1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn) nghiên cứu khả năng sinh sản và bệnh ở đàn lợn nái nuôi tại trại lợn minh châu, thành phố hạ long, tỉnh quảng ninh

71 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Khả Năng Sinh Sản Và Bệnh Ở Đàn Lợn Nái Nuôi Tại Trại Lợn Minh Châu, Thành Phố Hạ Long, Tỉnh Quảng Ninh
Tác giả Phạm Văn Phúc
Người hướng dẫn TS. Phạm Thị Trang
Trường học Đại học Thái Nguyên
Chuyên ngành Thú y
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 5,04 MB

Cấu trúc

  • Phần 1: MỞ ĐẦU (8)
    • 1.1. Đặt vấn đề (8)
    • 1.2. Mục tiêu và yêu cầu của đề tài (9)
      • 1.2.1. Mục tiêu của đề tài (9)
      • 1.2.2. Yêu cầu của đề tài (9)
  • Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU (10)
    • 2.1. Điều kiện cơ sở thực tập (10)
      • 2.1.1. Vị trí địa lý (10)
      • 2.1.2. Điều kiện khí hậu (10)
      • 2.1.3. Cơ cấu tổ chức của trại (11)
      • 2.1.4. Cơ sở vật chất của trại (11)
      • 2.1.5. Thuận lợi, khó khăn (13)
    • 2.2. Tổng quan tài liệu (14)
      • 2.2.1. Cơ sở khoa học của đề tài (14)
      • 2.2.2. Tổng quan các nghiên cứu trong và ngoài nước (32)
  • Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH29 3.1. Đối tượng (37)
    • 3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành (37)
    • 3.3. Nội dung thực hiện (37)
    • 3.4. Các chỉ tiêu và phương pháp thực hiện (37)
      • 3.4.1. Các chỉ tiêu theo dõi (37)
      • 3.4.2. Phương pháp thực hiện (38)
      • 3.4.3. Phương pháp xử lý số liệu (51)
  • Phần 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN (52)
    • 4.1. Tình hình chăn nuôi lợn tại trại lợn Công ty TNHH Minh Châu (52)
      • 4.2.1. Kết quả thực hiện chăm sóc, nuôi dưỡng đàn lợn nái sinh sản và lợn (53)
      • 4.2.2. Tình hình sinh sản của lợn nái nuôi tại tại cơ sở (54)
    • 4.3. Kết quả thực hiện các biện pháp phòng bệnh tại cơ sở (55)
      • 4.3.1. Kết quả thực hiện vệ sinh, sát trùng tại cơ sở (55)
      • 4.3.2. Kết quả tiêm vắc xin phòng bệnh tại cơ sở (56)
    • 4.4. Kết quả công tác chẩn đoán và điều trị bệnh tại cơ sở (57)
      • 4.4.1. Kết quả chẩn đoán và điều trị cho đàn lợn nái sinh sản (57)
      • 4.4.2. Kết quả chẩn đoán, điều trị cho đàn lợn con theo mẹ (59)
    • 4.5. Kết quả thực hiện các công tác khác tại cơ sở (60)
  • Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ (63)
    • 5.1. Kết luận (63)
    • 5.2. Đề nghị (63)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................... 533 (65)

Nội dung

ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH29 3.1 Đối tượng

Địa điểm và thời gian tiến hành

- Địa điểm: Tại trại lợn Minh Châu, Thành phố Hạ Long, Tỉnh Quảng

Ninh là trại lợn gia công GGP của công ty cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam.

- Thời gian: Từ ngày 19 tháng 6 năm 2021 đến ngày 19 tháng 12 năm 2021.

Nội dung thực hiện

- Đánh giá tình hình chăn nuôi lợn nái sinh sản tại trại lợn Minh Châu,

Thành phố Hạ Long, Tỉnh Quảng Ninh.

- Thực hiện quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc đàn lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ nuôi tại trại.

- Biện pháp phòng và trị bệnh cho lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ.

