Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
322 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC -*** - CHUYÊN ĐỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ Giáo viên hướng dẫn: Người thực hiện: Lớp: Hà Nội, 8/2009 PGS TS Mai Văn Bưu Trần Thị Hảo CH17B MỤC LỤC Chuyên đề 1: Chức quản lý nhà nước kinh tế? Nhà nước ta thực chức sao? Chuyên đề 2: Mối quan hệ mục tiêu, cấu tổ chức chế quản lý nhà nước kinh tế Thực tiễn mối quan hệ nước ta .13 Chuyên đề 3: Vai trị nhà nước việc tạo dựng mơi trường kinh doanh Những để đánh giá môi trường kinh doanh Môi trường kinh doanh Việt Nam đánh năm 2008 Nhà nước ta cần tiếp tục hồn thiện mơi trường kinh doanh theo hướng nào? 22 Chuyên đề 4: Những công cụ điều hành quản lý nhà nước kinh tế Trong công cụ này, công cụ đặc trưng cho kinh tế thị trường Nhà nước ta sử dụng công cụ điều hành kinh tế sao? 35 Giáo viên hướng dẫn: Người thực hiện: Lớp: Chuyên đề PGS.TS Mai Văn Bưu Trần Thị Hảo CH17B Đề bài: Chức quản lý nhà nước kinh tế? Nhà nước ta thực chức sao? Bài làm I Tổng quan chức quản lý nhà nước kinh tế Chức quản lý nhà nước kinh tế hình thức biểu phương hướng giai đoạn tác động có chủ đích Nhà nước tới kinh tế quốc dân Là tập hợp nhiệm vụ khác mà nhà nước phải tiến hành trình quản lý kinh tế quốc dân Quản lý nhà nước kinh tế thời đại ngày trở thành nhân tố định phát triển kinh tế nước, kể nước tư chủ nghĩa hay xã hội chủ nghĩa Phân loại chức quản lý nhà nước kinh tế có cách tiếp cận, cách tiếp cận theo trình quản lý chia hoạt động quản lý nhà nước kinh tế thành nhóm chức năng: kế hoạch, tổ chức, điều hành kiểm soát kinh tế; cách tiếp cận theo tính chất tác động chia thành nhóm chức năng: tạo lập mơi trường thuận lợi cho hoạt động sản xuất – kinh doanh, bảo đảm sở hạ tầng cho phát triển, hổ trợ phát triển, nâng cao hiệu hoạt động kinh tế nhà nước; cách tiếp cận vào yếu tố lĩnh vực hoạt động kinh tế quốc dân chia chức quản lý nhà nước kinh tế thành: quản lý nhà nước tài – tiền tệ, quản lý nhà nước kinh tế đối ngoại, quản lý nhà nước tài nguyên môi trường, quản lý nhà nước khoa học công nghệ… II Các chức quản lý nhà nước kinh tế theo tính chất tác động II.1 Thiết lập khuôn khổ pháp luật kinh tế Để quản lý kinh tế quốc dân, nhà nước phải xây dựng, hoàn thiện thực hệ thống pháp luật nói chung, hệ thống pháp luật kinh tế nói riêng Pháp luật kinh tế theo nghĩa rộng tổng thể quy phạm pháp luật nhà nước ban hành thừa nhận, thể ý chí giai cấp cơng nhân nhân dân lao động nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội, phát sinh trình tổ chức quản lý sản xuất – kinh doanh chủ thể kinh tế với với quan quản lý nhà nước Pháp luật kinh tế xác định vị trí pháp lý cho tổ chức đơn vị kinh tế Ở nước ta, pháp luật kinh tế thể đường lối, sách phát triển kinh tế Đảng Nhà nước giai đoạn theo đường lối phát triển kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa Bằng pháp luật kinh tế, nhà nước điều chỉnh hành vi kinh tế thị trường, xác định hành vi hợp