản, sách Nhà nước địa phương Người có cơng với cách mạng, báo cáo tổng kết cơng tác thực sách Người có cơng phịng Lao động Thương binh Xã hội quận Cầu Giấy thành phố Hà Nội, thông tin, tài liệu internet… Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, đề tài chia làm chương tiết NỘI DUNG Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI CĨ CƠNG 1.1 Cơ sở lý luận sách xã hội người có cơng 1.1.1 Chính sách Chính sách chuẩn tắc cụ thể để thực đường lối, nhiệm vụ Chính sách thực thời gian định, lĩnh vực cụ thể Bản chất, nội dung phương hướng sách tùy thuộc vào tính chất đường lối, nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hóa…( Từ điển bách khoa Việt Nam) 1.1.2 Chính sách xã hội Chính sách xã hội bao gồm tập hợp sách cụ thể, thể hóa, cụ thể hóa giải pháp Nhà nước việc giải vấn đề xã hội liên quan đến nhóm người hay tồn dân cư, sở phù hợp với quan điểm, đường lối, Đảng, nhằm hướng tới công bằng, tiến xã hội phát triển tồn diện người Chính sách ban hành nắm đến mục đích định, có tính tốn chủ đích rõ ràng Từ cho thấy “chính sách xã hội” khái niệm khơng mang tính hệ thống mà mang tính lịch sử Có nhiều cách khác để định nghĩa sách xã hội, tùy theo góc độ nghiên cứu, tiếp cận vấn đề “xã hội” theo nghĩa rộng hay hẹp Một số điểm thống sách xã hội sau: + Chính sách xã hội có liên hệ chặt chẽ với hoạt động hệ thống phúc lợi + Chính sách xã hội mang tính đa ngành, đa lĩnh vực, có mối quan hệ chặt chẽ với ngành sách khác, sách kinh tế + Chính sách xã hội hệ thống có tính chất mở Từ hiểu sách xã hội hệ thống tổng thể hệ thống quan điểm, chủ trương, phương hướng biện pháp thể chế hóa pháp luật nhà nước để giải vấn đề xã hội đặt thời gian không gian định, nhằm tăng cường phúc lợi, bảo đảm công xã hội tạo điều kiện cho người dân hòa nhập vào phát triển xã hội 1.1.3 Người có cơng vói cách mạng Dân tộc ta trải qua đấu tranh bảo vệ độc lập, tự Tổ quốc đấu tranh có biết người hy sinh xương máu, cải tính mạng cho độc lập tự ấy, họ nhân dân, Tổ quốc đời đời ghi nhớ biết ơn Theo nghĩa rộng: Người có cơng người khơng phân biệt tơn giáo, tín ngưỡng, dân tộc, nam nữ, tuổi tác, tự nguyện hiến dâng đời cho nghiệp dựng nước, giữ nước kiến thiết đất nước Họ có đóng góp, cống hiến xuất sắc lợi ích dân tộc Theo nghĩa hẹp: Người có cơng với cách mạng người khơng phân biệt tơn giáo, tín ngưỡng, dân tộc, nam nữ, tuổi tác có đóng góp, cống hiến xuất sắc thời kỳ trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, giải phóng dân tộc bảo vệ Tổ quốc, quan, tổ chức có thẩm quyền cơng nhận 1.1.4 Chính sách xã hội người có cơng Chính sách xã hội người có cơngthực chất đường lối, chủ trương Đảng nhà nước việc thực chế độ đãi ngộ người có cơng với đất nướ, nhằm mục đích ghi nhận cơng lao đóng góp, hi sinh cao họ đồng thời đền đáp bù đắp phần đời sống vật chất tinh thần người có cơng gia đình họ 1.2 Cơ sở thực tiễn sách xã hội người có cơng 1.2.1 Quan điểm Đảng, nhà nước sách người có cơng với cách mạng Chính sách thương binh, liệt sĩ người có cơng với cách mạng sách lớn Đảng Nhà nước ta Đây vấn đề trị - xã hội quốc gia, dân tộc Điều thể đạo lý truyền thống “uống nước, nhớ nguồn”, “đền ơn đáp nghĩa” dân tộc Việt Nam Thấm nhuần sâu sắc đạo lý truyền thống tốt đẹp dân tộc, thực 25 lời dạy ân cần Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Thương binh, bệnh binh, gia đình quân nhân gia đình liệt sĩ người có cơng với Tổ quốc, với nhân dân Cho nên bổn phận phải biết ơn, phải yêu thương giúp đỡ họ”, Đảng, Nhà nước, nhân dân lực lượng vũ trang ta luôn trân trọng, ghi nhớ công ơn làm nhiều việc tốt để tỏ lòng hiếu nghĩa bác ái, quý trọng thương binh, gia đình liệt sĩ người có cơng với nước Những việc làm khơng có ý nghĩa mặt đạo lý mà cịn có tác động thiết thực tạo động lực to lớn nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Sắc lệnh số 20/SL Về chế độ hưu bổng thương tật thương binh, liệt sĩ người có cơng với cách mạng Đây Sắc lệnh sách thương binh, liệt sĩ người có cơng; kiện quan trọng sách xã hội Đảng Nhà nước ta nhằm tỏ lòng biết ơn sâu sắc hy sinh, cống hiến thương binh, liệt sĩ người có cơng với nước Thấm nhuần sâu sắc thực lời dạy bảo ân cần Người, Đảng, Nhà nước, nhân dân lực lượng vũ trang ta luôn trân trọng, ghi nhớ công ơn làm nhiều việc tốt “đền ơn đáp nghĩa” người có cơng với cách mạng Vì vậy, Tổ quốc đồng bào phải biết ơn giúp đỡ người anh dũng ấy” Trong Di chúc trước lúc xa Bác Hồ dặn: Đảng, Chính phủ đồng bào phải tìm cách làm cho thương binh, liệt sĩ người có cơng với cách mạng có nơi ăn chốn yên ổn, đồng thời phải mở lớp dạy nghề thích hợp với người để họ tự lực cánh sinh Những lời dạy bảo Bác Đảng, Nhà nước lực lượng vũ trang nhân dân ta phấn đấu thực ngày tốt chu đáo Đồng thời tiếp tục: “Huy động tốt nguồn lực lao động để phục vụ công xây dựng, phát triển đất nước”; “Tiếp tục hồn thiện sách xã hội phù hợp với trình phát triển kinh tế - xã hội Đồng thời, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Ban Thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xây dựng chương trình phối hợp, triển khai rà soát đối tượng, bao gồm: liệt sĩ gia đình liệt sĩ, bà mẹ Việt Nam anh hùng, thương binh, bệnh binh, người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học, người có cơng giúp đỡ cách mạng cựu niên xung phong Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng phối hợp với bộ, ngành đề xuất với Đảng, Nhà nước tiếp tục bổ sung, hồn thiện sách người có cơng với cách mạng, ban hành nhiều chủ trương, sách mới, phù hợp, sửa đổi, bổ sung Pháp lệnh Tuyên dương Danh hiệu vinh dự Nhà nước “Bà mẹ Việt Nam anh hùng”; Pháp lệnh Ưu đãi người có cơng với cách mạng; Chỉ thị Bộ Chính trị, văn bản, quy định Chính phủ tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sĩ; chủ trương, sách lớn người tham gia kháng chiến, chiến tranh bảo vệ Tổ quốc làm nhiệm vụ quốc tế 1.2.2 Các văn pháp lý sách người có cơng với cách mạng Việt Nam - Pháp lệnh ưu đãi người có cơng với cách mạng số 26/2005/PLUBTVQH11 ngày 29 tháng năm 2005 Ủy ban thường vụ Quốc hội, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 10 năm 2005 - Pháp lệnh số 35/2007/PL-UBTVQH11 ngày 21 tháng năm 2007 Ủy ban thường vụ Quốc hội sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh ưu đãi người có cơng với cách mạng, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 10 năm 2007 - Pháp lệnh số 04/2012/UBTVQH13 ngày 16 tháng năm 2012 Ủy ban thường vụ Quốc hội sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh ưu đãi người có cơng với cách mạng, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng năm 2012 Các văn thuộc lĩnh vực sách người có cơng - Nghị định số 157/2016/NĐ-CP ngày 24/11/2016 Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung Nghị định 150/2006/NĐ-CP ngày 12/12/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh Cựu chiến binh - Quyết định 606/QĐ-UBDT ngày 08/11/2016 Ủy ban Dân tộc việc phê duyệt kinh phí chi hỗ trợ cho hộ nghèo, người có uy tín hộ gia đình có cơng với cách mạng người dân tộc thiểu số địa bàn 04 tỉnh Sóc Trăng, Trà Vinh, An Giang Bạc Liêu - Quyết định 1892/QĐ-TTg ngày 03/10/2016 Thủ tướng Chính phủ việc kiện tồn Ban Chỉ đạo cấp Nhà nước xác định hài cốt liệt sĩ cịn thiếu thơng tin - Nghị định số 112/2017/NĐ-CP ngày 06/10/2017 Chính phủ quy định chế độ, sách niên xung phong sở miền Nam tham gia kháng chiến giai đoạn 1965 – 1975 - Nghị số 63/NQ-CP ngày 25/07/2017 Chính phủ việc thực sách hỗ trợ nhà người có cơng với cách mạng theo Quyết định 22/2013/QĐ-TTg ngày 26/04/2013 Thủ tướng Chính phủ - Quyết định số 35/2017/QĐ-TTg ngày 25/07/2017 Thủ tướng Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định 75/2013/QĐTTg ngày 06/12/2013 Thủ tướng Chính phủ quy định chế độ, sách công tác bảo đảm tổ chức, cá nhân làm nhiệm vụ tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sĩ - Nghị định số 70/2017/NĐ-CP ngày 06/06/2017 Chính phủ việc quy định mức trợ cấp, phụ cấp ưu đãi người có cơng với cách mạng - Chỉ thị số 21/CT-TTg ngày 22/05/2017 Thủ tướng Chính phủ việc tiếp tục tăng cường cơng tác chăm sóc người có cơng với cách mạng, thiết thực kỷ niệm 70 năm ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/07/194727/07/2017) - Nghị định số Số: 58/2019/NĐ-CP ngày 01/7/2019 phủ quy định mức trợ cấp, phụ cấp ưu đãi người có cơng với cách mạng Nghị định có hiệu lực từ ngày 15/8/2019 Theo đó, liệt sĩ khơng cịn người hưởng trợ cấp tiền tuất hàng tháng người thờ cúng liệt sĩ hưởng trợ cấp thờ cúng hàng năm với mức 500.000 đồng Nghị định có hiệu lực thi hành từ ngày 15/8/2019 thay Nghị định số 99/2018/NĐ-CP Ngày 12/7/2018, Chính phủ quy định mức trợ cấp, phụ cấp ưu đãi người có cơng với cách mạng 1.4.5 Chế độ điều dưỡng Bộ Tài Bộ Lao động - Thương binh Xã hội vừa ban hành Thông tư liên tịch số 13/2014/TTLT-BLĐTBXH-BTC hướng dẫn thực chế độ điều dưỡng phục hồi sức khỏe, cấp phương tiện trợ giúp, dụng cụ chỉnh hình người có cơng với cách mạng thân nhân; quản lý cơng trình ghi cơng liệt sĩ Người hoạt động cách mạng trước ngày 1-1-1945; người hoạt động cách mạng từ ngày 1-1-1945 đến ngày khởi nghĩa tháng Tám năm 1945; cha đẻ, mẹ đẻ có mà người liệt sĩ cha đẻ, mẹ đẻ có hai liệt sĩ trở lên; bà mẹ Việt Nam anh hùng; thương binh, người hưởng sách thương binh thương binh loại B (sau gọi chung thương binh), bệnh binh có tỷ lệ suy giảm khả lao động thương tật, bệnh tật từ 81% trở lên; người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học có tỷ lệ suy giảm khả lao động ảnh hưởng chất độc hóa học từ 81% trở lên; người có cơng giúp đỡ cách mạng Nhà nước tặng kỷ niệm chương Tổ quốc ghi công Có cơng với nước Được điều dưỡng phục hồi sức khỏe năm lần Cha đẻ, mẹ đẻ liệt sĩ; người có cơng ni dưỡng liệt sĩ nhỏ; vợ chồng liệt sĩ; liệt sĩ bị khuyết tật nặng, khuyết tật đặc biệt nặng; anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, anh hùng lao động thời kỳ kháng chiến; thương binh, bệnh binh có tỷ lệ suy giảm khả