1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khả năng sinh sản của đàn gà lương phượng tại trại giống gia cầm và thủy cầm tân thái, đồng hỷ, thái nguyên

62 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 912,77 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - PHAN LINH LINH Tên đề tài: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA ĐÀN GÀ LƯƠNG PHƯỢNG NUÔI TẠI TRẠI GIỐNG GIA CẦM VÀ THỦY CẦM TÂN THÁI, ĐỒNG HỶ, THÁI NGUYÊN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: K50 TY_N01 Khoa: Chăn ni Thú y Mã sinh viên: DTN1853050031 Khóa học: 2018- 2023 Thái Nguyên - năm 2023 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - PHAN LINH LINH Tên đề tài: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA ĐÀN GÀ LƯƠNG PHƯỢNG NUÔI TẠI TRẠI GIỐNG GIA CẦM VÀ THỦY CẦM TÂN THÁI, ĐỒNG HỶ, THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: K50 TY_N01 Khoa: Chăn nuôi Thú y Mã sinh viên: DTN1853050031 Khóa học: 2018- 2023 Giảng viên hướng dẫn: TS Phạm Thị Trang Thái Nguyên - năm 2023 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập trường thực tập sở, nỗ lực thân, em nhận quan tâm, giúp đỡ tận tình từ phía Nhà trường, khoa, thầy cô giáo viên hướng dẫn Qua em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi - Thú y tồn thể thầy giáo khoa tận tình quan tâm giúp đỡ em suốt thời gian qua Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn TS Phạm Thị Trang tận tình quan tâm dạy dỗ, bảo em suốt thời gian thực tập để em hồn thành khóa thực tập tốt nghiệp lần Nhân em xin gửi lời cảm ơn tới tất người thân gia đình, tồn thể anh em bạn bè động viên, giúp đỡ em thời gian theo học trường Em xin chân thành cảm ơn ! Thái nguyên, ngày 10 tháng năm 2023 Sinh viên thực Phan Linh Linh ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Kết thực quy trình chăm sóc ni dưỡng đàn gà 35 Bảng 4.2 Thời gian chiếu sáng cho đàn gà trại 36 Bảng 4.3 Kết công tác thú y trại 38 Bảng 4.4 Kết tỷ lệ nuôi sống đà gà đẻ 39 Bảng 4.5 Sinh trưởng tích lũy gà thí nghiệm lúc 38 58 tuần tuổi 40 Bảng 4.6 Tiêu thụ thức ăn gà Lương Phượng qua tuần tuổi 41 Bảng 4.7 Tuổi đẻ gà Lương Phượng 42 Bảng 4.8 Khối lượng trứng theo tỷ lệ đẻ 43 Bảng 4.9 Kết tỷ lệ đẻ suất trứng 44 Bảng 4.10 Kết tỷ lệ thụ tinh, ấp nở đàn gà 46 Bảng 4.11 Tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng 47 iii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Dc : Đối chứng Lp : Lương Phượng HSCHTA : Hệ số chuyển hóa thức ăn TTTA : Tiêu tốn thức ăn QCVN : Quy chuẩn Việt Nam iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Yêu cầu Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1.Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Điều kiện sở vật chất hạ tầng trang trại 2.1.3 Đối tượng kết sản xuất sở 2.1.4 Thuận lợi, khó khăn 2.2 Tổng quan tài liệu 2.2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 25 Phần ĐỐI TƯỢNG,NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.1 Đối tượng nghiên cứu 29 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 29 3.3 Nội dung nghiên cứu 29 3.4 Phương pháp nghiên cứu 29 3.4.1 Các tiêu 29 3.4.2 Phương pháp nghiên cứu 30 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 30 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 v 4.1 Kết công tác phục vụ sản xuất 32 4.1.1 Công tác vệ sinh công tác chăn nuôi đàn gà mái Lương Phượng 32 4.1.2 Chế độ chiếu sáng cho đàn gà 36 4.1.3 Công tác thú y 36 4.1.3 Ý nghĩa học kinh nghiệm 38 4.2 Kết đề tài khả sản xuất gà mái Lương Phượng 39 4.2.1 Tỷ lệ nuôi sống 39 4.2.2 Khối lượng gà thí nghiệm 40 4.2.3 Tiêu thụ thức ăn gà Lương Phượng 41 4.2.4 Tuổi đẻ gà 42 4.2.5 Tỷ lệ đẻ suất trứng 43 4.2.6 Kết tỷ lệ thụ tinh, tỷ lệ ấp nở 45 4.2.7 Tiêu tốn thức ăn 47 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 49 5.1 Kết luận 49 5.2 Đề nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Chăn nuôi gia cầm ngành quan trọng sản xuất nơng nghiệp nói chung hay ngành chăn ni nói riêng, bối cảnh nhu cầu nước giới ngày tăng sản phẩm động vật Gà địa phương nước ta có lơng màu chăn thả vườn, đáp ứng nhiều tiêu chí giống gà Label Rouge phát triển toàn cầu Gà lơng màu có khả thích nghi với mơi trường chăn thả mang lại thịt có chất lượng thơm ngon Một số giống gà như: Gà Hồ, gà Đơng Tảo, gà Mía, gà Lai Chọi có ngoại hình đặc trưng giống gà cho thịt Cho nên, việc khai thác nguồn gen giống gà địa phương giúp cho hướng tới phát triển chăn nuôi bền vững nhiều quốc gia giới thực giống địa phương có khả thích nghi tốt với vùng có điều kiện tự nhiên khơng thuận lợi nơi có khí hậu khắc nghiệt Tuy nhiên, tất loại gà có nhược điểm đáng kể, khả sản xuất thấp, dẫn đến hiệu suất kinh tế thấp đáp ứng yêu cầu phát triển ngành chăn nuôi trang trại tập trung với quy mô lớn, xu hướng phát triển nhanh ngành chăn nuôi gia cầm Để khắc phục nhược điểm gia cầm địa phương người chăn nuôi thường sử dụng phương pháp lai giống Hiện nay, lai gà trống Đông Tảo với gà mái Lương Phượng áp dụng phổ biến, mang lại ưu nâng cao khả sản xuất gà mái giảm tỷ lệ gà trống mái Tuy nhiên, sử dụng gà trống Đơng Tảo có nhược điểm khả đạp mái thấp với tỷ lệ : Để đánh giá khả sinh sản gà mái Lương Phượng áp dụng thụ tinh nhân tạo đồng ý BCN Khoa CNTY - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, cô giáo hướng dẫn Ban quản lý trại em tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu khả sinh sản đàn gà Lương Phượng trại giống gia cầm thủy cầm Tân Thái, Đồng Hỷ, Thái Nguyên” 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu - Áp dụng kiến thức học vào thực tế sản xuất - Hỉểu rõ loại thức ăn, chế độ ăn cách cho gà ăn giai đoạn sinh trưởng - Đánh giá khả sinh sản đàn gà Lương Phượng - Rèn luyện thân, nâng cao tay nghề chuyên môn 1.2.2 Yêu cầu - Thực thành thục, nhuần nhuyễn phương pháp chăn ni, chăm sóc cho đàn gà - Thực nghiêm túc nội quy chăn nuôi trang trại, thực phúc lợi động vật chăn ni - Ln tìm hiểu hăng hái học hỏi để trau dồi kiến thức nâng cao kỹ thuật, tay nghề thực tiễn - Xác định khả sản xuất trứng gà Lương Phượng Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1.Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1.1.Vị trí địa lý Trại giống gia cầm thủy cầm Tân Thái thuộc xã Tân Thái, huyện Đồng Hỷ, thuộc phía đông bắc tỉnh Thái Nguyên, nằm cách thành phố Thái Nguyên khoảng tầm 23 km cách thủ đô Hà Nội khoảng 104 km,có vị trí địa lý: Phía đông tiếp giáp huyện Võ Nhai huyện Yên Thế thuộc địa phận tỉnh Bắc Giang Phía Tây tiếp giáp với huyện Phú Lương Phía Nam tiếp giáp với thành phố Thái Ngun huyện Phú Bình Phía Bắc tiếp giáp với tỉnh Bắc Kạn Huyện Đồng Hỷ có vị trị thuận lợi nằm sát với thành phố Thái Ngun trung tâm trị văn hóa tỉnh Thái Nguyên 2.1.1.2 Đất đai Huyện Đồng Hỷ có diện tích 427,73 km2, dân số huyện tính đến 01/04/2019 92.421 người mật độ dân số đạt tới 216,1 người/ km2 2.1.1.3 Khí hậu, thủy văn Huyện Đồng Hỷ thuộc vào vùng khí hậu cận nhiệt đới ẩm, có mùa đơng lạnh giá mưa, mùa Hè nóng ẩm mưa nhiều Khí hậu chia làm bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông có lượng mưa trung bình lớn Nhiệt độ trung bình huyện hàng năm 22° C Thời tiết vào mùa Hè nóng bức, mức nhiệt độ trung bình từ 25 - 27° C Trong mùa Đông, khu vực bị ảnh hưởng 20 đợt gió mùa Đơng Bắc kéo dài từ đến ngày Thời tiết khoảng thời gian lạnh mưa, nhiệt độ dao động từ 12 đến 15° C có sương muối Lượng mưa trung bình hàng 41 gam (dịng LP3) Nhìn chung khối lượng đàn gà đồng đều, khoẻ mạnh, phát dục tốt đảm bảo cho giai đoạn sinh sản đạt tiêu chuẩn khối lượng cho giai đoạn sinh sản 4.2.3 Tiêu thụ thức ăn gà Lương Phượng Tiêu tốn thức ăn tiêu đánh giá hiệu chăn nuôi Để xác định hiệu suất sử dụng thức ăn cho sản xuất trứng gia cầm em tiến hành theo dõi tính tốn tiêu tốn thức ăn cho gà Lương Phượng giai đoạn từ 37 – 58 tuần cho ăn theo định mức 1320 gà mái ăn trung bình 250 kg/ ngày chăn vào buổi sáng trước 9h sau giảm dần lượng ăn tuần gần cuối thời kỳ sinh sản Bảng 4.6 Tiêu thụ thức ăn gà Lương Phượng qua tuần tuổi Tuần tuổi 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 Số gà mái (con) 1.320 1.320 1.320 1.320 1.320 1.318 1.315 1.314 1.314 1.314 1.314 1.314 1.314 1.314 1.314 1.314 1.312 1.302 1.301 1.300 1.300 1.300 Khối lượng thức ăn (g/ con/ ngày) 189,39 189,39 189,39 189,39 189,39 189,68 190,11 190,25 171,23 171,23 171,23 171,23 171,23 171,23 171,23 171,23 171,49 153,60 153,72 153,84 153,84 153,84 42 Hàng ngày lượng thức ăn trước cho gà ăn cân cẩn thận theo dự kiến Từ tuần thứ 38 – 44 đàn gà sử dụng 250 kg thức ăn/ ngày, từ tuần thứ 44 – 52 sử dụng 225 kg thức ăn/ ngày từ tuần 53 tới loại thải gà sử dụng 200 kg thức ăn/ ngày Qua kiểm tra gà ăn thức ăn hàng ngày cho thấy lượng thức ăn dự kiến vừa đủ không thừa không thiếu Điều chứng tỏ lượng thức ăn mà ta sử dụng bảng 4.6 hợp lý, đàn gà sinh trưởng phát triển tăng khối lượng đồng đảm bảo cho giai đoạn sản xuất trứng 4.2.4 Tuổi đẻ gà Tuổi đẻ gà hay gọi tuổi thành thục tính dục gà yếu tố ảnh hưởng đến suất trứng, phụ thuộc vào đặc điểm giống, loài, chế độ dinh dưỡng, kỹ thuật chăm sóc, ni dưỡng ỏ giai đoạn muôi gà hậu bị Phán ánh trực tiếp đến sức đẻ đàn gà Trong đó, khối lượng tuổi đẻ thể tiêu quan trọng phản ảnh mức độ thành thục thể vóc tính gà Tuổi đẻ bói hay cịn gọi tuổi thành thục sinh dục gà tính từ thời điểm gà mái đẻ trứng Các giống gia cầm lớn giới AA (1994), Ross (1992), Lohmann (1999), Bromo 807 (1993) thống quy định: Tuổi đẻ bói tính từ thời điểm gà mái rơi trứng tuổi thành thục tính dục tính đàn gà đạt tỷ lệ đẻ 5% Kết thể bảng sau Bảng 4.7 Tuổi đẻ gà Lương Phượng Kết Chỉ tiêu quan sát Ngày tuổi Tuần tuổi Tuổi đẻ bói 147 21 5% 154 22 40% 168 24 50% 196 28 Đỉnh cao 266 38 Kết bảng 4.7 cho ta thấy đàn gà Lương Phượng bắt đầu đẻ từ ngày 147 vào tuần thứ 21 điều chứng tỏ q trình chăm sóc ni dưỡng phù hợp với đàn gà Tuổi đẻ tăng dần theo tuần tuổi đạt 5% 154 ngày 43 tuần thứ 22, đạt 40% tuần thứ 24, đạt 50% tuần thứ 28 đạt cao tuần thứ 38 kéo dài đến tuần 44 sau tỷ lệ đẻ giảm dần theo tuần tuổi Theo Trần Công Xuân cs (2002) [25], tuổi đẻ trứng gà mái Lương Phượng khoảng 147 ngày, tỷ lệ đẻ đạt 5% vào lúc 159 ngày, đạt 50% vào 182 ngày, tỷ lệ đẻ đạt đỉnh cao lúc 231 – 252 ngày Như kết thí nghiệm có tương đương thấp chút so với kết nghiên cứu Nguyên nhân khác biệt phương thức ni dưỡng chăm sóc Bảng 4.8 Khối lượng trứng theo tỷ lệ đẻ Khối lượng trung bình Tỷ lệ đẻ (gam) (giai đoạn) 48 30% 56 50% 60 Đỉnh cao Qua bảng 4.8 thấy giai đoạn 28 tuần tuổi tỷ lệ đẻ đạt 50% khối lượng trứng đạt 56 gam/ lúc 38 tuần tỷ lệ đẻ đạt đỉnh cao đạt 60 gam/ Theo QCVN 01 – 46: 2010 khối lượng trứng gà giống Lương Phượng khối lượng trứng lúc 38 tuần tuổi từ 56 – 57 gam/ Như giai đoạn 28 tuần tuổi khối lượng trứng đạt 56 gam/ lúc 38 tuần tuổi đạt 60 gam cao so với tiêu chuẩn trứng gà Lương Phượng Việt Nam khối lượng trứng gà giống Nguyên nhân sai khác chế độ chăm sóc ni dưỡng trại khác 4.2.5 Tỷ lệ đẻ suất trứng Năng suất trứng sản lượng trứng tổng số trứng đẻ khoảng thời gian định, phản ảnh phát dục đàn gà Phụ thuộc giống, loài, tuổi thời gian nhặt trứng trại lần ngày vào khung 10h 30 14h, 17h Trong phụ thuộc yếu tố ngoại cảnh, 44 sức khỏe đàn gà mái thời gian đẻ Gia cầm có sản lượng, suất trứng cao chứng tỏ đàn gia cầm khỏe mạnh chăm sóc ni dưỡng tốt có thời kỳ đẻ cao giảm dần tuần cuối sinh sản Tỷ lệ đẻ tiêu quan trọng để đánh giá khả đẻ trứng, sinh sản đàn gà, phản ánh kết q trình ni dưỡng, chăm sóc, trình độ quản lý đàn gà Tỷ lệ đẻ phụ thuộc sức đẻ cá thể tổng đàn theo dõi Gia cầm có tỷ lệ đẻ cao kéo dài thời kỳ sinh sản, chứng tỏ giống tốt chế độ dinh dưỡng đảm bảo suất sinh sản cao Gà ni nhốt có tỷ lệ đẻ thấp vài tuần đầu chu kỳ đẻ sau tăng dần tỷ lệ đẻ đạt cao tuần giảm dần tỷ lệ đẻ thấp cuối chu kỳ sinh sản Kết thể bảng 4.9.: Bảng 4.9 Kết tỷ lệ đẻ suất trứng Năng suất Số trứng đẻ Tỷ lệ đẻ Tuần tuổi Số mái đẻ trứng (%) (quả/con) 37 1.320 8.365 90,53 6,33 38 1.320 8.500 91,99 6,43 39 1.320 8.110 87,77 6,14 40 1.320 8.409 91,00 6,37 41 1.320 7.970 86,25 6,03 42 1.318 7.983 86,52 6,05 43 1.315 7.797 84,70 6,08 44 1.314 7.553 82,11 5,74 45 1.314 7.372 80,14 5,61 46 1.314 7.093 77,11 5,39 47 1.314 6.868 74,66 5,22 48 1.314 6.757 73,46 5,14 49 1.314 6.113 66,46 4.65 50 1.314 5.781 62,85 4,39 51 1.314 6.401 69,59 4,87 52 1.314 6.337 68,89 4,82 