pháp, hành vi phi pháp Luật pháp kinh tế công cụ nhà nước đối vói kinh tế quốc dân Buông lỏng luật pháp kinh tế thực tế nhà nước công cụ sắc bén quản lý xã hội quản lý kinh tế Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp q trình hồn thiện quản lý nhà nước kinh tế Trong trình chuyển sang kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa đường lối Đảng ra, nhiệm vụ xây dựng, hoàn thiện thực thi pháp luật nhà nước có ý nghĩa định đến thành cơng nghiệp đổi kinh tế đất nước Để hệ thống pháp luật đem lại kết mong muốn trình quản lý phải đáp ứng ba yêu cầu bản: yêu cầu tính khách quan, tính quy luật; yêu cầu tính cưỡng chế yêu cầu tính hệ thống Chức luật pháp nhà nước thực quan: quan lập pháp, quan hành pháp quan tư pháp bao gồm trình xây dựng, định ban hành tổ chức thực II.2 Tạo lập môi trường thuận lợi cho hoạt động sản xuất – kinh doanh Môi trường kinh doanh tổng thể yếu tố tác động trực tiếp hay gián tiếp đến định hoạt động chủ thể kinh tế thị trường Các yếu tố tác động bao gồm yếu tố thuộc môi trường vĩ mô yếu tố thuộc môi trường vi mô Trong số yếu tố thuộc môi trường kinh tế, nhà nước có vai trị đặc biệt với yếu tố thuộc mơi trường vĩ mơ Vai trị thể qua nội dung: trì ổn định kinh tế vĩ mô, giữ vững ổn định trị, bảo đảm ổn định xã hội * Duy trì ổn định kinh tế vĩ mơ Duy trì ổn định kinh tế vĩ mô làm giảm biến động ngắn hạn kinh tế, khuyến khích tăng trưởng bền vững lâu dài Trong ổn định kih tế vĩ mô, yếu tố hàng đầu ổn định tiền tệ biểu ổn định tỉ giá hối đoái, ổn định giá cả, lãi suất Để đáp ứng ổn định kinh tế vĩ mô nhà nước cần thực loạt biện pháp: - Gia tăng tiết kiệm dùng để đầu tư cho phát triển - Duy trì cân đối thu chi ngân sách nhằm kiểm sốt lạm phát - Duy trì cân đối cán cân thương mại - Duy trì tích luỹ đầu tư tránh lệ thuộc vào nước - Đẩy lùi tượng tiêu cực tham nhũng, quan liêu… * Giữ vững ổn định trị Ổn định trị tạo mơi trường thuận lợi cho hoạt động kinh doanh Trong xã hội ổn định trị, nhà kinh doanh đảm bảo an toàn đầu tư, quyền sở hữu loại tài sản khác Mức độ yên tâm nhà kinh doanh củng cố thông qua đánh giá rủi ro trị Các nhà kinh doanh thường đánh giá mức độ rủi ro trị dựa nhóm yếu tố chủ yếu: ổn định nước, xung đột với nước ngồi, xu trị khuynh hướng kinh tế Một nhà nước mạnh, thực thi hữu hiệu sách phát triển kinh tế xã hội dáp ứng yêu cầu đáng nhà dân đem lại lòng tin hấp dẫn nhà đầu tư nước Nhà nước áp dụng nhiều sách khác điều hành đất nước Những sách ảnh hướng đến nhiều khía cạnh kinh tế doanh nghiệp Chẳng hạn, phủ áp dụng sách đẩy mạnh phát triển kinh tế trọng đến sách xã hội thuận lợi cho doanh nghiệp việc tìm kiềm hội kinh doanh * Bảo đảm ổn định xã hội Thực chất việc tạo môi trường văn hoá – xã hội thuận lợi cho hoạt động chủ thể kinh tế nhà nước giải vấn đề xã hội theo hướng tích cực cho phép tổ chức kinh tế hoạt động có hiệu Thuộc nhóm vấn đề xã hội mà nhà nước phải quan tâm để tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển bao gồm: vấn đề dân số, vấn đề