1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhận thức và hành vi tiêu dùng xanh của cư dân đô thị ở hà nội

174 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 174
Dung lượng 2,12 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI  PHAN THỊ SONG THƯƠNG NHẬN THỨC VÀ HÀNH VI TIÊU DÙNG XANH CỦA CƯ DÂN ĐÔ THỊ Ở HÀ NỘI LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC Hà Nội, 2023 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI  PHAN THỊ SONG THƯƠNG NHẬN THỨC VÀ HÀNH VI TIÊU DÙNG XANH CỦA CƯ DÂN ĐÔ THỊ Ở HÀ NỘI Ngành: Xã hội học Mã số: 9.31.03.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN ĐỨC VINH Hà Nội, 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án kết nghiên cứu cá nhân Thông tin, số liệu sử dụng luận án trung thực, có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng theo quy định Kết nghiên cứu luận án chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án Phan Thị Song Thương LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy hướng dẫn PGS TS Nguyễn Đức Vinh tận tình hướng dẫn, bảo, hỗ trợ, động viên suốt trình thực luận án Xin gửi tới thầy lời cảm ơn với lịng kính trọng sâu sắc Tôi xin cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Khoa học xã hội, thầy cô, anh chị khoa Xã hội học phòng ban Học viện Khoa học xã hội giúp đỡ, tạo điều kiện để thực luận án Tôi xin chân thành cảm ơn cá nhân tham gia khảo sát cung cấp thơng tin hữu ích, thiết thực cho tơi q trình thực luận án Tơi xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè, anh chị em đồng nghiệp nhiệt tình ủng hộ giúp đỡ tơi q trình thực luận án Cuối cùng, tơi xin cảm ơn người thân, gia đình bên cạnh, chỗ dựa tinh thần vững để yên tâm thực luận án Xin trân trọng cám ơn./ Tác giả luận án Phan Thị Song Thương MỤC LỤC MỤC LỤC MỤC LỤC BẢNG MỤC LỤC HÌNH DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA LUẬN ÁN .1 MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN ÁN 6 CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU QUỐC TẾ VỀ TIÊU DÙNG XANH 1.1.1 Nghiên cứu liên quan đến nhận thức tiêu dùng xanh 1.1.2 Nghiên cứu hành vi tiêu dùng xanh yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng xanh 13 1.1.3 Phương pháp nghiên cứu tiêu dùng xanh sử dụng nghiên cứu quốc tế 20 1.2 CÁC NGHIÊN CỨU Ở VIỆT NAM 23 1.2.1 Nghiên cứu nhận thức tiêu dùng xanh 23 1.2.2 Các nghiên cứu hành vi tiêu dùng xanh yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng xanh 26 1.2.3 Phương pháp nghiên cứu tiêu dùng xanh nghiên cứu Việt Nam 31 1.3 ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN VÀ KHOẢNG TRỐNG NGHIÊN CỨU 34 TIỂU KẾT CHƯƠNG 36 CHƯƠNG 37 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU VỀ NHẬN THỨC VÀ HÀNH VI TIÊU DÙNG XANH CỦA CƯ DÂN ĐÔ THỊ 37 2.1 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN 37 2.1.1 Khái niệm tiêu dùng, tiêu dùng xanh hành vi tiêu dùng xanh 37 2.1.2 Khái niệm nhận thức nhận thức tiêu dùng xanh 43 2.2 LÝ THUYẾT ÁP DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU NHẬN THỨC VÀ HÀNH VI TIÊU DÙNG XANH 51 2.2.1 Lý thuyết Hành động xã hội Max Weber Vilfredo Pareoto .51 2.2.2 