Đối chiếu từ ngữ lóng trong tiếng anh và tiếng việt

301 2 0
Đối chiếu từ ngữ lóng trong tiếng anh và tiếng việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI DOÃN THỊ LAN ANH ĐỐI CHIẾU TỪ NGỮ LÓNG TRONG TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT Ngành: Ngôn ngữ học so sánh, đối chiếu Mã số: 9.22.20.24 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS NGUYỄN VĂN KHANG HÀ NỘI - 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án Tiến sĩ Đối chiếu từ ngữ lóng tiếng Anh tiếng Việt kết nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu trình bày luận án trung thực thực Đề tài nghiên cứu kết luận án chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tất tham khảo kế thừa trích dẫn tham chiếu đầy đủ Hà Nội, tháng năm 2023 Tác giả Doãn Thị Lan Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN .9 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu tiếng lóng 1.2.1 Tình hình nghiên cứu giới tiếng lóng 1.2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam tiếng lóng 19 1.3 Cơ sở lý luận 25 1.3.1 Cơ sở lí luận phương ngữ xã hội 25 1.3.2 Cơ sở lí luận tiếng lóng 32 1.3.3 Từ ngữ nghĩa từ 53 1.3.4 Cơ sở lí thuyết ngơn ngữ học đối chiếu 66 1.4 Tiểu kết Chƣơng 70 CHƢƠNG ĐỐI CHIẾU ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA TỪ NGỮ LÓNG TRONG TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT 72 2.1 Đặt vấn đề 72 2.2 Đặc điểm cấu tạo từ ngữ lóng tiếng Anh tiếng Việt 73 2.2.1 Đặc điểm hình thái từ ngữ lóng tiếng Anh 75 2.2.3 Khả tạo từ từ ngữ lóng tiếng Anh 81 2.3 Nhận xét đặc điểm cấu tạo từ ngữ lóng tiếng Anh tiếng Việt .104 2.3.1 Những điểm tương đồng 105 2.3.2 Những điểm khác biệt 106 2.4 Tiểu kết Chƣơng 107 CHƢƠNG ĐỐI CHIẾU ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA CỦA TỪ NGỮ LÓNG TRONG TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT 109 3.1 Đặt vấn đề 109 3.2 Đặc điểm chung ngữ nghĩa từ ngữ lóng tiếng Anh tiếng Việt 109 3.2.1 Tạo từ mang nghĩa lóng 109 3.2.2 Phát triển nghĩa lóng 111 3.2.3 Hiện tượng đồng nghĩa từ ngữ lóng 119 3.2.4 Hiện tượng đồng âm từ ngữ lóng 121 3.2.5 Hiện tượng đa nghĩa từ ngữ lóng 124 3.2.6 Các đặc trưng xã hội từ ngữ lóng tiếng Anh tiếng Việt .127 3.3 Khảo sát trƣờng hợp: Đặc điểm ngữ nghĩa từ ngữ lóng tiếng Anh tiếng Việt, xét theo nhóm xã hội 134 3.3.1 Đặc điểm ngữ nghĩa từ ngữ lóng tiếng Anh, xét theo nhóm xã hội .134 3.3.2 Đặc điểm ngữ nghĩa từ ngữ lóng tiếng Việt số nhóm xã hội 149 3.4 Nhận xét đặc điểm ngữ nghĩa từ ngữ lóng tiếng Anh tiếng Việt 164 3.4.1 Những điểm tương đồng 164 3.4.2 Những điểm khác biệt 168 3.5 Tiểu kết chƣơng 169 KẾT LUẬN 171 LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 176 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 177 DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Bảng 2.1 Thống kê số lượng từ ngữ lóng tiếng Anh qua nhóm xã hội Bảng 2.2 Thống kê số lượng từ ngữ lóng tiếng Việt qua nhóm xã hội Bảng 2.3 Từ ngữ lóng tiếng Anh xét theo đơn vị cấu tạo Bảng 2.4 Từ ngữ lóng tiếng Việt xét theo đơn vị cấu tạo Bảng 2.5 Từ ngữ lóng tiếng Anh xét theo đơn vị từ vựng Bảng 2.6 Từ ngữ lóng tiếng Việt xét theo đơn vị từ vựng Bảng 2.7 Từ ngữ lóng tiếng Anh xét theo từ loại Bảng 2.8 Từ ngữ lóng tiếng Việt xét theo từ loại Trang DANH MỤC CÁC BIỂU STT Tên biểu Biểu đồ 2.1 Tỷ lệ số lượng từ ngữ lóng tiếng Anh