53 1.312 6.255 68,10 4,76 54 1.302 5.918 64,93 4,54 55 1.301 5.470 60,06 4,20 56 1.300 5.602 61,56 4,30 57 1.300 6.428 70,63 4,94 58 1.300 4.201 46,16 3,23 Tổng 151.283 116.37 45 Bảng 4.9 cho ta thấy sản lượng trứng đàn gà từ tuần thứ 37 151.283 suất trứng 116.37 Tỷ lệ đẻ Ở tuần 37 - 46 dao động mức cao từ 90,53% tới 77,11% giảm dần xuống tuần tuổi cuối kỳ sinh sản Kết phù hớp với nghiên cứu Nguyễn Thị Thanh Bình (1998) [1] gà đẻ thời điểm đẻ đạt đỉnh cao từ tuần 28 tới 35 đạt 90%, sau giảm dần xuống giữ 60 – 65% tuần thứ 48 4.2.6 Kết tỷ lệ thụ tinh, tỷ lệ ấp nở Tỷ lệ ấp nở đàn gà phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: giống, tuổi, sức khỏe gà mái, chế độ chăm sóc ni dưỡng, chất lượng giống, nhặt trứng bảo quản trứng Tỷ lệ ấp nở gia cầm tính tỷ lệ phần trăm số nở tổng số trứng ấp Tỷ lệ thụ tinh đàn gà xác định trứng có phơi trứng đem ấp hay số trứng đẻ Chứng minh cho việc chăm sóc ni dưỡng đàn gà, phối giống nhân tạo tỷ lệ trống mái Ảnh hưởng rõ rệt tới sản lượng trứng chu kỳ đẻ đầu chu kỳ Nếu gà thành thục sớm khả cao cho tỷ lệ đẻ cao năm khối lượng trứng thường nhỏ kéo dài lâu Theo Chamber (1990) [32], gà đạt tuổi thành thục sớm, điều dẫn đến việc gà đẻ nhiều trứng năm sinh học Bảng 4.10 thể kết tương ứng: 46 Bảng 4.10 Kết tỷ lệ thụ tinh, ấp nở đàn gà Tuần tuổi Số trứng đẻ 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57-58 Tổng 8.365 8.500 8.110 8.409 7.970 7.983 7.797 7.553 7.372 7.093 6.868 6.757 6.113 5.781 6.401 6.337 6.255 5.918 5.470 5.602 10.629 151.283 Số trứng đem ấp 7.950 8.220 8.100 7.800 7.950 8.100 7.650 6.750 7.500 7.350 6.750 6.450 6.600 6.442 6.150 6.150 5.700 5.880 5.810 5.540 8.850 147.692 Số trứng có phơi 6.946 7.377 7.264 6.953 7.017 6.989 6.787 6.009 6.601 6.412 5.892 5.295 5.411 5.505 5.389 5.315 4.951 4.872 4.581 4.361 6.493 126.420 Số nở 5.150 6.100 6.000 5.700 5.800 5.290 5.700 4.450 4.800 4.850 4.150 4.060 3.850 3.700 3.550 3.670 3.880 3.590 3.810 3.450 5.690 97.240 Tỷ lệ thụ tinh gà (%) 83,0 86,7 89,5 82,6 88,0 87,5 87,0 79,5 89,5 90,3 85,7 78,3 88,5 95,2 84,1 83,8 79,1 82,3 83,7 77,8 61,0 83,5 Tỷ lệ ấp nở (%) 64,7 74,2 74,0 73,0 72,9 65,3 74,5 65,9 64,0 65,9 61,4 62,9 58,3 57,4 57,7 59,6 68,0 61,0 65,5 62,2 64,2 65,8 Qua bảng ta thấy tỷ lệ ấp nở đạt dao động từ 58% - 75% tính trung bình đợt ấp đạt 65,8% Tỷ lệ thụ tinh đạt cao dao động từ 78% 95% trung bình tháng 83,5% Vậy tỷ lệ ấp nở thụ tinh gà Lương Phượng đạt mức biến động, cho thấy kỹ thuật thụ tinh ấp nở phù hợp giai đoạn sau tỷ lệ giảm đến mùa loại thải Theo Trần Công Xuân cs (2002) [25] tỷ lệ nở/ phôi lai gà trống X44 (Sasso) dịng mái Lương Phượng ni Thụy Phương đạt 47 90,6% Chứng tỏ kết mà e thu cịn thấp thời gian tiến hành nghiệm ngắn, kỹ thuật ấp trứng chưa phù hợp 4.2.7 Tiêu tốn thức ăn Tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng đánh giá trực tiếp tiêu hiệu sử dụng thức ăn thể bảng 4.11 Bảng 4.11 Tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng Tuần tuổi 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 Tổng Số thức ăn tuần (kg) 1.750 1.750 