việc làm xố đói giảm nghèo, vấn đề cơng xã hội, vấn đề xố bỏ tệ nạn xã hội, vấn đề thái độ lao động, vấn đề đạo đức kinh doanh, vấn đề y tế, giáo dục bảo vệ môi trường II.2 Chức bảo đảm sở hạ tầng cho phát triển Tính tất yếu chức xuất phát từ lý do: - Dịch vụ kết cấu hạ tầng có vai trò to lớn tăng trưởng phát triển kinh tế Cơ sở hạ tầng dược xem điều kiện tiên để phát triển kinh tế - Dịch vụ sở hạ tầng đòi hỏi khối lượng vốn lớn, thời gian thu hồi vốn dài việc thu hồi vốn khó khăn, thường thu hồi gián tiếp thu hồi trực tiếp - Dịch vụ sở hạ tầng phần lớn hàng hố cơng cộng Những hàng hố khơng nhà tư nhân quan tâm lợi cíh người sản xuất nhièu so với lợi ích xã hội vấn đề sử dụng trả tiền hàng hố cơng cộng Để đảm bảo cho kinh tế phát triển thuận lợi, nhà nước tất yếu phải có trách nhiệm cung cấp dịch vụ hạ tầng cho xã hội Để cung cấp dịch vụ hạ tầng, Nhà nước thực hai hướng: - Cung cấp trực tiếp thông qua doanh nghiệp quan nghiệp nhà nước - Nhà nước tạo điều kiện khuyến khích tư nhân cung cấp dịch vụ sở hạ tầng trợ cấp doanh nghiệp cung cấp dịch vụ hạ tầng, đảm bảo lợi ích cho doanh nghiệp tham gia cung cấp dịch vụ hạ tầng II.4 Chức hỗ trợ phát triển Chức nhà nước thực thông qua việc bảo trợ ngành, lĩnh vực đối tượng cụ thể, đặc biệt ngành sản xuất non trẻ Bảo trợ sản xuất can thiệp nhà nước vào ngành kinh tế nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho ngành q trình phát triển Bảo trợ sản xuất việc làm cần thiết nhà nước Các nhà đầu tư không tiến hành dự án đầu tư đáp ứng yêu cầu xã hội phải thời gian hay cần phải có trình học hỏi lâu dài Để thực vai trị bảo trợ thành cơng, nhà nước cần đảm bảo yếu tố bản: - Sự bảo trợ phải giảm dần theo giai đoạn lớn mạnh ngành bảo trợ (bảo trợ có thời gian, có trọng tâm, trọng điểm) - Chính phủ phải có thực lực, có lực khơng tham nhũng - Chính phủ phải nười chủ yếu đóng vai trị người điều phối cung cấp thông tin rõ ràng Những thất bại nhà nước việc bảo trợ thường là: - Tạo lệch lạc phân bố nguồn lực - Chi phí hành cao - Chi phí cho việc bảo trợ lớn (giảm thuế, hỗ trợ kỹ thuật, vốn…) - Thất thoát tiêu cực máy nhà nước, đặc biệt tham nhũng - Kém hiệu quy định phủ thiếu khoa học - Kém hiệu đặc điểm phủ (thiếu kiến thức tầm nhìn hạn chế, cứng nhắc, quy định thiển cận, hạn chế mặt trị, quan liêu) II.5 Cải cách khu vực cơng Cải cách khu vực công hoạt động nhà nước nhằm nâng cao hiệu khu vực Thơng qua tác động đến tồn kinh tế Vai trị cải cách khu vực cơng thể hiện: - Tạo điều kiện thuận lợi cho khu vực tư nhân phát triển tác động đến toàn kinh tế quốc dân - Nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực đất nước - Góp phần thúc đẩy hoạt động có hiệu doanh nghiệp Nội dung cải cách khu vực cơng gồm: - Hợp lý hố chi tiêu cơng cộng: đầu tư công cộng, tiền lương hệ thống công chức, trợ cấp chuyển giao thu nhập, chi phí quân - Nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước, xếp lại doanh nghiệp nhà nước, đổi quản lý doanh nghiệp nhà nước - Cải cách hành