qua nhóm xã hội Biểu đồ 2.2 Tỷ lệ số lượng từ ngữ lóng tiếng Việt qua nhóm xã hội Biểu đồ 2.3 Tỷ lệ từ ngữ lóng tiếng Anh xét theo đơn vị cấu tạo Biểu đồ 2.4 Tỷ lệ từ ngữ lóng tiếng Việt xét theo đơn vị cấu tạo Biểu đồ 2.5 Tỷ lệ từ ngữ lóng tiếng Anh xét theo đơn vị từ vựng Biểu đồ 2.6 Tỷ lệ từ ngữ lóng tiếng Việt xét theo đơn vị từ vựng Trang MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Ngơn ngữ công cụ giao tiếp quan trọng người Trong biến đổi không ngừng xã hội, ngôn ngữ không ngừng biến đổi thích nghi để thực nhiệm vụ Theo quan điểm chủ nghĩa Marx, ngôn ngữ không đơn công cụ giao tiếp mà liên quan mật thiết đến tồn phát triển xã hội Điều đồng nghĩa tiến biến đổi ngôn ngữ đôi với tiến biến đổi xã hội mà phục vụ Theo Ferdinand de Saussure, phải có khối người nói có ngơn ngữ ngôn ngữ sản phẩm cộng đồng Điều có nghĩa tượng phát triển ngơn ngữ giải thích dựa thuộc tính xã hội ngơn ngữ Ngược lại, dựa vào biến thể phát triển ngôn ngữ để lý giải tượng xã hội thay đổi xã hội Một ngơn ngữ thay đổi đáng kể có đủ số lượng người để thay đổi cách thức nói ngơn ngữ Điều địi hỏi nhà nghiên cứu ngôn ngữ cần theo sát xu hướng phát triển ngôn ngữ, nhằm hỗ trợ việc định hướng, chuẩn hóa giáo dục ngơn ngữ phù hợp với giai đoạn phát triển 1.2 Ngồi thực chức giao tiếp, ngơn ngữ cịn sử dụng để truyền tải thông điệp xã hội quan trọng đặc điểm người tham gia giao tiếp (tuổi tác, giới tính, nghề nghiệp, địa vị, học vấn, tôn giáo…), mối quan hệ chủ thể khách thể giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp, mục đích giao tiếp Tất yếu tố hình thành nên biến thể ngôn ngữ khác Và tiếng lóng biến thể tạo nên phong phú đa dạng ngôn ngữ Tiếng lóng nói chung, từ ngữ lóng nói riêng phương tiện mà qua ngơn ngữ biến đổi trở nên mẻ Sức sống màu sắc đa dạng tiếng lóng làm phong phú thêm ngơn ngữ nói giao tiếp hàng ngày Từ ngữ lóng tồn ngơn ngữ, quốc gia thời kỳ lịch sử Trong tầng lớp xã hội, nhà văn hay nhà trị, sử dụng nhiều từ ngữ lóng diễn ngơn Ngày nay, tiếng lóng phát triển mạnh mẽ, mở rộng phạm vi có xu hướng lan tỏa “liên nhóm xã hội” Điều làm cho tiếng lóng trở thành đối tượng nghiên cứu đáng ý nhiều lĩnh vực văn hóa, xã hội học, văn học, trị, pháp luật, âm nhạc điện ảnh Mặc dù vậy, chúng tơi nhận thấy cịn thiếu đề tài nghiên cứu so sánh, đối chiếu tiếng lóng ngôn ngữ, đặc biệt tiếng Anh tiếng Việt cách toàn diện chuyên sâu vấn đề liên quan đến cấu tạo, ngữ nghĩa tiếng lóng, đến hình thành, phát triển, nhân tố văn hóa xã hội tác động lên đặc điểm chúng Đây công việc khó khăn, địi hỏi nhà nghiên cứu khơng phải nhận diện từ ngữ lóng (là đơn vị làm nên tiếng lóng) - khái niệm định nghĩa cịn mơ hồ khó xác định - mà cịn phải giống khác từ ngữ lóng tương ứng hai ngơn ngữ đối chiếu Chính vậy, việc nghiên cứu đối chiếu từ ngữ lóng tiếng Anh tiếng Việt đề tài có tính cấp thiết 1.3 Là người tham gia giảng dạy ngôn ngữ tiếng Anh, việc tìm hiểu từ ngữ lóng - phận hệ thống từ vựng tiếng Anh điều cần thiết, cung cấp thêm kiến thức chun mơn mà cịn hiểu biết văn hóa, tư cộng đồng người nói tiếng Anh, từ ngữ lóng thường phản ánh văn hóa, xã hội, tinh thần thời đại Thơng qua đó, giúp người học hiểu sâu ngôn ngữ, tập tục, tư người nước ngoài, so sánh đối chiếu với ngôn ngữ văn hóa Việt Nam; đồng thời làm tăng thêm tính thú vị nội dung giảng dạy Xuất phát từ lý trên, đặt