lao động thương tật, bệnh tật 81%; người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học có tỷ lệ suy giảm khả lao động ảnh hưởng chất độc hóa học 81%; người hoạt động cách mạng hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù, đày; người có cơng giúp đỡ cách mạng 14 kháng chiến hưởng trợ cấp hàng tháng Được điều dưỡng phục hồi sức khỏe năm hai lần Theo thông tư, đối tượng điều dưỡng nhà hưởng chế độ 1.110.000 đồng/người/lần chi trực tiếp Nếu điều dưỡng tập trung mức chi 2.220.000 đồng/người/lần, gồm: Tiền ăn sáng bữa chính; thuốc bổ thuốc chữa bệnh thông thường; quà tặng đối tượng khoản chi khác khơng q 320.000 đồng khăn mặt, xà phịng, bàn chải, kem đánh răng, tham quan, chụp ảnh, báo, tạp chí số vật phẩm khác Kinh phí thực điều dưỡng tập trung giao cho Sở Lao động - Thương binh Xã hội để thực rút dự toán toán cho sở điều dưỡng theo số lượng đối tượng điều dưỡng thực tế đợt Thời gian đợt điều dưỡng từ đến 10 ngày, không kể thời gian Thời gian điều dưỡng cụ thể Giám đốc Sở Lao động - Thương binh Xã hội định bảo đảm phù hợp với điều kiện thực tế địa phương Trong đợt điều dưỡng tập trung, lý khách quan, đối tượng 30% thời gian đợt điều dưỡng Giám đốc Sở Lao động - Thương binh Xã hội xem xét, định điều dưỡng vào đợt kế tiếp; trường hợp từ 30% thời gian trở lên đợt điều dưỡng khơng tốn số tiền điều dưỡng cịn lại; số kinh phí cịn lại, Sở Lao động - Thương binh Xã hội thu hồi nộp ngân sách nhà nước 15 Chương THỰC TRẠNG VIỆC ÁP DỤNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI CĨ CƠNG VỚI CÁCH MẠNG 2.1 Thực trạng chung Nếu tính mốc từ năm 1947, năm Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh lương hưu thương tật thương binh chế độ tuất liệt sĩ, năm khởi điểm sách ưu đãi người có cơng bắt đầu với sách cho thương binh liệt sĩ với đối tượng thụ hưởng đến sách ưu đãi người có cơng mở rộng tới 10 nhóm sách ưu đãi với 13 diện đối tượng hưởng Tính chất ưu đãi thay đổi theo điều kiện kinh tế đất nước, từ định tính sang định lượng, từ phong trào mang tính vận động sang thể chế hóa cách cụ thể Nếu thời kỳ chống Pháp, chế độ thương binh gia đình tử sĩ mang tính trợ cấp khó khăn, đến giai đoạn 1954 - 1964, chế độ thuơng binh bổ sung thêm, chế độ trợ cấp, tùy theo điều kiện thương binh gia đình hay trại ni dưỡng cịn bổ sung thêm chế độ phụ cấp sản xuất, miễn giảm thuế nhà nước, hưởng chế độ tuyển dụng, ưu tiên học Năm 1964, Chính phủ ban hành Điều lệ ưu đãi quân nhân bị ốm đau, bị thương, bị sức lao động, hưu chết Quân nhân dự bị, dân quân tự vệ ốm đau, bị thương bị chết làm nhiện vụ quân hưởng chế độ Từ năm 1966, chế độ ưu đãi mở rộng lực lượng niên xung phong chống Mỹ, cứu nước dân công hỏa tuyến phục vụ chiến trường, lực lượng vận tải bốc xếp, sơ tán hàng hóa, cán chủ chốt xã, cán y tế cấp cứu hàng không Những đối tượng làm nhiệm vụ bị thương hy sinh xác nhận người hưởng sách thương binh liệt sĩ Giai đoạn từ 1975 - 1985, đất nước thống nhất, sách người có cơng tập trung vào việc giải tồn đọng bổ sung thêm nhiều 16 quy định tiêu chuẩn thương binh, liệt sĩ, bổ sung thêm đối tượng người có công giúp đỡ cách mạng vào đối tượng thụ hưởng sách ưu đãi Nhà nước; thống chế độ thương binh, hạng thời kỳ chống Pháp hạng thời kỳ chống Mỹ thành chế độ thương binh hạng Giai đoạn điều kiện kinh tế đất nước khó