Lý thuyết hành vi tiêu dùng 54 2.2.3 Khung phân tích, câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu thang đo 55 2.2.4 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 61 2.3 CƠ SỞ THỰC TIỄN – KÍNH NGHIỆM THỰC HIỆN TIÊU DÙNG XANH Ở MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM .69 2.3.1 Tiêu dùng xanh số quốc gia giới 69 2.3.2 Bài học cho Việt Nam 82 2.4 KHÁI QUÁT ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU .85 2.4.1 Đặc điểm tự nhiên Hà Nội 85 2.4.2 Đặc điểm mẫu nghiên cứu .87 TIỂU KẾT CHƯƠNG 90 CHƯƠNG 91 THỰC TRẠNG NHẬN THỨC VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG 91 ĐẾN NHẬN THỨC VỀ TIÊU DÙNG XANH 91 3.1 NHẬN THỨC CỦA CƯ DÂN ĐÔ THỊ HÀ NỘI VỀ TIÊU DÙNG XANH .91 3.1.1 Nhận thức người trả lời khái niệm sản phẩm xanh 91 3.1.2 Nhận thức nhãn môi trường người tiêu dùng .96 3.1.3 Nhận thức hành vi tiêu dùng xanh 99 3.1.4 Nhận thức vấn đề môi trường 100 3.2 MƠ HÌNH HỒI QUY LOGISTIC: KIỂM ĐỊNH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỂU BIẾT VỀ SPX CỦA NTL 104 3.3 MÔ HÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NHẬN THỨC VỀ CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG VÀ NHẬN THỨC VỀ NHÃN MÔI TRƯỜNG .106 TIỂU KẾT CHƯƠNG 109 CHƯƠNG 111 HÀNH VI TIÊU DÙNG XANH VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG 111 4.1 HÀNH VI TIÊU DÙNG XANH CỦA CƯ DÂN ĐÔ THỊ HÀ NỘI THÔNG QUA KHẢO SÁT THỰC ĐỊA 111 4.1.1 Hành vi mua sắm sản phẩm thân thiện với môi trường 111 4.1.2 Hành vi tiết kiệm lượng tài nguyên thiên nhiên .115 4.1.3 Hành vi sử dụng xanh 120 4.2 MƠ HÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH DÀNH CHO CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÁC HÀNH VI TIÊU DÙNG XANH .127 4.2.1 Mơ hình hồi quy tuyến tính giải thích .127 4.2.2 Thảo luận yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng xanh: 130 TIỂU KẾT CHƯƠNG 135 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 136 KẾT LUẬN 136 KHUYẾN NGHỊ 138 HẠN CHẾ CỦA LUẬN ÁN 141 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 142 TÀI LIỆU THAM KHẢO 143 PHỤ LỤC 153 PHỤ LỤC 162 MỤC LỤC BẢNG Bảng 2- 1: Hành vi tiêu dùng xanh sử dụng luận án .42 Bảng 2- 2: Nhãn môi trường Việt Nam 49 Bảng 2- 3: Mô tả thống kê biến phụ thuộc xây dựng: 57 Bảng 2- 4: Mô tả biến số độc lập 58 Bảng 2- 5: Mô tả biến thành phần Nhận thức vấn đề môi trường 59 Bảng 2- 6: Nhận thức khả thực hành vi tiêu dùng xanh 60 Bảng 2- 7: Tiếp cận phương tiện TTĐC Chương trình xanh .61 Bảng 2- 8: Phân bổ số lượng mẫu địa bàn quận nội thành Hà Nội 64 Bảng 2- 9: Các sách thúc đẩy tiêu dùng xanh dân cư Hàn Quốc .69 Bảng 2- 10: Nguyên nhân lựa chọn sản phẩm xanh NTD Trung Quốc .79 Bảng 2- 11: Cơ cấu mẫu nghiên cứu 88 Bảng 2- 12: Số lượng mẫu nghiên cứu theo địa bàn 89 Bảng 3- 1: Hiểu biết NTL khái niệm sản phẩm xanh (%) 91 Bảng 3- 2: Hiểu biết NTD SPX theo nhân học (%) 92 Bảng 3- 3: Tỷ lệ hiểu biết nhãn môi trường NTD theo nhân học (%) 97 Bảng 3- 4: Nhận biết hành vi tiêu dùng xanh NTL (%) .99 Bảng 3- 5: Nhận thức vấn đề môi trường (%) 100 Bảng 3- 6: Nhận thức vấn đề môi trường người trả lời 101 Bảng 4- 1: Hành vi mua sắm sản phẩm xanh theo đặc điểm nhân học (%) 112 Bảng 4- 2: Tần suất thực hành vi tiết kiệm lượng tài nguyên thiên nhiên (%) 116 Bảng 4- 3: Thực hành vi tiết kiệm lượng, tài nguyên thiên nhiên 117 Bảng 4- 4: Tần suất thực hành vi sử dụng xanh (%) 121 Bảng 4- 5: Hành vi sử dụng xanh theo biến nhân học .121 Bảng 4- 6: Hành vi sử dụng phương tiện công cộng nhóm thu nhập (%) 124 Bảng 4- 7: Hành vi sử dụng xanh tình trạng nhân (%) 124 Bảng 4- 8: Mơ hình hồi quy tuyến tính yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng xanh .127 Bảng 4- 9: Các chương trình thúc đẩy tiêu dùng xanh 132 MỤC LỤC HÌNH Hình 2- 1: Khung phân tích .56 Hình 2- 2: Cơ cấu tuổi cư dân Hà Nội (%) 85 Hình 2- 3: Mật độ dân số số quận nội thành Hà Nội (người/km2) 86 Hình 2- 4: Lao động làm việc có trình độ cao đạt khu vực đô thị nông thôn Hà Nội (%) 87 Hình 3- 1: Mức độ nhận biết nhãn môi trường (%) 96 Hình 3- 6: Mơ hình hồi quy logistic Hiểu biết sản phẩm xanh .105 Hình 3- 7: Mơ hình hồi quy tuyến tính cho Nhận thức vấn đề Môi trường Nhận thức nhãn môi trường 107 Hình 4- 1: Các kênh thông tin mà NTL sử dung (Đvt: %) 131 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Chữ đầy đủ Từ viết tắt ANOVA Phân tích phương sai BVMT Bảo vệ mơi trường CrA Cronbach’s Alpha EFA Phân tích nhân tố khám phá HV Hành vi HVTDX Hành vi Tiêu dùng xanh KHXH Khoa học xã hội KMO Kaiser – Meyer – Olkin MT Môi trường 10 NTD Người tiêu dùng 11 NTL Người trả lời 12 SPX Sản phẩm xanh 13 SP Sản phẩm 14 SX Sản xuất 15 SX Sản xuất Tiêu dùng bền vững TDBV 16 TTMT Thân thiện môi trường 17 TKNL Tiết kiệm lượng 18 TDX Tiêu dùng xanh 19 UNEP United Nations Environment Programme [66] M Gregory, K Platts, A Neely, and K Platts, “Performance measurement system design,” Int J Oper Prod Manag., vol 15, no 4, pp 80–116, 1995 [67] J Munnukka, “Customers’ purchase intentions as a reflection of price perception,” J Prod Brand Manag., vol 17, no 3, pp 188–196, 2008 [68] S M R Krisnendu Mahalder, “Factors influencing consumer perception regarding cosmetics purchase,” 2020 [69] E Pantano, “Cultural factors affecting consumer behaviour: a new perception model.,” EuroMed J Bus., vol 6, no 1, 2011 [70] E Merce, “Factors affecting consumer perception,” Bizfuent.com, 2017 https://bizfluent.com/info-12086003-factors-affecting-consumerperception.html (accessed Sep 26, 2017) [71] A K Bhardwaj, A Garg, S Ram, Y Gajpal, and C Zheng, “Research trends in green product for environment: A bibliometric perspective,” Int J Environ Res Public Health, vol 17, no 22, pp 1–21, 2020, doi: 10.3390/ijerph17228469 [72] T L Nguyen, T H Nguyen, H Ngoc Nguyen, L Dai Nguyen, D Thi Thu Nguyen, and L Duy LE, “Determinants of green consumer behavior: A case study from Vietnam,” Cogent Bus Manag., vol 10, no 1, 2023, doi: 10.1080/23311975.2023.2197673 [73] N Kaufman, “Overcoming the barriers to the market performance of green consumer goods,” Resour Energy Econ., vol 36, no 2, pp 487–507, 2014, doi: 10.1016/j.reseneeco.2013.05.007 [74] Global Ecolabelling network, “Ecolabels and their role in mitigating climate change,” 2022 [75] O Brilhante and J M Skinner, “Promote sustainable