vấn đề nghiên cứu “Đối chiếu từ ngữ lóng tiếng Anh tiếng Việt” cho luận án Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án khảo sát, phân tích, đặc điểm từ ngữ lóng tiếng Anh tiếng Việt, từ so sánh, đối chiếu làm sáng tỏ điểm tương đồng khác biệt từ ngữ lóng tiếng Anh tiếng Việt phương thức cấu tạo từ ngữ nghĩa Thơng qua đó, luận án góp phần vào nghiên cứu tiếng lóng nói riêng, phương ngữ học xã hội ngơn ngữ học xã hội nói chung, đồng thời góp phần làm rõ nét đặc trưng văn hóa - xã hội hai cộng đồng người nói tiếng Anh người Việt 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu đề ra, luận án phải thực nhiệm vụ sau: (1) Trên sở tổng quan tình hình nghiên cứu xây dựng sở lí thuyết cho đề tài luận án; (2) Đối chiếu, tương đồng khác biệt đặc điểm cấu tạo từ ngữ lóng tiếng Anh tiếng Việt; (3) Đối chiếu, tường đồng khác biệt đặc điểm ngữ nghĩa từ ngữ lóng tiếng Anh tiếng Việt; (4) Phân tích, số nhân tố văn hóa, xã hội chi phối đặc điểm từ ngữ lóng tiếng Anh tiếng Việt Đối tƣợng, phạm vi ngữ liệu nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án từ ngữ lóng tiếng Anh tiếng Việt thu thập chủ yếu từ hai nguồn: nguồn từ điển chuyên từ ngữ lóng tiếng Anh tiếng Việt; bên cạnh đó, chúng tơi lấy tư liệu từ báo điện tử, diễn đàn internet phương tiện truyền thông, nhằm giúp bổ sung làm phong phú hoạt động ngơn ngữ tiếng lóng 3.2 Phạm vi nghiên cứu 1) Luận án tập trung nghiên cứu phương thức tạo lập, đặc điểm cấu tạo ngữ nghĩa từ ngữ lóng tiếng Anh tiếng Việt, từ khung lí thuyết thuộc hai bình diện ngơn ngữ học cấu trúc ngôn ngữ học xã hội Trên sở phân tích từ ngữ lóng, luận án so sánh, đối chiếu nét đồng khác biệt mặt hình thức nội dung từ ngữ lóng tiếng Anh tiếng Việt, góp phần làm sáng tỏ giống khác biệt đặc trưng ngôn ngữ - xã hội tầng lớp sử dụng ngôn ngữ, đặt tương quan mang tính phổ qt tồn nhân loại với đặc trưng mang tính dị biệt cộng đồng, dân tộc 2) Ngày nay, quan niệm tiếng lóng nói chung, từ ngữ lóng nói riêng khơng cịn bó hẹp quan niệm truyền thống loại ngơn ngữ khơng thống, thuộc nhóm xã hội „xấu‟ xã hội (ma túy, mại dâm, trộm cướp, buôn lậu), mà phát triển mở rộng phạm vi nhiều nhóm xã hội khác, thuộc tầng lớp tri thức động Tiếng lóng coi phương ngữ xã hội theo quan niệm ngôn ngữ học xã hội, tham gia vào thành phần xã hội Đây xem dấu hiệu thay đổi phát triển ngơn ngữ Chính lẽ đó, chúng tơi lựa chọn giới hạn từ ngữ lóng thuộc bốn nhóm xã hội là: nhóm giới trẻ, nhóm thương mại, nhóm y tế, nhóm trị 3) Tiếng lóng gần đây, theo chúng tơi tìm hiểu, xuất nhiều giới trẻ, có liên quan nhiều đến sống giới trẻ Giới trẻ thường xem lực lượng sáng tạo tiềm với khả đóng góp tích cực vào xã hội, kinh tế văn hóa Nhóm thường mang đến ý tưởng mới, đổi công nghệ, thay đổi xã hội, đóng vai trị quan trọng q trình phát triển thay đổi quốc gia Giới trẻ lực lượng đông đảo xã hội, nhanh nhạy với mới, tính thích khám phá, sáng tạo nên lực lượng tiên phong trào lưu xã hội, có ngơn ngữ Giới trẻ cịn nhóm dân số quan trọng nhiều ngành nghề khác Đây lý chúng tơi tách giới trẻ thành nhóm riêng, đối tượng nghiên cứu trội ba nhóm cịn lại (thương mại, y tế, trị) có giới trẻ, với mục đích làm rõ tính đặc thù tiếng lóng Giới trẻ luận án cách gọi người thuộc tầng lớp niên xã hội Thanh niên hiểu rõ khoảng thời gian chuyển từ phụ thuộc thời thơ ấu đến độc lập