1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tìm hiểu tâm lí chán học của học sinh thpt trên địa bàn huyện yên dũng

49 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 2,27 MB

Nội dung

TÌM HIỂU TÂM LÍ CHÁN HỌC CỦA HỌC SINH THPT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN DŨNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Lí chọn đề tài Có thể nói rằng, tư tưởng coi trọng nhân tài từ lâu trở thành truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam Từ kỉ XV, tiến sĩ Thân Nhân Trung – người ưu tú mảnh đất Bắc Giang viết văn bia tiếng Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất niên hiệu Đại Bảo thứ ba (Đại Bảo tam niên Nhâm Tuất khoa tiến sĩ đề danh kí) Trong văn bia có câu: Hiền tài ngun khí quốc gia Theo Thân Nhân Trung, hiền tài - người tài cao, học rộng, có đạo đức khí chất ban đầu, yếu tố quan trọng hàng đầu, thiếu để làm nên sống phát triển đất nước, dân tộc Kế thừa tư tưởng coi trọng nhân tài ấy, đến kỉ XX, Bác Hồ nói: Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người Để đào tạo nhân tài cho đất nước giáo dục giữ vai trị, vị trí vơ quan trọng Giáo dục khơng định tới phát triển, trưởng thành người mà định tương lai, vận mệnh đất nước Yêu cầu, nhiệm vụ quan trọng hàng đầu đặt cho người học sinh, học sinh Trung học phổ thông (THPT) Rèn đức, luyện tài ngày mai lập nghiệp, góp phần xây dựng quê hương, đất nước ngày giàu đẹp, văn minh, phát triển Để đóng góp cơng sức vào xây dựng đất nước, người học sinh cần hăng say, sức học tập, thi đua, trở thành người tài đức vẹn toàn Lịch sử 4000 năm dựng nước giữ nước dân tộc ta chứng minh: Những người có tài, có đức giữ vai trị then chốt việc dựng xây đất nước, đưa đất nước ngày phát triển để sánh vai với cường quốc năm châu Thế nhưng, nhiều trường THPT (trong có trường THPT địa bàn huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang) lại có tượng đáng buồn: Một phận học sinh khơng ý thức vai trị, nghĩa vụ mình, chưa có tinh thần nghiêm túc phấn đấu vươn lên học tập rèn luyện Những học sinh tỏ chán học, coi học tập việc nặng nề, nhàm chán Nếu có dịp ngang qua lớp học, khơng khó để quan sát tượng như: Học sinh uể oải, lơ là, không ý nghe thày cô giảng Có bạn học sinh khơng ghi bài, khơng hịa nhịp hoạt động học tập lớp mà lơ đễnh nhìn ngồi cửa sổ Có bạn trật tự, gây ồn cho lớp; có bạn hí hốy làm việc riêng; chí, có bạn cịn gục xuống bàn ngủ cách hồn nhiên ngon lành Có bạn cịn chán học mở điện thoại chơi trò chơi, lướt Facebook, nhắn tin, “chát” với bạn bè học Có lẽ, mang tâm lí chán học cho nên, phận học sinh THPT khơng có ý thức nghiêm túc làm kiểm tra thi, thi thử THPT Quốc gia, thi khảo sát chất lượng để đánh giá lực học sinh Có bạn khơng dành thời gian ơn mà hồn tồn trơng chờ vào cứu trợ bạn bè, vào tài liệu, chí trơng chờ vào việc giáo viên có sơ suất coi thi mà mở điện thoại tra cứu tài liệu chép Không vậy, phận học sinh khơng có ý thức làm theo điều quy định nội quy nhà trường Họ phớt lờ nội quy, phớt lờ lời dặn Ban Giám hiệu, Ban chấp hành Đoàn trường hay giáo viên trường, lớp Cá biệt, có số học sinh cịn ngang nhiên cãi lời thày với giọng điệu khiêu khích, bất kính Tâm lí chán học gây hậu nghiêm trọng cho thân học sinh nói riêng, gia đình,nhà trường xã hội nói chung Với học sinh, khơng ý vào việc học nên học sinh không hiểu bài, không làm đến kiểm tra hay thi định kì Nhiều học sinh bị sa sút trầm trọng lực học đạo đức, bị xếp loại trung bình, yếu học lực hạnh kiểm Thậm chí học sinh bị kỉ luật, bị lưu ban lại lớp Theo thống kê học lực, hạnh kiểm số lượng học sinh bị kỉ luật, lưu ban, bỏ học mà chúng em thu thập trường THPT địa bàn huyện Yên Dũng, chúng em nhận thấy, vòng hai năm trở lại đây, số lượng học sinh bị xếp loại học lực, hạnh kiểm từ trung bình trở xuống, số lượng học sinh bị kỉ luật, bị lưu ban, bỏ học ngang chừng chiếm tỉ lệ cao Với bạn học sinh bị kỉ luật, bạn để lại “vết nhơ” quãng đời học sinh áo trắng lẽ đẹp đẽ, nên thơ Với bạn học sinh bị lưu ban, họ phải học lại năm em khóa Và vậy, họ tự đánh khoảng thời gian năm quý báu tuổi trẻ, năm quý báu đời Với bạn học sinh bỏ học ngang chừng, họ tự tước hội học tập, rèn luyện để trở thành người có ích cho xã hội Họ vào đời sớm bạn trang lứa, mà vất vả hơn, nhọc nhằn hơn, tiềm ẩn nhiều yếu tố không thuận lợi Cũng học sinh sau bỏ học lao vào đường ăn chơi hư hỏng, trở thành kẻ sống thừa, sống vơ nghĩa, chí làm hại cho xã hội Gia đình, nhà trường phải gánh chịu hệ lụy tâm lí chán học học sinh mang lại: bố mẹ phiền lịng, thày thất vọng, uy tín nhà trường bị ảnh hưởng Sự phát triển phồn thịnh, văn minh xã hội phải chịu ảnh hưởng tiêu cực Trước thực trạng đáng báo động trên, chúng em cảm thấy vô xúc xót xa Làm để bạn học sinh địa bàn huyện Yên Dũng có nhận thức đầy đủ, đắn tâm lí chán học hậu nó, từ biết cách ngăn ngừa, loại bỏ tâm lí này? Làm để khơi dậy niềm đam mê học tập bạn, để bạn thực trở thành người trò giỏi, ngoan? Những suy tư, trăn trở thúc chúng em lựa chọn đề tài nghiên cứu tâm lí chán học học sinh THPT địa bàn huyện nhà 1.2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Tâm lí chán học vấn đề thường gặp học sinh, thời đại ngày Có lẽ, học sinh có khoảnh khắc cảm thấy mệt mỏi, buồn chán với việc học tập Tuy nhiên, nhiều học sinh khơng biết lại chán học, chán học để lại hậu cách thức loại bỏ Cho nên, thành cơng đề tài giúp làm sáng tỏ biểu tâm lí chán học học sinh THPT (thậm chí học sinh cấp học dưới), hậu to lớn mà tâm lí mang lại đề xuất số giải pháp nhằm loại bỏ tâm lí Kết nghiên cứu góp phần giúp bạn học sinh hiểu sâu sắc tâm lí chán học mình, đồng thời giúp thày giáo, nhà quản lí giáo dục bậc phụ huynh có giải pháp phù hợp nhằm giúp học sinh ngăn ngừa, loại bỏ tâm lí chán học để có thêm niềm hứng thú, đam mê học tập 1.3 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 1.3.1 Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng, phân tích ngun nhân, hậu tâm lí chán học đề xuất số giải pháp góp phần giúp học sinh THPT địa bàn huyện Yên Dũng vượt qua tâm lí chán học 1.3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Khảo sát thực trạng tâm lí chán học học sinh trường THPT địa bàn huyện Yên Dũng - Tiếp cận, trò chuyện, vấn số học sinh mang tâm lí chán học, lắng nghe chia sẻ, tâm tư bạn - Tìm kiếm thơng tin tài liệu, tư vấn giúp đỡ chuyên gia tâm lí - Định hướng, đề xuất số giải pháp nhằm loại bỏ tâm lí chán học học sinh THPT 1.4 Giả thuyết khoa học câu hỏi nghiên cứu 1.4.1 Giả thuyết khoa học - Ngày có nhiều học sinh THPT địa bàn huyện Yên Dũng tỏ chán học, không tha thiết với việc học tập - Có nhiều nguyên nhân, chủ quan khách quan khiến học sinh THPT địa bàn huyện Yên Dũng chán học hậu tâm lí chán học vơ nghiêm trọng - Có thể đề xuất giải pháp thực tế, hữu hiệu để giúp học sinh THPT địa bàn huyện n Dũng vượt qua tâm lí chán học, hứng thú với học tập để thực trở thành ngoan trò giỏi, thành nhân tài đất nước 1.4.2 Câu hỏi nghiên cứu - Thứ nhất: Những biểu tâm lí chán học học sinh THPT địa bàn huyện Yên Dũng gì? - Thứ hai: Vì học sinh THPT địa bàn huyện Yên Dũng chán học? Hậu tâm lí chán học học sinh THPT địa bàn Yên Dũng gì? - Thứ ba: Có thể giúp học sinh THPT địa bàn huyện Yên Dũng vượt qua tâm lí chán học giải pháp nào? 1.5 Đối tượng, thời gian phương pháp nghiên cứu 1.5.1 Đối tượng, thời gian nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tâm lí chán học học sinh THPT địa bàn huyện Yên Dũng Thời gian nghiên cứu đề tài: Khoảng 11 tháng (từ tháng đến tháng 11 năm 2018) 1.5.2 Phương pháp nghiên cứu 1.5.2.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu Phương pháp chúng em dùng để nghiên cứu tài liệu có liên quan trình thực đề tài tâm lí lứa tuổi vị thành niên, tâm lí chán học học sinh, hoạt động tư vấn tâm lí nhà trường THPT, giáo dục kĩ sống 1.5.2.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp vấn: Phương pháp dùng chúng em để vấn trực tiếp giáo viên giảng dạy trường THPT địa bàn huyện, phụ huynh có theo học THPT, học sinh có biểu chán học - Phương pháp điều tra khảo sát thông tin qua phiếu điều tra (381 phiếu) - Phương pháp thống kê xử lí số liệu: Sau tiến hành điều tra khảo sát thu thập thông tin phục vụ cho đề tài nghiên cứu chúng em phân tích kết điều tra, khảo sát để phục vụ cho đề tài - Phương pháp quan sát: Trực tiếp quan sát thái độ, cử chỉ, hành vi bạn học sinh - Phương pháp trò chuyện: Chúng em tiến hành trò chuyện trực tiếp với số bạn học sinh mang tâm lí chán học dẫn đến hậu đáng tiếc - Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình: Chúng em lựa chọn số học sinh điển hình cho tâm lí chán học để nghiên cứu, theo dõi trình học tập, rèn luyện bạn để sở đó, khái quát thực trạng, nguyên nhân, hậu giải pháp vấn đề NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Đặc điểm tâm lí lứa tuổi học sinh THPT Lứa tuổi học sinh THPT lứa tuổi vị thành niên (nhóm vị thành niên muộn) Đây giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ thành người lớn với thay đổi lớn thể chất, tâm sinh lí, tình cảm Ở giai đoạn này, học sinh gặp phải khơng khó khăn bước vào giai đoạn quan trọng đời – giai đoạn học tập, rèn luyện cao độ để tích lũy kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm chuẩn bị cho trình trưởng thành Trong khó khăn giai đoạn phải kể tới khó khăn việc xác định giá trị thân, việc hòa nhập với cộng đồng, việc xác định mục đích, lí tưởng sống, khó khăn học tập Một học sinh không vượt qua khó khăn này, chúng dần làm hình thành tâm lí chán học – tâm lí gây ảnh hưởng không nhỏ tới kết học tập, rèn luyện học sinh 2.1.2 Đặc điểm vai trò hoạt động học tập với học sinh THPT “Học” (hay gọi học tập, học hành, học hỏi) hoạt động quan trọng thiếu đời sống người Đây trình người tiếp thu, lĩnh hội bổ sung, trau dồi kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm, giá trị Q trình khơng phải diễn sớm chiều hay khoảng thời gian ngắn ngủi định Học tập việc đời người, giống Lê – nin nói: Học, học nữa, học Ở lứa tuổi THPT, học tập có điểm khác biệt so với hoạt động học tập lứa tuổi thiếu niên Hoạt động học tập có động gắn liền với việc lựa chọn nghề nghiệp tương lai Học sinh ý thức rõ động học tập thân Hệ điều tính thực dụng việc học rõ nét Học sinh có xu hướng bỏ qua, quan tâm đến mơn học khơng phục vụ trực tiếp cho mục đích thi vào trường Cao đẳng, Đại học; mà ý đến môn môn học khác Hoạt động học tập có vai trị vơ quan trọng học sinh THPT Không giúp học sinh tiếp thu, tích lũy hệ thống kiến thức phong phú nhân loại; trau dồi nhiều kĩ cần thiết; bồi dưỡng thêm nhiều tình cảm cao đẹp , học tập giúp học sinh định hướng nghề nghiệp tương lai Sự thành công hay thất bại học sinh tương lai định phần lớn việc học tập cấp THPT 2.1.3 Tâm lí chán học học sinh THPT Có thể nói rằng, thuật ngữ “tâm lí” có từ lâu sống người Từ xa xưa, người tốn nhiều cơng sức để tìm hiểu khái niệm Con người thời cổ có quan điểm cho rằng: Con người có hai phần thể xác tâm hồn Tâm hồn cội nguồn tâm lí người Trong tiếng Việt, thuật ngữ “tâm lí” trở thành mối quan tâm nhiều nhà khoa học Từ điển Tiếng Việt năm 1988 định nghĩa cách tổng qt: “Tâm lí ý nghĩ, tình cảm, làm thành giới nội tâm, giới bên người” Như vậy, “tâm lí” dùng để tượng tinh thần người Khái niệm tâm lí tâm lí học bao gồm tất tượng tinh thần cảm giác, tư duy, tình cảm hình thành đầu óc người điều chỉnh, điều khiển hoạt động người Nói cách chung nhất: Tâm lí tất tượng tinh thần nảy sinh đầu óc người, gắn liền điều hành hành động, hoạt động nguời “Chán” loại cảm xúc tiêu cực, trạng thái tâm lí xấu xảy người cảm thấy thích nghi với hồn cảnh Cụ thể: Khơng có cơng việc, hoạt động để làm; phải miễn cưỡng làm lặp lặp lại công việc, hoạt động không mong muốn; cảm thấy thiếu động lực, mục đích sống Trong hoạt động học tập học sinh THPT nay, tâm lí chán học dường trở thành vấn đề thường gặp Đó trạng thái thờ ơ, không mặn mà, tha thiết với việc học; coi việc học áp lực, gánh nặng Nét tâm lí có nhiều biểu phong phú, đa dạng; bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân để lại hậu khơng nhỏ Chính vậy, khiến cho nhà trường, thày giáo (trong cá trường THPT địa bàn huyện n Dũng) vơ xót xa, lo lắng 2.2 Thực trạng vấn đề 2.2.1 Tổng quan tâm lí chán học học sinh THPT địa bàn huyện Yên Dũng Chúng ta biết rằng, học đường để đến thành cơng, chắn đường ngắn Muốn đạt tới thành cơng, vươn tới điều ấp ủ, khao khát tất yếu người phải nuôi dưỡng niềm say mê học tập, coi học tập niềm yêu thích, khám phá, kiếm tìm đầy sức hấp dẫn, mời gọi Chỉ có vậy, việc học tập trở nên nhẹ nhàng, khơng cịn áp lực Thay vào niềm hạnh phúc vơ hạn ngày trí óc lại giàu có tiếp xúc, khám phá nhiều điều mẻ, bổ ích khoa học, tự nhiên, xã hội, người; ngày lại trưởng thành hơn, chín chắn hơn, biết sống nhân văn Tuy nhiên, qua quan sát, tìm hiểu thực tế số trường THPT địa bàn huyện Yên Dũng nay, đặc biệt trường THPT Yên Dũng số 3, chúng em nhận thấy: Bên cạnh phận học sinh thực đam mê, có ý thức tốt học tập, phấn đấu để gặt hái kết cao học tập cịn khơng học sinh tỏ chán học Nhiều bạn học sinh (kể vào lớp dài để quen với việc học tập mơi trường THPT) thực khơng cịn tha thiết, mặn mà với việc học Theo số liệu chúng em thu thập thống kê từ 381 phiếu điều tra, chúng em nhận thấy địa bàn huyện Yên Dũng, có 35,7 % học sinh chán mơn học đó, có 37,8% học sinh chán học môn Khoa học Tự nhiên, 19,4% học sinh chán mơn Khoa học Xã hội Cá biệt có tới 7,1% bạn học sinh chán tất môn học Có 63,8% học sinh hay gặp phải tâm lí chán học, 31% có 5,2% khơng gặp tâm lí qua trình học tập Những số cho ta hiểu điều, việc học dường khơng cịn niềm đam mê, yêu thích, mà ngược lại trở thành gánh nặng, nỗi ám ảnh khơng học sinh 2.2.2 Những biểu tâm lí chán học học sinh THPT địa bàn huyện Yên Dũng Qua trình tìm hiểu, nghiên cứu, chúng em nhận thấy, tâm lí chán học học sinh THPT địa bàn huyện Yên Dũng biểu cách đa dạng, phong phú Ta thấy biểu chán học học sinh lớp học, phòng thi hay tan học, trở nhà 2.2.2.1 Chán học đến trường Theo chúng em, nhiệm vụ quan trọng hàng đầu người học sinh đến lớp mang đầy đủ sách vở, đồ dùng, dụng cụ học tập, say mê học bài, chăm nghe giảng, tiếp nhận giải nhiệm vụ học tập mà giáo viên yêu cầu; chủ động, tích cực việc tìm kiếm tri thức tích lũy kĩ cần thiết Vậy nhưng, thực tế, lớp học nay, thật không khó để bắt gặp nhiều bạn có tâm lí chán học Nét tâm lí khơng thể qua lời nói mà cịn thể qua hành động, cách ứng xử bạn Cụ thể sau: Một số bạn thường xuyên thiếu sách giáo khoa, ghi môn, thiếu dụng cụ học tập cho môn học Trong lần trực tiếp kiểm tra việc mang sách vở, đồ dùng học tập học sinh trường, thày Phó Hiệu trưởng trường em phải phê bình học sinh mang vỏn vẹn vở, khơng có sách giáo khoa (mặc dù buổi sáng có có tiết học mơn khác nhau) Có bạn ghi chung nhiều mơn học vở, chí cịn bị nhàu nát long bìa Khi ngồi lớp, bạn lơ là, không ý nghe thày cô giảng (91,9% bạn học sinh khảo sát) Phần nhiều bạn khơng chăm nhìn lên bảng, khơng có tinh thần phát biểu xây dựng bài, thờ với nhiệm vụ học tập mà giáo viên chuyển giao Thay tích cực, chủ động học tập, bạn lại nói chuyện, làm việc riêng Có bạn lơ đễnh nhìn ngồi cửa sổ, ngắm cảnh thay học Có bạn sử dụng điện thoại di động để nhắn tin, lướt Web, cập nhật trạng thái Facebook, chơi trò chơi trực tuyến Có bạn cịn chán học thường xun ngáp vặt, có bạn lại gục bàn, ngủ gật, không ghi không ghi đầy đủ Cũng khơng bạn chán học cố tình học muộn, bỏ giờ, bỏ tiết, thường xuyên xin phép thày ngồi Những trị nghịch ngợm xuất học, ví như: Gập giấy ném sang chỗ bạn khác ngồi, bẻ vỡ bút để gây tiếng động thu hút ý người, chí có bạn ngồi tơ vẽ lên ảnh chân dung nhà văn, nhà thơ, danh nhân giới in sách giáo khoa Khi giáo viên hỏi lại tổ chức trị nghịch ngợm vơ bổ học, có bạn trả lời giáo viên cách hồn nhiên: Bọn em khơng thích học phải tìm thú vui giải trí cho hết tiết chứ! Khi ngồi lớp, bạn học sinh có tâm lí chán học thường hay nhìn đồng hồ, tỏ sốt ruột thời gian trơi chậm chạp Họ mong hết học mong tiếp thu, khám phá, tích lũy tri thức mẻ nhân loại Chưa trống tan trường, họ thu xếp sách để đến tiếng trống vang lên ùa khỏi lớp, trước giáo viên cho phép Một số bạn thường xuyên không mang sách vở, đồ dùng nhà, mà để tất lớp, với lí do: Để hôm sau đỡ quên đồ nhà Tuy nhiên, lí bao biện cho lười biếng chán học – chán đến mức không màng tới sách Trong đợt kiểm tra rà sốt việc học tập học sinh, có nội dung liên quan tới sách giáo khoa, Ban Giám hiệu Đoàn trường THPT Yên Dũng số phải phê bình, nhắc nhở học sinh số lớp tình trạng để sách lớp Để lại nghĩa học sinh hoàn toàn thờ với việc tự học Khi làm kiểm tra, thi, theo phiếu điều tra, khảo sát chúng em, có 60,4% học sinh có tâm cao độ làm kiểm tra, thi để đạt điểm số cao nhất, 37% học sinh tâm làm Và vậy, phận học sinh chán học làm lấy lệ cho có, khơng tâm giành điểm số cao Với họ, có lẽ, thành tích khơng phải mục tiêu phấn đấu; việc làm kiểm tra, thi để nhìn nhận, đánh giá lực thực chất trình học tập trở nên vơ nghĩa Họ khơng có ý thức ơn nhà cho nên, làm kiểm tra, thi, họ tìm cứu trợ từ nhiều nguồn khác nhau, điển hình mở tài liệu, chép bạn ngồi gần Có bạn chí cịn khơng làm 10

Ngày đăng: 07/09/2023, 20:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w