construction in the EU,” 2015 [76] K Lee, “Predictors of Sustainable Consumption among Young Educated Consumers in Hong Kong,” J Int Consum Mark., vol 26, no 3, pp 217–238, 2014, doi: 10.1080/08961530.2014.900249 150 [77] Y Kim, “Antecedents of green purchase behavior: An examination of collectivism, environmental concern, and PCE,” Adv Consum Res., vol 32, no July, 2005 [78] Y Joshi and Z Rahman, Factors Affecting Green Purchase Behaviour and Future Research Directions, vol 3, no 1–2 Holy Spirit University of Kaslik, 2015 [79] A Al Mamun, M R Mohamad, M R Bin Yaacob, and M Mohiuddin, “Intention and behavior towards green consumption among low-income households,” J Environ Manage., vol 227, no June, pp 73–86, 2018, doi: 10.1016/j.jenvman.2018.08.061 [80] S Chugh, “Microeconomics of Consumer Theory,” in Modern Macroeconomics, 2015, pp 17–26 [81] Hồng Trọng and Chu Nguyễn Mộng Ngọc, Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS - Tập Nhã xuất Hồng Đức, 2008 [82] Hoàng Trọng and Chu Nguyễn Mộng Ngọc, Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS - tập Nhà xuất Hồng Đức, 2008 [83] Korea Environment Institute, “Sustainable consumption and production,” 2014 doi: 10.1111/j.1530-9290.2009.00214.x [84] E Lim, S Arita, and S Joung, “Advancing sustainable consumption in Korea and Japan-from re-orientation of consumer behavior to civic actions,” Sustain., vol 11, no 23, 2019, doi: 10.3390/su11236683 [85] Ministry of the Environment, “Introduction to Green Purchasing Legislation in Japan,” no March, pp 1–34, 2016, [Online] Available: https://www.env.go.jp/policy/hozen/green/kokusai_platform/2015report/hand book_eng.pdf [86] N Ashley et al., “The State of Sustainability in Japan 2021,” 2021 [87] Yan Li, Lei Zhang, and Min Jin, “Report on consumer awareness and behavior change in sustainable consumption in China,” 2016 [88] Y Li, L Zhang, and M Jin, “Report on consumer awareness and behavior 151 change in sustainable consumption,” China Sustain Consum Res Progr., pp 1–46, 2017 [89] KEITI, Policy Handbook for Sustainable Consumption and Production of Korea 2014 [90] J Wang and A Li, “The Impact of Green Advertising Information Quality Perception on Consumers’ Response: An Empirical Analysis,” Sustain., vol 14, no 20, 2022, doi: 10.3390/su142013248 [91] TCTK and Cục thống kê TP Hà Nội, Kết tổng điều tra dân số nhà Hà Nội 2019 2019 [92] Trần Hữu Ái (2015) Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng xanh Corporate Social Responsibility and Sustainable Business Development, February [93] Dương, C D., & Vũ, Đ M (2022) Ảnh hưởng yếu tố văn hóa đến hành vi tiêu dùng xanh: ứng dụng mở rộng lý thuyết hành vi có kế hoạch Tạp Chí Kinh Tế Phát Triển, 302(2), 74–78 152 PHỤ LỤC KHẢO SÁT TIÊU DÙNG XANH DÀNH CHO CƯ DÂN HÀ NỘI - Tháng 10/2022 Giới thiệu nghiên cứu Thưa anh/chị, trước tình hình nhiễm mơi trường ngày trở thành vấn đề nghiêm trọng đời sống xã hội nay, hành vi thân thiện với môi trường trở thành xu hướng tích cực nhiều người hưởng ứng Bảng khảo sát có mục đích tìm hiểu nhận thức thực trạng thực hành vi tiêu dùng thân thiện với môi trường, mua sắm, sử dụng sản phẩm xanh yếu tố tác động đến hành vi từ phía người tiêu dùng, cư dân sinh sống quận nội thành Hà Nội Rất hi vọng anh/chị bớt chút thời gian để trả lời bảng khảo sát Cảm ơn anh/chị nhiều! Nếu có muốn trao đổi thêm vấn đề tiêu dùng xanh, anh/chị gửi email cho em Thương (thuongthuong266@gmail.com) tin nhắn sđt: 0936.156.619! I NHẬN THỨC VỀ SẢN PHẨM XANH VÀ HÀNH VI TIÊU DÙNG XANH Theo anh/chị, định nghĩa cho Tiêu dùng xanh là? (chọn nhiều phương án)) Mua sắm sử dụng sản phẩm sản xuất từ xanh Mua sắm sử dụng sản phẩm nước chưa phát triển Mua sắm sử dụng sản phẩm gây nhiễm môi trường Mua sắm sử dụng sản phẩm tái chế Khác (ghi rõ) Khơng biết/chưa nghe Theo anh/chị, sản phẩm sản phẩm xanh (chọn nhiều phương án) Là sản phẩm không gây ô nhiễm môi trường Là sản phẩm không làm tổn hại đến tài nguyên thiên nhiên tái chế Là sản phẩm gây nhiễm mơi trường Là sản phẩm có bao bì tự phân hủy Khác (ghi rõ) Không biết/chưa nghe tới 153 Theo anh chị, hành vi sau đây, hành vi hành vi tiêu dùng xanh? Sử dụng thiết bị có tính tiết kiệm lượng, tiết kiệm điện Tiết kiệm nước, sử dụng nước rửa rau để dội, xả Sử dụng túi vải, hộp mang từ nhà để mua hàng Phân loại rác thải, đổ rác nơi quy định Sử dụng phương tiện công cộng, xe đạp Sử dụng sản phẩm từ động vật hoang dã Mua sắm chủ yếu qua online, vận chuyển đồ nhà Mua sản phẩm có dán nhãn sinh thái Khác (ghi rõ) Khi mua sắm, anh chị có lựa chọn sản phẩm có nhãn (có hình ảnh): Nhãn tiết kiệm lượng Nhãn sinh thái Nhãn chứng nhận sản phẩm hữu Nhãn khác (ghi rõ): 5.Hành vi tiêu dùng xanh: Anh/chị thực mức độ hành vi sau: Trong năm vừa qua, anh chị đã: Nhận định = Không biết/ Không thực hiện; = Hiếm khi; = Thỉnh thoảng; = Thường xuyên; Sử dụng phương tiện công cộng Tắt điện thiết bị sử dụng điện khỏi phòng Sử dụng nước tiết kiệm Mua sản phẩm có dán nhãn sinh thái/nhãn lượng/nhãn chứng nhận sản phẩm hữu Đặt nhiệt độ điều hịa khơng thấp 26 độ mùa hè không cao 28 độ vào mùa đông 154 Mang theo làn, túi vải, hộp đựng chợ/mua sắm Giảm thiểu rác thải thực phẩm (đồ ăn thừa, hộp nhựa đựng đồ ăn, ) Thái độ tiêu dùng xanh: Anh chị đồng ý mức độ nhận định sau: Nhận định = Không biết; = Rất không đồng ý; = Khơng đồng ý; = Bình thường; = Đồng ý; = Rất đồng ý Khi thực hành vi tiêu dùng xanh, cảm thấy có ý nghĩa Tơi cảm thấy cần thiết để người thực hành vi tiêu dùng xanh Tơi cảm thấy có ích thực hành vi tiêu dùng xanh Tôi cảm thấy vui thực hành vi tiêu dùng xanh 155 II Ý ĐỊNH TIÊU DÙNG XANH Anh/chị đồng ý mức độ với nhận định sau? Nhận định = Không biết; = Rất không đồng ý; = Khơng đồng ý; = Bình thường; = Đồng ý; = Rất đồng ý Ý định tiêu dùng sản phẩm xanh Tơi/gia đình tơi mua sản phẩm xanh chúng gây nhiễm môi trường Chúng cố gắng mua sắm sử dụng sản phẩm xanh Chúng khuyến nghị thân/bạn bè tiêu dùng sản phẩm xanh Ý định thực hành vi tiêu dùng xanh Tôi tắt thiết bị sử dụng điện trước khỏi nhà Tôi mang túi/hộp đựng từ nhà chợ Tôi ưu tiên sử dụng phương tiện công cộng 156 III CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI TIÊU DÙNG SẢN PHẨM XANH Sự quan tâm tới môi trường NTL Anh chị đồng ý mức độ với nhận định đây: Nhận định = Không biết; = Rất không đồng ý; = Khơng đồng ý; = Bình thường; = Đồng ý; = Rất đồng ý 5 Tôi lo ngại vấn đề nhiễm mơi trường Ơ nhiễm mơi trường cải thiện hành động Tôi lo ngại hóa chất gia dụng sau bị thải gây hại đến mơi trường Tơi cảm thấy khó chịu thấy người khác xả rác bừa bãi đường phố công viên Sự quan tâm đến sức khỏe NTL Anh chị đồng ý mức độ với nhận định đây: Nhận định = Không biết; = Rất không đồng ý; = Khơng đồng ý; = Bình thường; = Đồng ý; = Rất đồng ý 157 3 Tiêu dùng sản phẩm xanh để nâng cao ý thức giữ gìn sức khỏe thân gia đình Tiêu dùng sản phẩm xanh giúp tránh tác nhân gây bệnh Tiêu dùng sản phẩm xanh nâng cao chất lượng sống Về giá cả, so với sản phẩm thông thường, anh chị đồng ý trả cho sản phẩm xanh? Đồng giá Cao 5% Cao 5-10% Cao 10-20% Cao 20-30% Giá không thành vấn đề Thực phẩm Đồ điện (Đèn LED, đèn tiết kiệm lượng) Đồ gỗ vật liệu xây dựng Quần áo, đồ may mặc Các nhu yếu phẩm hàng ngày Tự tin vào thân việc thực TDX 4.1 Anh chị cho biết mức độ đồng ý nhận định sau: Nhận định = Không biết; = Rất không đồng ý; = Không đồng ý; = Bình thường; = Đồng ý; = Rất đồng ý 158 Tôi cảm thấy dễ dàng thực hành vi tiêu dùng xanh Tôi tự tin việc đưa lựa chọn thân thiện với môi trường lúc Tôi thấy dễ dàng tìm mua sản phẩm xanh Ảnh hưởng từ nhóm xã hội 5.1 Anh chị cho biết mức độ đồng ý nhận định sau: Nhận định = Không biết; = Rất không đồng ý; = Không đồng ý; = Bình thường; = Đồng ý; = Rất đồng ý Tôi thường thấy thông điệp hành vi tiêu dùng xanh quảng cáo phương tiện truyền thông đại chúng Tơi thay đổi số thói quen sau xem thông tin bảo vệ môi trường truyền thông đại chúng Tôi tin tưởng vào quảng cáo sản phẩm thân thiện với môi trường tivi, báo, đài, internet 5.2 Anh chị có biết tới chương trình/ phong trào khuyến khích tiêu dùng xanh sau không? - Green Life (đổi rác lấy cây) - Chương trình Việt Nam tái chế (thu gom rác thải điện tử) - E2K (thu gom quần áo cũ) 159 - Lagom Việt Nam (thu gom tái chế vỏ hộp sữa bao bì) - Nhà nhiều (đổi rác lấy quà) - Green Puzzle (thu gom pin đa) 5.3 Các chương trình/phịng trào có thay đổi thói quen tiêu dùng anh chị khơng? Có – Khơng 5.4 Nếu có, anh chị chấm điểm thay đổi theo thang điểm từ – 10 6.1 Anh chị có tìm hiểu thơng tin sản phẩm xanh khơng? 6.2 Nếu có, anh chị tìm hiểu qua phương tiện nào? ☐ Tivi, báo in, đài ☐ Mạng Internet ☐ Loa phát ☐ Tờ rơi, áp phích, hiệu ☐ Tư vấn người bán hàng Bạn bè, gia đình, hàng xóm,… ☐ Khác (ghi rõ)………………………………… 6.3 Anh chị cho biết mức độ đồng ý nhận định sau: Nhận định = Không biết; = Rất không đồng ý; = Khơng đồng ý; = Bình thường; = Đồng ý; = Rất đồng ý Tôi tin tưởng vào thông điệp sản phẩm xanh quảng cáo phương tiện truyền thông đại chúng truyền tải Tôi thường thấy thông điệp hành vi tiêu dùng xanh quảng cáo phương tiện truyền thông đại chúng Tôi thay đổi hành vi xem thơng điệp hành vi TDX phương tiện truyền thông đại chúng IV THÔNG TIN NGƯỜI ĐƯỢC HỎI 160 Họ tên: …………………………………………… Giới tính: Nam ☐ Nữ ☐ Năm sinh: …………………………… Dân tộc: (ghi cụ thể)…………………… Trình độ học vấn cao đạt được:………………… Tình trạng nhân Chưa kết ☐ Đang có chồng/vợ ☐ Góa ☐ Ly hôn/ly thân ☐ Nghề nghiệp