tuổi trưởng thành Đó lý tuổi trẻ, với tư cách phạm trù, có linh hoạt so với nhóm tuổi cố định khác Tuy nhiên, tuổi tác cách dễ để xác định nhóm này, đặc biệt liên quan đến giáo dục việc làm, „tuổi trẻ‟ thường đề cập đến người độ tuổi rời khỏi giáo dục bắt buộc, tìm kiếm cơng việc họ Một số tổ chức, chương trình Liên hợp quốc có định nghĩa khác niên, Ban thư ký Liên hợp quốc công nhận Bảng sau tóm tắt khác biệt này: Tổ chức/ Chƣơng trình Ban thư ký liên hợp quốc/UNESCO/ILO Độ tuổi Thanh niên: 15-24 Tài liệu tham chiếu UN Instruments, Statistics Chương trình Định cư người Liên Hợp quốc (UN Habitat) Thanh niên: 15-32 Chương trình nghị Agenda 21 UNICEF/WHO/UNFPA Thanh thiếu niên: 10-19 UNIFPA Thanh niên (young people): 10-24 Giới trẻ (youth): 15-24 UNICEF/ Công ước Quyền Trẻ em Trẻ em đến 18 tuổi UNICEF Hiến chương Thanh niên Châu Phi (AYC) Thanh niên: 15-35 Liên minh Châu Phi (AU), 2006 Ở Việt Nam, theo Điều I, Luật niên quy định: Thanh niên công dân Việt Nam từ đủ 16 đến 30 tuổi Định nghĩa tuổi trẻ/thanh niên có lẽ thay đổi theo hoàn cảnh, đặc biệt với thay đổi bối cảnh nhân học, tài chính, kinh tế văn hóa xã hội Từ quan niệm trên, với định hướng mở rộng ngưỡng tuổi sử dụng loại hình ngơn ngữ ngày phổ biến, luận án đề xuất khái niệm giới trẻ tầng lớp niên người trẻ độ tuổi từ 18 đến 35 tuổi, trước bước vào độ tuổi trung niên 3.3 Ngữ liệu nghiên cứu Như trình bày phần đối tượng nghiên cứu, thu thập ngữ liệu từ hai nguồn: nguồn từ điển nguồn báo chí điện tử, diễn đàn trực tuyến tiếng Anh tiếng Việt Song, xuất phát từ khó khăn việc phân biệt, xác định từ ngữ lóng, ngơn ngữ khơng phải ngơn ngữ địa, để đảm bảo tư liệu tương xứng hai ngôn ngữ, sử dụng chủ yếu nguồn từ từ điển chuyên từ ngữ lóng để khảo sát nghiên cứu Chúng thu thập phân loại từ ngữ lóng theo tiêu chí nghiên cứu từ: 1) Nguồn từ điển: - Từ điển thông thường bao gồm: Từ điển Anh-Anh, từ điển Anh-Anh-Việt, từ điển Anh-Việt, từ điển tiếng Việt - Từ điển tiếng lóng, bao gồm: (1) Tiếng lóng Việt Nam (Nguyễn Văn Khang, 2001); (2) Từ điển tiếng lóng Mỹ-Việt (Lập Nguyễn, 2018); (3) Từ điển tiếng lóng thành ngữ thông tục Mỹ-Việt (Bùi Phụng, 2006); (4) The Oxford Dictionary of Slang (John Ayto, 1998); (5) Dictionary of Medical Slang and Related Esoteric Expressions (J E Schmidt, 1959); (6) Communication in English for Vietnamese Health Professionals (Dinh Van Nguyen, 2017); (7) The Oxford Dictionary of American Political Slang (Grant Barrett, 2006); (8) Từ điển trực tuyến Urban Dictionary: https://www.urbandictionary.com 2) Các báo điện tử, diễn đàn trực tuyến: - Các diễn đàn trực tuyến, mạng xã hội, báo chí tiếng Anh như: Vogue, Investopedia, MarketWatch, Business Insider, Finance & Life, … - Các diễn đàn trực tuyến, mạng xã hội, báo chí tiếng Việt như: Tinh tế, Kênh sinh viên, Thanhnien.vn, VnExpress, vnbusiness, vneconony, baodautu, baochinhphu, vtc.vn, svvn.tienphong.vn, xaydungdang, … Cần lưu ý thêm liệu từ ngữ lóng kho ngữ liệu chúng tơi thu thập khơng thiết có xuất từ điển thông thường từ điển chun ngành từ ngữ lóng kể Vì vậy, chúng tơi sử dụng tư liệu khác có liên quan có xuất từ ngữ lóng tiếng Anh tiếng Việt để tham chiếu nhằm hỗ trợ việc mô tả từ vựng chứng thực cách sử dụng chân thực cách diễn đạt chọn

Ngày đăng: 12/09/2023, 17:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan