1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Chương 2: Xây dựng dự án doc

23 249 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 253,99 KB

Nội dung

Quản trị kinh doanh Nguyễn Thị Xuân Hơng Chơng 2 Xây dựng dự án Sau khi đã xác định đợc các cơ hội đầu t có nhiều triển vọng, trớc khi dự án đi vào thực hiện, ngời đầu t phải tiến hành nghiên cứu tiền khả thi hoặc nghiên cứu khả thi dự án. Nghiên cứu khả thi và nghiên cứu tiền khả thi có nội dung tơng tự nhau nhng mức độ nghiên cứu sâu hơn. Nghiên cứu tiền khả thi chỉ bắt buộc với các dự án nhóm A, dự án sử dụng vốn ODA. Bài 1: nghiên cứu khả thi Dự án 1 Bản chất và mục đích của nghiên cứu khả thi Nghiên cứu khả thi là bớc nghiên cứu cuối cùng trớc khi đa dự án vào thực hiện. Nghiên cứu khả thi trình bày một cách chi tiết và hệ thống các hoạt động của dự án. Kết quả của giai đoạn nghiên cứu khả thi là bản luận chứng kinh tế kỹ thuật . 1.1 Mục đích của nghiên cứu khả thi - Là căn cứ để lập kế hoạch thực hiện đầu t cũng nh việc lên kế hoạch đầu t ở cấp cao hơn. - Là căn cứ để cơ quan có thẩm quyền xem xét ra quyết định đầu t. - Là căn cứ để nhà đầu t kêu gọi vốn, vay vốn và tìm kiếm sự tài trợ cho dự án. - Là cở sở để nhà đầu t xin phép nhập khẩu vật t, máy móc, thiết bị. - Là căn cứ để xem xét xét duyệt hởng chính sách u đãi đầu t hay những chính sách liên quan khác. - Là căn cứ để theo dõi quá trình thực hiện đầu t, đánh giá và có những hiệu chỉnh cần thiết trong quá trình vận hành và khai thác công trình. - Là căn cứ để giải quyết những vấn đề tranh chấp pháp sinh trong quá trình thực hiện và vận hành dự án ( nh quyền lợi ngời tiêu dùng, các vấn đề xử lý ô nhiễm môi trờng) - Là cơ sở để đàm phán ký kết các hợp đồng có liên quan, ký kết hợp đồng liên doanh hay soạn thảo điều lệ xí nghiệp liên doanh. 2. Nội dung của dự án nghiên cứu khả thi Dự án nghiên cứu khả thi mô tả một cách chi tiết các khía cạnh kinh tế vi mô, vĩ mô của dự án. Dự án nghiên cứu khả thi là cơ sở để xem xét tính khả thi của dự án về mặt kinh tế cũng nh xã hội, do đó dự án nghiên cứu khả thi có yêu cầu về nội dung và trình tự chặt chẽ, bao gồm các nội dung chủ yếu sau: 1. Căn cứ lập báo cáo khả thi (Lập dự án ) + Các căn cứ pháp lý: Là các văn bản pháp lý liên quan đến việc cho phép dự án tiến hành nghiên cứu khả thi: bao gồm các văn bản pháp lý, các quyết định của các cơ quan nhà nớc liên quan, các thoả thuận, các bản ghi nhớ. Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Quản trị kinh doanh Nguyễn Thị Xuân Hơng + Các căn cứ thực tế: Bối cảnh hình thành dự án đầu t và sự cần thiết đầu t cho dự án. Điều kiện tự nhiên, địa lý liên quan đến việc lựa chọn, thực hiện và phát huy hiệu quả của dự án sau này. Điều kiện về dân sinh, kinh tế, xã hội có liên quan đến việc cung cấp lao động và tiêu thụ sản phẩm của dự án. Tình hình an ninh, chính trị của địa phơng, các chính sách và luật lệ có liên quan. Đặc điểm về quy hoạch, kế hoạch phát triển sản phẩm của dự án trong ngành và vùng. 2. Sản phẩm dự án + Giới thiệu sản phẩm mà dự án sẽ sản xuất: Đặc điểm chủ yếu của sản phẩm chính, phụ; các tính năng, công dụng, quy cách, tiêu chuẩn chất lợng, hình thức, bao bì của sản phẩm hoặc nhóm sản phẩm của dự án. + Vị trí của sản phẩm trong nhóm danh mục u tiên sản xuất của nhà nớc. 3. Nghiên cứu thị trờng + Các căn cứ về thị trờng: Nhu cầu hiện tại và tơng lai của sản phẩm dự án trên các địa bàn mà dự án dự định xâm nhập. Các nguồn và các kênh đáp ứng nhu cầu và mức độ đáp ứng nh: Phơng án xây dựng các đại lý, mạng lới các văn phòng đại diện hoặc các luồng cung ứng khác. Dự báo mức độ cạnh tranh của sản phẩm, các đối thủ chủ yếu trong cạnh tranh, xác định các yếu tố chính trong cạnh tranh với sản phẩm của dự án. + Xác định khối lợng sản phẩm sản xuất và bán ra hàng năm: dự kiến đợc mức độ thâm nhập của sản phẩm dự án trong suốt thời gian tồn tại trong từng thị trờng. + Các giải pháp về thị trờng: chiến lợc về sản phẩm, dịch vụ: Hình thức tiêu thụ, dịch vụ sau bán hàng, quảng cáo và các biện pháp xúc tiến thơng mại khác Chiến lợc về giá cả và lợi nhuận Hệ thống phân phối và mạng lới tiêu thụ Biện pháp thiết lập và mở rộng thị trờng dự kiến. 4. Phơng thức cung cấp các đầu vào cho dự án + Nguồn và phơng thức cung cấp các đầu vào cho dự án. Phân tích những khó khăn, thuận lợi, hạn chế trong việc đảm bảo các đầu vào cho dự án. + Phơng án đảm bảo nguồn đầu vào cho dự án và tính khả thi của phơng án. 5. Qui mô và chơng trình sản xuất + Xác định công suất sản xuất hàng năm của đời dự án Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Quản trị kinh doanh Nguyễn Thị Xuân Hơng + Chơng trình sản xuất của dự án: quy mô kinh tế của các dây chuyền công nghệ và các thiết bị chủ yếu. 6. Công nghệ và trang thiết bị + Mô tả công nghệ đợc lựa chọn, bao gồm các đặc trng kinh tế kỹ thuật cơ bản của công nghệ. + Đánh giá mức độ hiện đại, tính thích hợp và các u nhợc điểm của công nghệ + sự cần thiết chuyển giao công nghệ và vấn đề đào tạo công nhân. + Tác động đến môi trờng và các giải pháp xử lý + Nguồn cung cấp công nghệ, phơng thức cung cấp thiết bị và công nghệ. + Danh mục thiết bị và giá trang thiết bị + Yêu cầu về bảo dỡng, sửa chữa và phơng thức cung cấp phụ tùng thay thế 7. Địa điểm và đất đai + Các căn cứ pháp lý của việc lựa chọn địa điểm: Tính phù hợp của địa điểm dự án với quy hoạch phát triển của vùng, địa phơng + Mô tả địa điểm dự án: đặc điểm về điều kiện tự nhiên địa lý, điều kiện về cơ sở hạ tầng, điều kiện dân c, kinh tế xã hội trong khu vực. + Số liệu khảo sát địa chất công trình (nếu cần) + Phơng án giải phóng mặt bằng (nếu cần) 8. Qui mô xây dựng và các hạng mục công trình + Sơ đồ tổng mặt bằng xây dựng và sơ đồ bố trí các hạng mục công trình cho dự án. + Phơng thức, tiến độ thực hiện thiết kế, xây lắp máy móc thiết bị 9. Tổ chức sản xuất kinh doanh + Tổ chức các bộ phận của dự án: Bộ máy quản lý và bộ phận trực tiếp sản xuất; hệ thống cung ứng, tiêu thụ 10. Nhân lực + Nhu cầu nhân lực cho từng thời kỳ của dự án. + Dự trù kinh phí nhân công + Nguồn cung cấp nhân lực và chơng trình đào tạo cán bộ, công nhân (Nếu cần) 11. Xác định nhu cầu về vốn và phơng thức huy động + Xác định nhu cầu về vốn trong từng giai đoạn của đời dự án + Phơng thức huy động và trả nợ. 12. Phân tích tài chính Doanh thu của dự án Nguồn thu Năm 1 Năm 2 Năm 3 1.Doanh thu từ sản phẩm chính 2. Doanh thu từ sản phẩm phụ 3. Doanh thu từ phế liệu Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Quản trị kinh doanh Nguyễn Thị Xuân Hơng 4. Dịch vụ cung cấp cho bên ngoài Tổng doanh thu Các chi phí của dự án Các chi phí Năm 1 Năm 2 Năm 3 1. Chi phí mua máy móc thiết bị 2. Nguyên vật liệu chính 3. Nguyên vật liệu phụ 4. Nhiên liệu, năng lợng, nớc 5. Tiền lơng, bảo hiểm 6. Chi phí sửa chữa bảo dỡng máy móc, thiết bị, nhà xởng 7. Chi phí thuê mặt bằng sản xuất 8. chi phí xây dựng nhà xởng. 9. Chi phí tài chính 10. Các chi phí khác Tổng chi phí Kết quả kinh doanh Các khoản mục Năm 1 Năm 2 Năm 3 1.Doanh thu thuần 2. Tổng chi phí 3.Lợi nhuận trớc thuế 4. Thuế lợi tức 5. Lợi nhuận sau thuế. Các chỉ tiêu kinh tế tài chính của dự án: Giá trị hiện tại thuần NPV Chỉ tiêu thu nhập/ chi phí: B/C Tỷ suất thu hồi vốn nội bộ IRR Công suất hoà vốn và doanh thu hoà vốn của dự án Thời gian thu hồi vốn của dự án Vòng quay vốn lu động Chi tiêu lợi nhuận thuần/ vốn đầu t: W/I Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Quản trị kinh doanh Nguyễn Thị Xuân Hơng 13. Phân tích kinh tế xã hội + Mức gia tăng về lao động và việc làm + Mức độ đóng góp cho ngân sách (bao gồm cả ngoài tệ, tiết kiệm ngoại tệ) + Đóng góp vào việc nâng cao trình độ lao động và dân trí trong vùng 14. Các kết luận và kiến nghị Bài 2:Kỹ thuật phân tích dự án Trong quá trình soạn thảo dự án (lập dự án), một việc vô cùng quan trọng là phải tính toán và đa ra những kết luận về tính hiệu quả tài chính của dự án. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính dự án là các chỉ tiêu liên quan đến tiền tệ. Do các quá trình đầu t thờng kéo dài trong nhiều năm nên việc tính toán các chỉ tiêu tài chính liên quan nhiều đến yếu tố thời gian. Do vậy, trớc khi tính toán các chỉ tiêu tài chính dự án, ta đi làm rõ mối liên hệ giữa sự thay đổi giá trị của đồng tiền với yếu tố thời gian 1 Giá trị thời gian của tiền Giá trị của tiền biểu hiện ở lợng của cải vật chất có thể mua đợc ở những khoảng thời gian khác nhau. VD: Với 30.000đồng với thời điểm giá năm 1995 có thể mua đợc 2kg thịt lợn, nhng với thời giá năm 2005, 30000đ chỉ mua đợc1kg . Nh vậy, giá trị của 30.000 ở 2 thời điểm khác nhau là không bằng nhau. Tiền có giá trị theo thời gian đợc giải thích bởi các lý do sau: Do ảnh hởng của lạm phát: Do việc sử dụng đồng tiền vào các mục đích khác nhau: VD: một ngời có 100 triệu đồng. Nếu gủi vào ngân hàng với lãi suất 1.2% tháng thì sau 1 năm tổng số tiền mà ngời đó có đợc là: 115.39triệu đồng. Giả sử ngời đó không gửi ngân hàng mà đi kinh doanh và có đợc suất sinh lời là 20% thì sau 1 năm, ngời đó thu đợc số tiền cả gốc và lãi là 120 triệu đồng. Nh vậy, đồng tiền sử dụng vào việc kinh doanh sẽ có giá trị lớn hơn đồng tiền gửi vào ngân hàng. Do ảnh hởng của các yếu tố ngẫu nhiên: Vậy ta thấy rõ ràng rằng giá trị của đồng tiền thay đổi theo thời gian và ngời ta nói tiền có giá trị về mặt thời gian. Do tiền có giá trị về mặt thời gian, nên trong tính toán các chỉ tiêu tài chính của dự án, ta phải tính chuyển các khoản phát sinh về cùng mặt bằng thời gian. Việc tính chuyển về cùng mặt bằng thời gian đợc xác định dựa trên cơ sở lãi suất tiền vay của ngân hàng. Có hai phơng pháp tính chuyển nh sau: 1.1 Tính các khoản phát sinh về thời điểm tơng lai: Công thức: Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Quản trị kinh doanh Nguyễn Thị Xuân Hơng FV 1 = PV + PV.r = PV (1+r) FV 2 = FV 1 +FV 1 .r = PV(1+r) + PV(1+r).r = PV(1+r) 2 FV n = PV(1+r) n (1) Trong công thức trên: FV n : Tổng khoản tiền phát sinh tính về năm thứ n PV: Khoản tiền phát sinh ở thời điểm i nào đó n: số kì hạn tính chuyển r: lãi suất theo kỳ của ngân hàng (1+r) n : Hệ số tính kép VD1: Một dự án đầu t có tiến độ đầu t nh sau Năm Vốn đầu t 1 10 2 12 3 15 4 20 5 40 Hỏi đến cuối năm thứ 5, tổng vốn vay của dự án là bao nhiêu, biết lãi suất vay ngân hàng ổn định là 10% năm và các khoản vay bắt đầu từ đầu mỗi năm. Ta có: FV = FV 1 +FV 2 +FV 3 +FV 4 +FV 5 = 10(1+0.1) 5 +12(1+0.1) 4 + 15(1+0.1) 3 + 20(1+0.1) 2 + 40(1+0.1) 1 = 121.84 triệu 1.2 Tính các khoản phát sinh về thời điểm hiện tại Công thức: từ công thứ (1) ta có thể dễ dàng suy ra n r FV PV )1( (2) Trong công thức (2) (1+r) n đợc gọi là hệ số chiết khấu. VD2: Một ngời mong muốn 5 năm nữa có một khoản tiền là 200 triệu đồng, hỏi ngay từ bây giờ ngời đó phải đầu t bao nhiêu biết rằng lợi nhuận kinh doanh bình quân hàng năm là 10% Ta có: FV = 200(t) giải: n = 5 5 )1.01( 200 )1( n r FV PV 124.18 r = 0.1 Hỏi PV = ? 1.3 Tính chuyển các khoản phát sinh đều hàng năm về cùng thời điểm Tính chuyển về thời tơng lai: Giả sử các khoản phát sinh trong các năm của thời kỳ phân tích là một số không đổi A. Tính tổng các khoản phát sinh này vào thời điểm dự án kết thúc. Giả sử rằng các khoản phát sinh này phát sinh vào cuối mỗi năm và năm đầu tiên là năm 0. Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Quản trị kinh doanh Nguyễn Thị Xuân Hơng Khi đó, tổng các khoảng phát sinh đều hàng năm A tính về thời điểm năm thứ n là: FV = r r A n 11 (3) Trong đó: PV: tổng các khoảng phát sinh A tính về năm thứ n A: Khoản phát sinh đều hàng năm r: lãi suất tính chuyển n: Số năm tính chuyển Tính chuyển các khoản phát sinh đều về thời kỳ hiện tại. Từ công thức (3), suy ra PV= rr r A n n 1 11 1.4 Tính chuyển các khoản phát sinh năm sau hơn kém năm trớc một số không đổi Tính chuyển về thời kỳ tơng lai Fv= n r r r G r r Pv nn 1111 (4) Trong đó: Fv: Tổng các khoảng phát sinh hàng năm tính về thời điểm năm thứ n Pv: Khoản phát sinh năm thứ 1 G: khoảng tăng đều hàng năm r: lãi suất chiết khấu 0 1 2 3 4 5 nn A G G G G 0 1 2 3 n - 1 n Pv Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Quản trị kinh doanh Nguyễn Thị Xuân Hơng n: Số năm tính chuyển Tính chuyển các khoản phát sinh năm sau hơn kém năm trớc một số không đổi về thời kỳ hiện tại. Từ công thức (4), suy ra: Pv= n r r rr G rr r Pv n nn n 11 11 11 1.5 tính chuyển các khoản phát sinh kỳ sau hơn kém kỳ trớc một tỷ lệ không đổi về cùng thời điểm Tính chuyển về thời kỳ hiện tại: n n r pv r pv r pv r pv PV 1 11 1 3 3 2 21 n n r jpv r jpv r jpv r pv 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 2 1 2 11 1 1 2 2 1 1 1 1 1 1 1 1 1 n n r j r j r j r pv (5) Trong công thức (5), Với r =j, thì công thức (5) trở thành: n r pv pv . 1 1 Với r =j , thì công thức (5) trở thành: rj rj r pv pv nn n 11 . 1 1 (6) Từ công thức (6), ta có thể tính có công thức tính chuyển các khoản phát sinh kỳ sau hơn kém kỳ trớc một tỷ lệ không đổi về thời điểm tơng lai: rj rj pvrpvFV nn n 11 1 1 VD3: một nhà máy có phơng án đầu t nh sau: -Tổng mức đầu t ban đầu là : 30 tỷ đồng - Chi phí đầu t hàng năm là : 1.5 tỷ đồng - Hàng năm tăng sản lợng 15% Pv 1 0 1 2 3 n - 1 n pv 2 = pv 1 (1+j) Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Quản trị kinh doanh Nguyễn Thị Xuân Hơng Hỏi: - Sau 10 năm, tổng chi phí của dự án là bao nhiêu, biết lãi suất vay ngân hàng là 10% năm. - Chi phí bình quân năm trong đời hoạt động của dự án là bao nhiêu? VD4 : Một ngời có dự kiến số tiền cần tiết kiệm trong 5 năm là 200 triệu đồng. Hỏi: - Nếu gửi đều hàng tháng thì mỗi tháng ngời đó phải gửi mỗi tháng là bao nhiêu tiền? - Nếu gửi theo phơng thức tăng dần đều với tỷ lệ tăng là 10% thì mỗi tháng ngời đó phải gửi bao nhiêu tiền? Biết lãi suất tiền gửi là 1.1% tháng. 2. Tỷ lệ lãi suất Trong các tính toán các chỉ tiêu hiệu quả tài chính dự án lãi suất chiết khấu là một yếu tố có ảnh hởng rất lớn đến kết quả các tính toán này. Lãi suất chiết khấu hay lãi vay ngân hàng thờng đợc lấy làm cơ sở tính toán chi phí cơ hội cho việc sử dụng vốn.Khi dự án sử dụng vốn chủ sở hữu thì việc lựa chọn lãi suất thích hợp cũng có ý nghĩa rất lớn vì nó cũng là tiêu chí để so sánh xem xét tính sinh lời của hoạt động dự án. 2.1 Lãi suất gộp (kép) Là lãi suất có tính lãi khi đến kỳ hạn trả lãi nhng số lãi này không đợc trả và tiếp tục bị tính lãi. FV = PV (1+r) t 2.2 Lãi suất đơn. FV = Pv (1+r.t) 2.3 Lãi suất kỳ hạn Nếu ngời đầu t đi vay vốn với các kỳ hạn khác nhau, để thấy đợc chi phí chung cho các khoản vay, thông thờng ngòi ta qui đổi các lãi suất về cùng một kỳ hạn, thờng là kỳ hạn năm và lãi suất trung bình của các khoản vay. r n = (1+r kh ) m -1 (8) Trong đó: r n : Lãi suất năm của các khoản vay r kh : Lãi suất kỳ hạn của các khoản vay (quý, tháng.) m: số kỳ hạn trong năm 2.4 Lãi suất bình quân các nguồn vay: i i I rI r Trong đó: r: Lãi suất trung bình các khoản vay r i : Lãi suất vay nguồn i I i : Vốn vay nguồn i VD: Một ngời vay vốn từ hai nguồn với các thông tin nh sau: Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Quản trị kinh doanh Nguyễn Thị Xuân Hơng nguồn 1: Vay 100 triệu, lãi suất vay 1.3% tháng Nguồn 2: 150 triệu, lãi vay 4% quý Hỏi lãi suất vay trung bình năm của 2 nguồn là bao nhiêu? 2.5 Lãi suất thực và lãi suất danh nghĩa Lãi suất thực là lãi suất mà kỳ hạn phát biểu lãi và kỳ hạn ghép lãi là bằng nhau. Lãi suất danh nghĩa là lãi suất mà kỳ hạn phát biểu lãi và kỳ hạn tính lãi là khác nhau. VD5: Lãi suất tiền gửi ngân hàng là 1.2% tháng, ghép lãi theo quý. Khi đó, lãi suất thực của tiền gửi là 1.2%*4=4.8% quí Bài 3 Phân tích tài chính dự án 1 Phân tích tài chính dự án 1.1 KN Phân tích tài chính dự án là quá trình đánh giá tính sinh lợi về mặt kinh tế của dự án. Thực chất phân tích tài chính là sự so sánh giữa chi phí và thu nhập thực tế phát sinh trong quá trình triển khai và thực hiện dự án trên quan điểm của nhà đầu t. 1.2 Mục đích của phân tích tài chính Cung cấp cho các nhà thẩm định, nhà đầu t các thông tin về tính sinh lợi và hiệu quả đầu t của dự án. Là cơ sở để nhà đầu t đi vay vốn và kêu gọi vốn đầu t , kêu gọi liên doanh, liên kết hoặc kêu gọi tài trợ cho dự án. 2 Thu nhập và chi phí trong phân tích tài chính dự án 2.1 Chi phí trong phân tích tài chính dự án Các chi phí trong phân tích tài chính là các chi phí thực tế phát sinh trong quá trình thực hiện dự án hay là chi phí dự toán đợc duyệt dựa trên các tiêu chuẩn định mức vật t và chi phí cho từng công tác, trong từng ngành. Các chi phí cho hoạt động đầu t thông thờng bao gồm : Chi phí thăm dò, thiết kế và các chi phí xây dựng cơ sở hạ tầng cần thiết cho dự án. Chi phí mua sắm, lắp đặt, chạy thử máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ, bí quyết kỹ thuật, xây dựng nhà xởng, giải phóng mặt bằng (nếu cần).cần thiết trớc sản xuất. Chi phí chuyển giao công nghệ và đào tạo công nhân (nếu cần) Các chi phí thờng xuyên: Chi phí về lao động, nguyên, nhiên vật liệu, thuế, trả lãi, sủa chữa, thay thế MMTB Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. [...]... ĐT hay thành lập các quỹ - Số việc làm mà dự án tạo ra: Đối với các nhà quản lý vĩ mô, lợi ích của dự án về mặt tạo việc làm không chỉ được đánh giá ở số lao động trực tiếp của dự án mà còn bao gồm các những việc làm gián tiếp mà dự án tạo ra - Số ngoại tệ thực thu từ dự án: Bao gồm các số ngoại tệ thực thu cũng như số ngoại tệ tiết kiêm được từ dự án, VD dự án có thể sử dụng các sản phẩm sản xuất trong... http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Quản trị kinh doanh - Tác động đến cán cân thanh toán: Sự tác động vào cán cân thanh toán của dự án được đánh giá dựa trên số ngoại tệ mà dự án tạo ra cho đất nước cũng như số ngoại tệ mà dự án đã tiết kiệm được Ngoài các tiêu chí trên, trong đánh giá hiệu quả kinh t xã hội dự án, người ta còn xét đến các tiêu chi khác nữa như: - Mức độ đáp ứng việc thực hiện... thuần của dự án ứng với lãi suất r1, NPV1> 0, gần 0 NPV2: Giá trị hiện tại thuần của dự án ứng với lãi suất r2, NPV2< 0, gần 0 r1,r2 : là 2 lãi suất bất kỳ sao cho r2-r1 =0.5 Hệ số vốn tự có/ Vốn vay : hê số này thông thường >= 1 Vòng quay vốn lưu động (working capital turnover) Bài 4 ứng dụng các chỉ tiêu hiệu quả tài chính dự ánLựa chọn phương án tối ưu Phân tích dự án không... tiêu sau: - Mức đóng góp của dự án vào sự gia tăng thu nhập quốc dân hay sự gia tăng thu nhập từ những người hưởng lợi từ dự án - Tác động của dự án đến phân phối thu nhập: Đây là chỉ tiêu dùng để xem xét ưu tiên cho những dự án có tác động làm tăng mức độ công bằng trong thu nhập của các tầng lớp xã hội - Tác động của dự án đến tiết kiệm và đầu tư: Những giá trị mà dự án tạo ra góp phần làm gia tăng... để dự án hoà vốn Nếu để dự án hoà vốn khi phải tiêu thụ hết số sản phẩm theo thiết kế thì giá bán một đơn vị sản phẩm là bao nhiêu? Ta có: Số sản phẩm dự án cần sản xuất để dự án có thể hoà vốn là: x 200 000 000 100 000 4000 2000 Đơn giá của sản phẩm để dự án hoà vốn theo số sản phẩm thiết kế là; 1000 000 200 000 000 p 2200 p 2000 Lề an toàn của sản xuất là: 100 100 000 100 90 1000 000 VD 2:. .. đầu tư của dự án Công thức tính; + Tính cho từng năm hoạt động: RRi Wipv Iv0 Trong đó: RRi: Tỷ suất lợi nhuận năm hoạt động thứ i Wipv: Lợi nhuận thuần hiện tại của năm i Iv0 : Vốn đầu tư ban đầu của dự án + Tính cho năm hoạt động trung bình của dự án: RRi Wipv Iv0 Trong đó: RRi: Tỷ suất lợi nhuận bq trong đời dự án Wipv: Lợi nhuận thuần hiện tại bq dự án Iv0 : Vốn đầu tư ban đầu của dự án ý nghĩa:... lựa chọn các dự án có qui mô kết cấu đầu tư khác nhau Lưu ý: Khi sử dụng chỉ tiêu IRR để lựa chọn các dự án loại trừ nhau nên chú ý: - Có nhiều dự án không tồn tại chỉ tiêu này hoặc có nhiều hơn một chỉ tiêu này Do đó khi lựa chọn nên kết hợp với các chỉ tiêu so sánh khác nữa - Có những dự án có IRR rất cao nhưng qui mô dự án lại nhỏ, do đó trong nhiều trường hợp cần kết hợp các chỉ tiêu đánh giá khác... quả kinh tế xã hội dự án, xem xét những đóng góp của dự án đối với xã hội - Đánh giá tác động của dự án đối với môi trường sinh thái và việc sử dụng các nguồn tài nguyên quốc gia 2 Các chỉ tiêu hiệu quả KTXH dự án 2.1 Xác định đầu ra và đầu vào trong phân tích kinh tế Trong phân tích kinh tế, quan điểm là xem xét những gì xã hội bỏ ra và thu về Như vậy khác với phân tích tài chính dự án, phân tích kinh . của dự án nghiên cứu khả thi Dự án nghiên cứu khả thi mô tả một cách chi tiết các khía cạnh kinh tế vi mô, vĩ mô của dự án. Dự án nghiên cứu khả thi là cơ sở để xem xét tính khả thi của dự án. Bài 2:Kỹ thuật phân tích dự án Trong quá trình soạn thảo dự án (lập dự án) , một việc vô cùng quan trọng là phải tính toán và đa ra những kết luận về tính hiệu quả tài chính của dự án. . Tổng vốn đầu t của dự án Q: Công suất thiết kế dự án ý nghĩa: Suất đầu t phản ánh mức độ sử dụng vốn đầu t của dự án 2.3.8 Một số chỉ tiêu phản ánh khả năng tài chính dự án Hệ số vốn tự

Ngày đăng: 18/06/2014, 13:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w