quốc gia, cải cách máy hành chính, cải cách thể chế hành chính, cải cách đội ngũ công chức nhà nước - Đổi quản lý ài sản nhà nước, đổi quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, đổi quản lý tài sản công III Thực tiễn việc thực chức thiết lập khuôn khổ pháp luật nhà nước ta Thực tiễn phát triển kinh tế thị trường 20 năm đổi cho thấy, vai trò hệ thống pháp luật kinh tế vô to lớn Nhận thức tầm quan trọng này, từ cuối năm 1980 đến nay, việc khơng ngừng hồn thiện hệ thống pháp luật, đặc biệt pháp luật kinh tế mối quan tâm lớn, thường xuyên chủ trương quan trọng Đảng Nhà nước ta Lĩnh vực pháp luật dân - kinh tế Nhà nước đặc biệt quan tâm, số lượng văn nội dung thể Những sửa đổi chế độ kinh tế Hiến pháp 1992, đời Bộ luật Dân với văn pháp luật quan trọng khác Luật Doanh nghiệp nhà nước, Luật Doanh nghiệp, Bộ Luật Hàng hải, Luật Hàng không dân dụng Việt Nam, Luật Hợp tác xã, Luật Đầu tư nước Việt Nam, Luật Đất đai, Luật Dầu khí, Luật Khống sản, Luật Ngân hàng Nhà nước, Luật Các tổ chức tín dụng, Luật Kinh doanh bảo hiểm, Bộ luật lao động, Luật Hải quan, luật thuế, v.v việc ký kết số điều ước quốc tế quan trọng tạo hành lang pháp lý cho phát triển kinh tế nước ta Pháp luật kinh tế ngày phân định rõ chức quản lý nhà nước quan quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, khuyến khích tổ chức cá nhân đầu tư vào hoạt động kinh doanh, khẳng định nguyên tắc công dân làm tất mà pháp luật không cấm Trong khu vực doanh nghiệp nhà nước, sách biện pháp điều chỉnh, xếp lại doanh nghiệp, đặc biệt biện pháp quản lý tài cơng ty nhà nước, quản lý nguồn vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp, hay việc chuyển công ty nhà nước thành công ty cổ phần theo tinh thần cải cách mạnh mẽ doanh nghiệp nhà nước, ngày coi trọng nhằm nâng cao tính hiệu cho khu vực kinh tế quốc doanh Hệ thống pháp luật kinh tế năm qua ghi nhận bước tiến thu hút quan tâm nhà đầu tư nước quốc gia giới, thể rõ tâm hoàn thiện hành lang pháp lý nhằm tiến nhanh đường hội nhập kinh tế giới Trong lĩnh vực tài - ngân hàng - chứng khốn, năm 2004, Quốc hội ban hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật loại hình Tổ chức tín dụng (TCTD) thành lập theo pháp luật Việt Nam Mở rộng TCTD cổ phần, cho phép thành lập loại hình TCTD 100% vốn nước ngồi, loại bỏ loại hình hợp tác xã tín dụng; đơn vị thành viên trực thuộc phép quản lý, khai thác, phát mại tài sản trình xử lý nợ; TCTD quyền xem xét lựa chọn, định cho vay có bảo đảm hay khơng có bảo đảm Khuyến khích hoạt động kinh doanh chứng khốn ưu đãi thuế, chức quan trọng Uỷ ban chứng khoán Nhà nước cấp phát, gia hạn, đình thu hồi giấy đăng ký phát hành, giao dịch, giấy phép niêm yết, chứng hành nghề kinh doanh dịch vụ chứng khoán; năm 2004, Chính phủ cịn ban hành Nghị định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực chứng khốn thị trường chứng khoán Về Thuế, văn quy phạm pháp luật lĩnh vực ban hành, có nhiều quy định khoản quy định như: Trong thuế thu nhập cá nhân, nâng mức khởi điểm chịu thuế công dân Việt Nam cá nhân khác định cư Việt Nam từ 3-5 triệu đồng/tháng, nâng mức thu nhập không thường xuyên chịu thuế từ 2-15 triệu đồng/lần; bổ sung vào diện thu nhập thường xuyên chịu thuế khoản thu nhập phát sinh Việt Nam người nước ngồi coi khơng cư trú Việt Nam, khoản từ dịch vụ khoa học, kỹ thuật, tin học, du học, hoa hồng môi giới Đối với doanh nghiệp, bổ sung nhiều quy định ưu đãi thuế suất miễn giảm thuế Kể từ ngày 1/1/2004 thuế chuyển lợi nhuận nước bãi bỏ lợi nhuận nhà đầu tư nước chuyển nước giữ lại Việt Nam, lợi nhuận tái đầu tư nhà đầu tư nước ngồi xem xét hoàn thuế thu nhập doanh nghiệp phù hợp quy định Thuế xuất - nhập có thêm 19 mặt hàng bổ sung vào danh mục hàng hoá thuế suất Việt Nam thực CEPT nước ASEAN cắt giảm thuế quan năm 2006 xuống 0-5% (trước 20%); mặt hàng xuất - nhập theo hợp đồng mua bán áp dụng theo giá trị hợp đồng để tính thuế khơng quy định giá tính thuế trước Về Thương mại, xuất nhập có luật lần ban hành thu hút nhiều quan tâm doanh nghiệp, Luật Cạnh tranh Luật quy định rõ nhóm hành vi bị nghiêm cấm quan Nhà nước hoạt động kinh doanh doanh nghiệp; kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh, hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, độc quyền Ban hành Pháp lệnh Chống trợ cấp hàng hoá nhập vào Việt Nam Pháp lệnh Chống bán phá giá, quy định biện pháp chống trợ cấp, biện pháp chống bán phá giá áp dụng trực tiếp hàng hoá nhập Đây biện pháp quan trọng để chống trợ cấp hàng nhập chống bán phá giá Về Luật Đầu tư, ban hành sách cụ thể khuyến khích đầu tư nước ngồi lĩnh vực dạy nghề như: công nghệ thông tin, viễn thông, điện tử, hàng khơng Cịn đầu tư nước có quy định sửa đổi tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước: mức vốn cho vay dự án tối đa 70% tổng số vốn đầu tư dự án Bên cạnh có quy định đăng ký kinh doanh cụ thể hoá cách đặt tên doanh nghiệp nhằm tránh nhầm lẫn trùng hợp, cho phép cá nhân đăng ký kinh doanh cam kết sử dụng từ 10 lao động trở xuống có địa điểm kinh doanh Về Luật phá sản, giải thể doanh nghiệp, cụ thể hoá đối tượng áp dụng Luật áp dụng để giải yêu cầu mở thủ tục phá sản DN hợp tác xã (HTX), xác định sớm tình trạng phá sản để làm sở cho việc phục hồi lý; bổ sung quy định nhằm bảo toàn tài sản DN, HTX lâm vào tình trạng phá sản Thứ tự phân chia tài sản sửa đổi tạo bình đẳng Nhà nước Rõ ràng thay đổi theo hướng tích cực hệ thống pháp luật kinh tế thời gian vừa qua tháo gỡ nhiều khó khăn cho doanh nghiệp, qua thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Nhờ đó, tốc độ tăng trưởng kinh tế, nhìn chung, khơng ngừng nâng cao: thời kỳ 1986 – 1990, tăng trưởng GDP bình quân đạt 4,5%/năm; 1996 – 2000: 7%/năm; 2001 – 2005: 7,5%/năm; năm 2007 đạt 8,48% Năm 2008, dù phải đối mặt với khơng khó khăn, Việt Nam đạt mức tăng trưởng GDP 6,23% Thành công tăng trưởng ổn định kinh tế năm qua góp phần tạo đà cho năm để Việt Nam hy vọng đạt mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội 10