khăn nên sách ưu đãi giải phần khó khăn trước mắt đời sống người có công Từ năm 1995, công đổi đất nước bước vào giai đoạn phát triển, công tác "Đền ơn, đáp nghĩa" Đảng, Nhà nước ta chăm lo cách toàn diện hơn, mở đầu việc ban hành Pháp lệnh ưu đãi Người có cơng với cách mạng Pháp lệnh phong tặng danh hiệu Mẹ Việt Nam Anh hùng Với Pháp lệnh trên, đối tượng mở rộng đến người hoạt động cách mạng trước từ 1-1-1945 đến Tổng khởi nghĩa Tháng Tám năm 1945 (cán tiền khởi nghĩa), người hoạt động cách mạng bị địch bắt tù đày, người có cơng với cách mạng, người hoạt động kháng chiến, giải phóng dân tộc bảo vệ Tổ quốc thưởng huân, huy chương Trong giai đoạn với trọng, đề cao, tôn vinh hy sinh to lớn, cống hiến lớn lao người có cơng cách mạng giải phóng dân tộc, sách ưu đãi bắt đầu tính đến đáp ứng bước đầu nhu cầu tối thiểu sống người có cơng Đặc biệt, bên cạnh hệ thống sách Nhà nước, phong trào "Đền ơn, đáp nghĩa", "Uống nước, nhớ nguồn", chăm sóc thương binh, gia đình liệt sĩ, phụng dưỡng Mẹ Việt Nam Anh hùng tổ chức xã hội cá nhân khơi dậy mạnh mẽ, sôi vào chiều sâu toàn quốc, tạo thành nét đẹp văn hóa dân tộc ta tri ân người có cơng với nước Qua phong trào huy động nguồn lực xã hội to lớn vào cơng tác chăm sóc thương binh liệt sĩ người có cơng Hằng năm bên cạnh hàng nghìn tỉ đồng từ ngân sách nhà nước chăm lo cho đối tượng người có cơng, thơng qua chương trình tình nghĩa, 17 nguồn vốn vận động từ cộng đồng, nước xây 245.412 nhà tình nghĩa, sửa chữa 104.125 nhà với tổng số tiền 2.389 tỉ đồng; tiếp nhận ủng hộ đóng góp tồn xã hội lên tới 3.950 tỉ đồng; 100% Bà mẹ Việt Nam Anh hùng quan, đơn vị, cá nhân nhận phụng dưỡng đến cuối đời; 32.000 bố, mẹ liệt sĩ già yếu cô đơn đoàn thể, cá nhân nhận giúp đỡ, chăm sóc chu đáo; 20.000 thương binh, bệnh binh nặng giúp đỡ ổn định sức khỏe đời sống, 604.000 sổ tiết kiệm tình nghĩa trao tặng cho gia đình sách khó khăn Hằng năm Quỹ "Đền ơn, đáp nghĩa" trung ương huy động 1.584 tỉ đồng, 12.000 vườn tình nghĩa trao tặng tạo lập, 9.636 xã, phường ủy ban nhân dân tỉnh cơng nhận hồn thành tiêu công tác thương binh, liệt sĩ người có cơng Đầu năm 2005, Bộ Lao động, Thương binh Xã hội nghiên cứu trình Chính phủ, ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Pháp lệnh ưu đãi người có cơng (sửa đổi), quy định lại cách hệ thống đối tượng, điều kiện, tiêu chuẩn chế độ ưu đãi phù hợp thời kỳ Cụ thể, đối tượng ưu đãi mở rộng từ đối tượng Pháp lệnh trước lên 13 đối tượng bao gồm không người có cơng với cách mạng mà thân nhân họ; thương binh loại B xác định trước ngày 31-12-1993 (quân nhân bị tai nạn lao động); bệnh binh sức lao động từ 41% - 60% công nhận trước ngày 31-12-1994 (quân nhân bị bệnh nghề nghiệp); người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học; người có cơng giúp đỡ cách mạng gia đình tặng Huân huy chương kháng chiến; bổ sung chế độ mai táng phí số đối tượng người có cơng hưởng trợ cấp, phụ cấp tháng, bổ sung chế độ người có cơng sau chết, thân nhân họ tiếp tục hưởng khoản trợ cấp quy định tháng trợ cấp, phụ cấp trước chết; bổ sung chế độ bố mẹ, vợ chồng, người có cơng nuôi dưỡng liệt sĩ hưởng trợ cấp tuất tháng không phụ thuộc tuổi đời, thân nhân liệt sĩ hưởng trợ cấp nuôi dưỡng 18

Ngày đăng: 12/09/2023, 17:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan