Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
248,5 KB
Nội dung
Ngày soạn: 24/08/2022 Ngày giảng: 26/08/2022 Tiết 1: Học hát Bóng dáng trờng Sáng tác: Hoàng Lân I Mục tiêu: Kiến thức: - Hs biết vài nét nhạc sĩ Hoàng Lân học giai điệu hát Bóng dáng ngơi trường Kĩ năng: - Hs hát giai điệu, lời ca hát, biết nội dung hát ca ngợi mái trường, thầy cô thân yêu Thái độ: - Giáo dục em lịng u trường, lớp, tình cảm gắn bó với thầy, giữ gìn kỉ niệm tuổi thơ mái trường, thầy cô Phát triển lực cho học sinh: - Hiểu biết âm nhạc, lực thực hành âm nhạc, lực trình diễn âm nhạc, lực cảm thụ âm nhạc, lực sáng tạo âm nhạc II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên: Bảng tương tác, Đàn, thông tin nhạc sĩ Hồng Lân, hát Bóng dáng trường số tác phẩm ông ( Tìm hiểu đơi nét nhạc sĩ: nhạc sỹ Hồng Lân sinh 18/6/1942 thị xã Sơn Tây, ông nhạc sĩ gắn bó mật thiết với tuổi thơ,sáng tác hàng trăm tác phẩm âm nhạc cho thiếu nhi suốt 40 năm qua âm nhạc ông giản dị sáng, dễ thuộc, dễ nhớ, có sức sống lâu bền: Đi học về, Thật hay ) Chuẩn bị học sinh: Tham khảo học sách giáo khoa, viết đồ dùng học tập III Hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra : Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mớii mớii Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: HĐ khởi động Tác giả, tác phẩm - Sử dụng bảng chiếu kết hợp SGK điện - Hs nghe thông tin tác giả số tử giới thiệu cho hs nghe quan sát trích đoạn ca khúc ơng số thơng tin hình ảnh nhạc sĩ - Giới thiệu, cho hs nghe vài trích đoạn ca khúc nhạc sĩ Đi học về, Từ rừng xanh cháu thăm Lăng Bác Hoạt động 2: Hình thành kiến thức - Chiếu bảng, yc HS giới thiệu cấu trúc Bài hát gồm đoạn? Hãy chia đoạn, chia câu Nhấn mạnh: Ở đoạn a hát sôi nổi, nhiệt tình, tươi trẻ khoẻ khoắn Đoạn b tiếp tục phát triển t/c sôi hào hứng đoạn a âm nhạc tha thiết lôi đượm chút lưu luyến, bâng khuâng - Cho HS nghe hát mẫu lần Gv ý chỗ đảo phách, dấu lặng dấu hoa mĩ tương đối khó hát - Gv đàn hát giai điệu đoạn + Đàn giai điệu bắt nhịp câu 1, hướng dẫn hs hát chỗ đảo phách + Tập tương tự với câu + Khi tập xong câu y/c hs nối câu, đoạn với Hoạt động 3: Luyện tập Mở video cho học sinh nghe hát theo + Giáo viên kiểm tra cá nhân học sinh + Chia lớp nhóm để hát nối tiếp + NX ưu nhược điểm hướng dẫn sửa chữa chỗ chưa đạt Hoạt động 4: Vận dụng: Em trình bày hát Bóng dáng trường kết hợp vỗ nhịp Hoạt động 5: Vận dụng sáng tạo - Mở video cho học sinh nghe trích đoạn Con đường đến trường Em thấy hát có điểm giống hát vừa học (nếu không trả lời cho HS thực hiện) Học hát HS theo dõi trả lời - Bài gồm đoạn Đoạn a từ đầu đến “Trong lòng chúng ta”, đoạn viết nhịp 4/4 Đoạn b phần tiếp viết nhịp 2/4 - Nghe - Tập hát câu : Hs cần thực theo hướng dẫn - Nối câu hát đoạn với Luyện tập Cả lớp thực theo yc Tập luyện theo nhóm + Nhóm nam hát câu 1,2 đoạn a + Nhóm nữ hát câu 3,4 đoạn a + Học sinh tự nhận xét Vận dụng (dành cho HS có khiếu) - HS trình bày, kết hợp gõ nhịp 4/4, hát xác chỗ ngân Vận dụng sáng tạo(dành cho HS giỏi có khiếu) HS nghe hát trả lời câu hỏi GV Củng cố: Bài hát NS sáng tác dựa vào kí ức mái trường ơng gắn bó, học song hát em có cảm nghĩ hát? Hướng dẫn nhà:Về tập hát xác gđ, tình cảm, sắc thái Đọc tìm hiểu nhạc sĩ Hồng Hiệp “Câu hò bên bến Hiền Lương” Xem trước TN s Ngày soạn: 28/08/2022 Ngày giảng: 30/08/2022 Tiết 2- Nhạc lí giới thiệu quÃng Tập đọc nhạc :Giọng son trởng-TĐN số I Mc tiờu: Kiến thức: Có khái niệm quãng, sơ lược biết tính chất quãng phụ thuộc vào số lượng cung quãng Biết TĐN số đoạn trích Cây sáo – nhạc Ba Lan nhạc sĩ Hồng Anh đặt lời Có khái niệm sơ lược giọng Gdur – biết viết công thức giọng Gdur Kĩ năng: Đọc nhạc hát lời xác TĐN số 1, biết cách đọc nhạc kết hợp gõ đệm Biết cách xử lí tốt quãng khó Thái độ: Qua học em có cảm nhận c hay, đẹp âm nhạc từ em hình thành say mê yêu thích âm nhạc Phát triển lực cho học sinh: Hiểu biết âm nhạc, lực thực hành âm nhạc, lực trình diễn âm nhạc, lực cảm thụ âm nhạc, lực sáng tạo âm nhạc II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên: Bảng tương tác, Đàn, TĐN số Chuẩn bị học sinh: Tham khảo học sách giáo khoa, viết đồ dùng học tập III Hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra : - Trình bày hát bóng dáng trường - GV nhận xét Bài mớii mớii: Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động khởi động: Nghe GT cho hs nghe quãng, TĐN số nhạc hay Em thấy hát có quãng rộng quãng hẹp, qng gì? Tính chất qng phụ thuộc vào đâu ? I Quãng Hoạt động Hình thành kiến thức: HS trả lời ? Quãng gì, cách gọi tên quãng? ? Gọi tên quãng 2,3,4,5,6,7…có âm gốc HS nghe nốt rê? - Tính chất quãng phụ thuộc vào số cung quãng HS trả lời ? Q 3T có cung Q3 t có cung? ? Sự khác quãng Q5 giảm? (Q5 có Q3T Q3t; Q5 giảm có Q3t) - Tất quãng T tăng lên ½ c => Quãng tăng - Tất quãng giảm giảm xuống ½ c => quãng giảm HS ghi Tập đọc nhạc Nhạc lí: Giọng Gdur Lắng nghe ghi chép - Cho học sinh nắm công thức Gam: Gdur &˜v˜w˜x˜y˜z˜{˜| giọng son trưởng Gdur Thang âm Cdur Gdur: ? Giọng Gdur có đặc điểm gì? ( có âm chủ G hoá biểu F thăng) Hướng dẫn học sinh tập đọc nhạc ? Trong TĐN có tên nốt nào? xếp nốt có theo thứ tự khuông nhạc? - Đàn chậm giai điệu câu khoảng lần , hs nghe, đọc nhẩm theo sau đọc theo đàn - Tập câu tương tự câu 1=> Nối câu câu Tập câu 3, tương tự câu sau nối - Yêu cầu dãy bàn đọc nhạc kết hợp đánh nhịp - Hướng dẫn hs đọc nhạc đánh nhịp Hoạt động luyện tập củng cố: Ghép lời ca Cho HS đọc - Nhận xét xếp loại Hoạt động vận dụng - Gọi số HS lên đọc TĐN Hoạt động vận dụng sáng tạo YC học sinh đọc nhạc kết hợp với gõ phách ˜}˜ Gam: Cdur &˜r˜s˜t˜u˜v˜w˜x˜y ˜ Tập đọc nhạc :TĐN số1 Học sinh thực Học sinh trả lời tiết tấu câu câu3; câu câu giống + Cả lớp đọc tên nốt Học sinh nghe - Đọc nhạc theo hướng dẫn học sinh - Đọc câu từ 2-3 lần Hs nghe, nhẩm Tập câu 2,3,4 tương tự theo lối móc xích + Cả lớp đọc hoàn chỉnh (2 lần) Chia lớp thành nhóm : nhóm đọc nhạc, nhóm cịn lại hát lời sau đổi lại - Cả lớp đọc nhạc lần sau hát lời kết hợp gõ phách, gõ tiết tấu - Học sinh thực Củng cố: - Cả lớp đọc TĐN hát lời ca lần Dặn dò: - Đọc hoàn chỉnh TĐN số 1; Chuẩn bị mới: đọc trước phần ÂNTT Ngày soạn: 07/09/2022 Ngy ging: 09/09/2022 Tiết 3- Ôn tập hát: Bóng dáng trờng - Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số - Âm nhạc thờng thức: Ca khúc thiÕu nhi phỉ th¬ I Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh hát thuộc đứng biểu diễn trước lớp.Thể tính chất Kĩ năng: Đọc TĐN số Thái độ: Hiểu biết sơ qua phương thức sáng tác hát giá trị hát phổ thơ thành công Phát triển lực cho học sinh: Hiểu biết âm nhạc, lực thực hành âm nhạc, lực trình diễn âm nhạc, lực cảm thụ âm nhạc, lực sáng tạo âm nhạc Tích hợp:Tích hợp gương đạo đức Hồ Chí Minh thơng qua phần âm nhạc thường thức II Chuẩn bị: GV: PHTT; Sưu tầm số hát thiếu nhi phổ thơ: “Hạt gạo làng ta”, (thơ Trần Đăng Khoa Trần Viết Bính) Đi học thơ Minh Chính Bùi Đình Thảo, “Cho con” thơ Tuấn Dũng, nhạc Phạm Trọng Cầu HS sưu tầm số ca khúc thiếu nhi phổ thơ III Hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: - Em trình bày hát Bóng dáng ngơi trường - Giáo viên nhận xét xếp loại Bài mớii mớii Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động khởi động: mở hát bóng Nghe dáng trường cho hs nghe ; Nhận xét sửa sai giới thiệu vào Hoạt động hình thành kiến thức I Ơn tập hát Bóng dáng ngơi Hướng dẫn học sinh ơn tập hát Bóng trường dáng trường - Nghe để nhớ lại giai điệu hát - Gv trình bày hồn chỉnh hát Theo dõi thực - Cần lưu ý: Chỗ đảo phách, nốt ngân dài, dấu lặng Đoạn b cần thể - Trình bày theo nhóm trọng âm - Cả lớp hát đoạn a, tổ cử bạn - Gv định nhóm học sinh thể hát lĩnh xướng đoạn b y/c em thuộc bài, hát diễn cảm Gv - Hs hát lại hát với tính chất vừa phải sửa chỗ chưa đúng, hướng dẫn thể sắc thái tình cảm em hát tốt - Thực - Những ưu, nhược điểm nhắc lại sắc thái tình cảm - Kiểm tra cá nhân; Nhận xét, Hướng dẫn học sinh ôn tập TĐN số “Cây sáo” Giáo viên đọc nhạc hát lời hoàn chỉnh TĐN - Gõ tiết tấu “Cây sáo”, cho học sinh ôn tập - Gv phát chỗ sai hướng dẫn hs sửa lại - Cho lớp đọc lại TĐ N Hướng dẫn học sinh học âm nhạc thường thức Ca khúc thiếu nhi phổ thơ - Cho học sinh đọc thông tin sgk ? Thế ca khúc phổ thơ? Nêu đặc điểm ca khúc thiếu nhi phổ thơ? ví dụ :“Hạt gạo làng ta” , “Dàn đồng ca mùa hạ” nhà thơ Nguyễn Minh - Tự nhận xét II Ôn tập TĐN số “Cây sáo” - Nghe nhẩm theo - Thực - Cả lớp đọc nhạc hát lời TĐN - Lớp chia làm nhóm hát theo cách đối đáp, sau đổi lại - hs thực TĐN đọc hát - Nêu ưu nhược điểm đánh giá cho điểm - Cả lớp thực lại đọc nhạc III Âm nhạc thường thức”Ca khúc thiếu nhi phổ thơ” - Học sinh đọc thông tin sgk - Trả lời - Nghe - Bài thơ “Cho em” nhà thơ Phong Thu sau: “ Cho em sớm mai Chim tặng lời reo ca ” Tích hợp: Cơng lao to lớn Chủ tịch Hồ Chí Minh nghiệp đấu tranh giành độc lập dân tộc, em có sống ngày hơm nay, phải biết trân quý , sống học tập làm theo điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng Hoạt động luyện tập củng cố Kiểm tra số cá nhân trình bày TĐN số Hoạt động vận dụng: Em kể tên hát phổ thơ mà em biết? Hoạt động vận dụng st Đàn cho hs nghe giọng đô trưởng Đàn tên nốt, yc xướng âm Nghe, ghi chép theo ý hiểu Hs thực - HS kể tên Một số hs giỏi Củng cố: - Cả lớp hát “Bóng dáng ngơi trường” nhún theo nhịp Dặn dị: - Sưu tầm hát trích đoạn ca khúc thiếu nhi có phổ thơ - Học chuẩn bị cho sau Ngày soạn: 26/09/2022 Ngầy giảng:28/09/2022 Tiết 4: - Học hát Lí Kéo chài Dân ca Nam Bộ I Mục tiêu Kiến thức: Cho HS biết hát thêm điệu lí đồng bào Nam Bộ Kĩ năng: Tập thể hát vời tình cảm mạnh mẽ, vui tươi, lạc quan Thái độ: Hiểu biết sơ qua phương thức sáng tác hát giá trị hát dân ca, Thêm yêu điệu dân ca Việt Nam Phát triển lực cho học sinh: Hiểu biết âm nhạc, lực thực hành âm nhạc, lực trình diễn âm nhạc, lực cảm thụ âm nhạc, lực sáng tạo âm nhạc II Chuẩn bị GV: PHTM; Đàn, hát thục hát; Gv tập lời ca theo điệu Lí kéo chài để HS tham khảo gợi ý cho HS đặt lời ca Ví dụ: “Hát lên nào! Vui ca mới; Lứa tuổi xuân phơi phới tương lai ( Hị ơ) Học cho xứng chí trai (Khoan khoan hò; Tiếp theo người trước ( khoan hới khoan hị) Khơng tài ( Ơ hò, hò hò ơ)” HS : Xem trước hát III Hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức : Kiểm tra: - Em trình bày TĐN Số Giáo viên nhận xét xếp loại (đọc giai điệu, tiết tấu, ghép lời ca) Bài mớii mớii Hoạt động thầy Hoạt động khởi động Cho hs nghe trích đoạn dân ca miền Em có nhận xét ? đâu hát dân ca nam ? Hoạt động hình thành kiến thức Hướng dẫn học sinh tìm hiểu hát: ? Em hiểu “lí”? Em học lí nào? Ngồi em cịn thuộc điệu lí khác? * Hôm học thêm Lí miền quê Nam Bộ, Lí kéo chài Đất nước VN với bờ biển dài hàng ngàn Km, dọc theo bờ biển có bao người dân sống nghề đánh cá, ccơng việc nặng nhọc vất vả, song với lòng yêu đời, lạc quan , họ vẵn cất cao tiếng hát ca ngợi thiên nhiên , yêu người yêu lao động Hướng dẫn học sinh phân tích hát * Tìm hiểu nhạc: ? Trong có kí hiệu âm nhạc nào? Ô nhịp nhạc nào? * Bài hát chia thành câu : Câu “Kéo lên thuyền … hò ơ” 10 Hoạt động trị Nghe Trả lời Tìm hiểu hát: + Là hát ngắn gọn xúc tích hình thành từ câu thơ lục bát cha ông ta sáng tạo nên Phân tích hát Có dấu nối, dấu luyến Có nhịp lấy đà + Nghe