anh/chị: ☐ Học sinh/sinh viên Công nhân ☐ Nhân viên/cán văn phịng ☐ Kinh doanh bn bán ☐ Lao động tự ☐ Khác (ghi rõ): ………………………………… Thu nhập bình quân anh/chị nay:…………………………VND/tháng Số người gia đình anh/chị: 10 Anh/chị sinh sống đâu? Quận 161 Phường năm PHỤ LỤC HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU – TIÊU DÙNG XANH Hiểu biết, nhận thức Tiêu dùng xanh sản phẩm xanh - Anh chị nghe thấy khái niệm “tiêu dùng xanh” chưa? Khái niệm “sản phẩm xanh”? - Nếu nghe, theo anh chị “tiêu dùng xanh” gì? - Nếu chưa nghe, nói đến tiêu dùng xanh anh/chị nghĩ đến điều đầu tiên? - Một sản phẩm (thực phẩm/đồ điện gia dụng/quần áo…) gọi “sản phẩm xanh”? Tiếp nhận thông tin tiêu dùng xanh, sản phẩm xanh/ sản phẩm thân thiện với môi trường: - Nếu nghe nói khái niệm trên, anh chị thường nghe thấy đâu (theo kênh nào)? - Anh chị tự tìm hiểu sản phẩm thân thiện với môi trường chưa? - Theo anh chị, truyền thông trọng tiếp thị cho loại sản phẩm nào? sản phẩm thông thường hay sản phẩm thân thiện với mơi trường hơn? Vì sao? Thái độ người trả lời tiêu dùng xanh/sản phẩm xanh: - Anh chị có quan tâm đến việc thực hành vi tiêu dùng xanh/hành vi thân thiện với mơi trường khơng? Vì sao? 162 - Thái độ anh chị việc tiêu thụ/sử dụng sản phẩm gọi sản phẩm thân thiện với môi trường? (Ủng hộ/Không ủng hộ? Không tin tưởng vào sản phẩm hay sản phẩm xanh) - Anh chị có quan tâm đến lợi ích/điểm có lợi thực hành hành vi thân thiện với môi trường sử dụng sản phẩm “xanh” không? Hành vi tiêu dùng xanh: - Anh chị thực hoạt động thay phương tiện cá nhân phương tiện công cộng, xe đạp khoảng cách gần hay thực hành tiết kiệm điện, nước, phân loại rác thải, tái chế, tái sử dụng đồ dùng gia đình khơng? - Theo anh chị, động lực giúp thay đổi thói quen sinh hoạt cũ (vứt bỏ túi nilon, thường xuyên thay đồ dùng bị hỏng dù mua…) để chuyển sang thói quen sinh hoạt (tái sử dụng túi nilon, mang đồ hỏng sửa chữa dùng tiếp thay mua mới,…) - Những điều cản trở hướng tới hành vi thân thiện với môi trường hơn? Sự quan tâm đến môi trường sức khỏe: - Anh chị nghĩ tình hình mơi trường nay? Ai người phải chịu trách nhiệm cho tình trạng nhiễm mơi trường tại? Có giải pháp để cải thiện khơng? Đó giải pháp gì? - Có người cho cải thiện thói quen tiêu dùng, hướng tới việc thực hành vi thân thiện với mơi trường làm cải thiện tình hình mơi trường tình hình sức khỏe, anh chị nghĩ quan điểm này? 163 Tự tin thực hành vi tiêu dùng xanh/ hành vi thân thiện với mơi trường: - Anh chị có cần suy nghĩ đắn đo mua sắm sản phẩm có dán nhãn tiết kiệm lượng/nhãn sinh thái không? - Nếu tay anh/chị có rác thải, xung quanh khơng có thùng rác, anh chị làm nào? Cầm theo tìm thấy thùng rác hay vứt lề đường? Việc lựa chọn phương án xử lý anh chị có khó khăn khơng? Sự sẵn có giá sản phẩm: - Anh/chị sẵn lòng mua sản phẩm đắt hơn, có dán nhãn tiết kiệm lượng có giấy chứng nhận sản phẩm thân thiện với môi trường chứ? - Ở nơi anh chị sinh sống, việc tìm kiếm sản phẩm có dán nhãn lượng/nhãn sinh thái, sản phẩm hữu dàng khơng? Thường anh/chị tim kiếm sản phẩm đâu? 164

Ngày đăng: 12/09/2023, 16:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w