1.750 1.750 1.750 1.750 1.750 1.750 1.575 1.575 1.575 1.575 1.575 1.575 1.575 1.575 1.575 1.400 1.400 1.400 1.400 1.400 35.175 Trứng thu tuần (quả) 8.365 8.500 8.110 8.409 7.970 7.983 7.797 7.553 7.372 7.093 6.868 6.757 6.113 5.781 6.401 6.337 6.255 5.918 5.470 5.602 6.428 4.201 151.283 Tiêu tốn thức ăn/ 10 trứng 2,09 2,06 2,16 2,08 2,2 2,19 2,24 2,32 2,14 2,22 2,29 2,33 2,58 2,72 2,46 2,49 2,52 2,37 2,56 2,5 2,18 3,33 2,33 Bảng 4.11 cho thấy khả tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng tăng dần theo tuần tuổi tỷ lệ đẻ gà giảm dần Trung bình từ tuần 37 - 58 48 tuần gà tiêu tốn 35.175 kg thức ăn thu 151.283 trứng, trung bình khả tiêu tốn thức ăn/ 10 trứng tháng 2,33 kg Khả sử dụng hệ số chuyển hóa thức ăn gia cầm phụ thuộc nhiều vào giống, điều kiện mơi trường, chế độ chăm sóc chất lượng thức ăn Lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày cho ta biết tình trạng sức khỏe đàn gà, chất lượng thức ăn, chế độ ni dưỡng, khơng ảnh hưởng đến sinh trưởng khả cho sản phẩm gia cầm, lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày cịn chịu ảnh hưởng: khí hậu, nhiệt độ, môi trường,… 49 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Đàn gà mái Lương Phượng nuôi trại giống Tân Thái, Đồng Hỷ, Thái Nguyên từ 37 đến loại thải đạt tiêu sau: - Tỷ lệ nuôi sống đạt 98,4% - Tiêu thụ thức ăn gà Lương Phượng tuần 38 – 44 đàn gà sử dụng 250 kg thức ăn/ngày, tuần 44 – 52 sử dụng 225 kg thức ăn/ngày tuần 53 tới loại thải gà sử dụng 200 kg thức ăn/ngày - Tuổi đẻ trứng vào tuần 21, tuổi đẻ đạt 5% tuần 22, đạt 40% tuần 24, đạt 50% tuần 28 khối lượng trứng đạt 56 gam/quả đạt cao tuần 38 có khối lượng trứng đạt 60 gam/quả - Năng suất trứng 116.37 Tỷ lệ đẻ tuần 37 - 46 dao động mức cao từ 90,53% tới 77,11% - Tỷ lệ ấp nở đạt 65,8%, tỷ lệ thụ tinh đạt 83,5% - Tiêu tốn thức ăn /10 trứng từ tuần 37 - 58 2,33 kg Từ kết thu em rút kết luận sơ bộ: Gà Lương Phượng có khả thích nghi với mơi trường ni nhốt lồng cao, có khả sinh sản cao, dễ ni triển khai ni giống gà địa bàn Tỉnh Thái Nguyên khu lân cận khác 5.2 Đề nghị Tổ chức nhiều đợt thực tập thực tế để sinh viên trực tiếp tham gia vào q trình chăm sóc ni dưỡng,giúp sinh viên nâng cao kiến thức tay nghề Thực vệ sinh, sát trùng, phòng điều trị bệnh cần làm nghiêm ngặt để giảm tỷ lệ gà mắc bệnh 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Nguyễn Thị Thanh Bình (1998), Nghiên cứu khả sinh sản sản xuất gà Ri, Luận án Thạc Sỹ khoa học, Viện Khoa học Kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam Bạch Thị Thanh Dân, Nguyễn Đăng Vang, Bùi Quang Tiến, Nguyễn Quý Khiêm (1997), Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ nở ấp nở ngan phương pháp nhân tạo, Báo cáo Khoa học Chăn nuôi Thú y, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Hội đồng khoa học, Ban động vật Thú y, Phần Chăn nuôi Gia cầm Nguyễn Huy Hoan, Bùi Đức Lũng, Nguyễn Thanh Sơn, Đoàn Xuân Trúc (1998), Chăn nuôi gia cầm, Nxb Nông Nghiệp, tr - 17, 29 - 32, 81, 123 - 199, 205 Nguyễn Quý Khiêm, Nguyễn Đăng Vang, Trần Công Xuân, Bạch Thị Thanh Dân (1999), Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến kết ấp nở gà Tam Hồng, Báo cáo khoa học chăn ni thú y Thành Phố Hồ Chí Minh Trần Kiên, Trần Hồng Việt (1998), Động vật học có xương sống, NXB Giáo dục Đặng Hữu Lanh, Trần Đình Miên, Trần Đình Trọng (1999), Cơ sở di truyền chọn giống động vật, NXB Giáo dục Ngô Giản Luyện (1994), Nghiên cứu số tính trạng suất dịng chủng V1, V2, V3, V5 giống gà thịt cao sản Hybro ni điều kiện Việt Nam, Luận án phó tiến sỹ, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, tr - 12 Phan Cự Nhân (1971), “Một số ý kiến vận dụng điều kiện thực tiễn Việt Nam”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Nơng nghiệp 51 Phan Cự Nhân, Trần Đình Miên (1998), Di truyền học tập tính, NXB Giáo dục Hà Nội, tr 60 10 Vũ Ngọc Sơn (1999), Khảo sát số tính sản xuất giống gà hoa Lương Phượng Hà Tây, Báo cáo kết nghiên cứu khoa học, Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam , Bộ nông nghiệp Phát triển Nông thôn, tr 78 11 Nguyễn Hồi Tạo, Tạ An Bình, (1985), Một số tiêu tính sản xuất, chất lượng trứng, thịt gà Ri, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu chăn nuôi, NXB Nông Nghiệp Hà Nội 12 Nguyễn Văn Thiện (1995), Di truyền học số lượng ứng dụng chăn nuôi, NXB Nông Nghiệp, tr - 13 Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan (2002), Giáo trình phương pháp thí nghiệm chăn ni, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội tr – 14 Phạm Minh Thu (1996), Xác định số tổ hợp lai kinh tế gà Rhoderi, Tam Hoàng 882 Jiangcun, Luận văn thạc sĩ Khoa học Nông Nghiệp, Viện khoa học Nông Nghiệp Việt Nam, Tr 218 – 222 15 Trần Thị Nguyệt Thu (1999), Chìa khóa vàng, phần động vật, NXB Đại học Quốc Gia 16 Bùi Quang Tiến, Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến (2005), Nghiên cứu số cơng thức lai dịng gà chun thịt Ross – 208 Hybro HV 85, NXB Nông nghiệp, tr 45 – 53 17 Trần Huê Viên (2001), Giáo trình di truyền học động vật, NXB Nơng nghiệp Hà Nội 18 Nguyễn Thị Phương, Nguyễn Hoàng Thịnh, Hoàng Anh Tuấn, Phạm Kim Đăng, Vũ Việt Anh, Bùi Hữu Đoàn (2021), “So sánh kết phân tích tỷ lệ vỏ, lòng trắng lòng đỏ trứng gia cầm số phương pháp khác nhau”, Kỷ yếu hội nghị khoa học Chăn ni Thú y tồn quốc – AVS, tr 451 52 19 Nguyễn Công Oánh, Phạm Kim Đăng, Nguyễn Thị Phương Giang, Ngô Nhật Trường (2021), “Ảnh hưởng phần ăn chứa Premix L4020 ăn đến suất chất lượng trứng gà”, Kỷ yếu hội nghị khoa học Chăn ni Thú y tồn quốc – AVS, tr 424 20 Nguyễn Thị Thương, Đinh Tiến Tài, Phan Chí Thơng (2022), “Tình trạng bảo hộ bệnh Newcastle sau tiêm phòng trang trại chăn nuôi gà công nghiệp Tỉnh Đồng Nai”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y 21 Nguyễn Thành Luân (2022), “Tác nhân gây bệnh giảm đẻ Gallibacterium anatis gia cầm: chế phát sinh, phòng, điều trị bệnh tình hình nghiên cứu Việt Nam”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y 22 Nguyễn Văn Cảm (2018), “Nghiên cứu chế tạo đánh giá hiệu phòng trị kháng thể lòng đỏ trứng kháng kháng nguyên - 1E cầu trùng gà”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y 23 Bùi Kim Phụng, Chế Minh Trang, Cao Phước (2018), “Ảnh hưởng giới tính đến suất phẩm chất quầy thịt tỷ lệ nuôi sống gà Lương Phượng”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y 24 Nguyễn Thị Thanh Hà, Đoàn Văn Soạn, Phạm Thanh Hà, Đỗ Thị Thu Hường (2020), “Hiệu sử dụng chế phẩm dược liệu Ji Kang Ning đến tốc độ sinh trưởng sức kháng bệnh gà thịt”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y 25 Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến, Lê Thị Nga (2002), Nghiên cứu khả sản xuất tổ hợp lai gà Kabir với gà Lương Phượng Hoa, Báo cáo nghiên cứu khoa học, Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thuỵ Phương 53 II Tài liệu tiếng nước 26 Aliseikhov A.M., (1988), Ispolzovanie askorbinovoi kislotuw V rasione Kurnesusekr, Docl VACKHNIL N C 36 - 38 27 Awang (1984), Layer ducks in Malaysia, Poultry International 28 Brandsch H, Bichel H, (1978), Cơ sở nhân giống nuôi dưỡng gia cầm, sở sinh học nhân giống nuôi dưỡng gia cầm, Người dịch Nguyễn Chí Bảo, NXB Nơng nghiệp Hà Nội 29 Card L.E, Nesheim M.C., (1970), Production Ciencia – Tecnicalahabana 30 Card L.E, Nesheim M.C., (1977), Production aviola, Ciencia tecnica la habana 31 Chambers J.R, Dernon D.E, Gavora J.S., (1984), Synthesisandparmeters of new populasions of meat type chickens, Theoz, Appl, Genet 69, 23 – 30 32 Chambers J.R., (1990), Gemetic of growth and meat production in poultry breeding and genetics, R.D Crawford ed Elsevier Amsterdam 33 E.L Boushy, A.R Albada, M Van, (1970), “The efect of vitamin C on egg shell quality under high environmental temperatures Neth” J.Agr Sei Vol 18,1 – P 62 – 71 34 Fairfull R.W., (1990), Heterosis in poultry breeding and genetic, R.D Cawford Elsevier Amsterdam, P 916 35 Freeman B.M., (1971) “Stress and the domestic fowl: a physiological appraisal”, Worlds poult Sci – Vol 27, M – P 263 – 275 36 Khaustov V.N., (1983), Vlianievitamina C u selena na productibnost uresttestvenost resistentnost kross, Avtorepherat - 18C 37 Khavecman (1972), Sự di truyền suất gia cầm, sở di truyềncủa suất chọn giống động vật (tập 2), Người dịch: Phan Cự Nhân, Trần Đình Miên, Trần Đình Trọng, Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, tr 31, 34 – 37, 49,51, 53, 70, 88 38 Jull M.A., (1976), Agricultura, Edition revolutionaria a La Habana 54 39 Letner T.M, Taylor, (1987), The inheritance of egg production in the domestic fowl, P Amer, Hat 77 40 Mc Dowell L.R., (1989), Vitamins in animal Nutrition Acad, Press Florida P307 41 Nakaya T., Suzuki S., Watanabe K., (1986), “Effects of high dose supplementation of ascorbic acid on chicks Japan” Poultry Sci - Vol M5 - P 276 - 283 42 Pardue S.L, Thaxton J.P., (1984), “Evidence for amelioration of steroid mediated immuno suppression by acid” Poultry Sci - Vol 63, M6 - P 1262 - 1268 43 Raleich N.C., (1984), “Ascorbic acid may be promising during lay stresss” Feedstuffs - V.56 - M 21 - P.24 44 Orlov M.V., (1974), Control biologico enlain cubacion

Ngày đăng: 06/09/2023, 15:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w