Các chỉ tiêu và phương pháp thực hiện

3.4.1 Các chỉ tiêu theo dõi

- Tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa:

Số con sống đến cai sữa

- Tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa (% = x 100

Số con để lại nuôi

- Tỷ lệ lợn mắc bệnh:

- Tỷ lệ khỏi (%) = ∑ số con điều trị x 100

3.4.2.1 Phương pháp đánh giá tình hình chăn nuôi lợn tại trại Minh Châu,

TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh Để đánh giá tình hình chăn nuôi lợn nái sinh sản của trại tôi tiến hành điều tra thông tin từ chủ trang trại và tra cứu số liệu được ghi chép lại trong sổ theo dõi của trại từ năm 2019 đến năm 2021.

3.4.2.2 Phương pháp thực hiện công tác phục vụ sản xuất, áp dụng quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng cho đàn lợn nái sinh sản nuôi tại trại

Thông qua việc chăm sóc đàn lợn nái sinh sản hằng ngày cho thấy quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng lợn nái sinh sản là phải giữ chuồng trại luôn sạch sẽ, cho lợn nái ăn đúng bữa và đủ lượng thức ăn theo quy định, thường xuyên để ý đến nhiệt độ cũng như là độ ẩm của chuồng nuôi, tránh gây những yếu tố stress ảnh hưởng đến lợn Lợn nái từ khu vực chuồng mang thai di chuyển lên khu vực chuồng đẻ ngày cho ăn 3 bữa, khi cho lợn ăn cần chú ý:

+ Cách cho ăn: Cho lợn ăn đúng cách, ăn đúng 3 bữa/ngày và cho ăn theo khẩu phần ăn trên bảng cám đã được kỹ sư điều chỉnh liên tục theo ngày. + Loại thức ăn theo từng giai đoạn: nái chửa kỳ đầu dưới 84 ngày thì loại thức ăn sử dụng là thức ăn hỗn hợp 566F, nái chửa kỳ cuối từ ngày thứ 84 đến lúc đẻ thì sử dụng thức ăn là thức ăn hỗn hợp 567SF.

+ Về nhu cầu dinh dưỡng trong từng thời kỳ: trước ngày đẻ 3 ngày lượng thức ăn sẽ giảm dần 0,5 kg/con/ngày, sau đẻ lượng thức ăn sẽ tăng dần từ 0,5

- 1 kg/con/ngày tuỳ thuộc vào số lượng cám còn sót lại trong bữa ăn trước của lợn mẹ, thể trạng và tình trạng sức khoẻ của lợn mẹ, nhiệt độ môi trường, chất lượng thức ăn cho lợn được tính cụ thể như sau:

Bảng 3.1 Thành phần dinh dưỡng có trong thức ăn của lợn nái Thành phần Thức ăn hỗn hợp Thức ăn hỗn hợp dinh dưỡng 567SF 566F

Ca( tối thiểu - tối đa) 0,6 - 1,2% 0,6 - 1,4%

NLTĐ (tối thiểu) 3100 Kcal/kg 2900 Kcal/kg

+ Khi tắm lợn mẹ cần nhốt lợn con vào úm và đợi đến khi sàn khô rồi mới thả lợn con ra, vì khi tắm cho lợn mẹ sẽ làm ướt sàn lợn con dẫn đến bệnh phân trắng ở lợn con theo mẹ Đảm bảo chuồng của con lợn nái đẻ luôn luôn khô ráo, nhiệt độ, độ ẩm luôn ở mức thích hợp trong khoảng từ 18 - 20⁰C, và độ ẩm từ

70 - 75%. việc như: khi trộn thức ăn phải trộn thuốc vào nước theo đúng tỷ lệ rồi mới trộn với cám, máng ăn của lợn con phải luôn có sẵn thức ăn, sàn và khu vực ô úm luôn phải khô ráo sạch sẽ và nhiệt độ ô úm phải luôn được đảm bảo.

3.4.2.3 Quy trình phòng bệnh cho đàn lợn nái tại trại a Quy trình vệ sinh chuồng nuôi hàng ngày

Phòng bệnh tốt đồng nghĩa với việc có thể hạn chế và ngăn chặn được dịch bệnh xảy ra Để đạt được hiệu quả phòng bệnh tốt nên bắt đầu từ các khâu dọn dẹp vệ sinh, rửa chuồng, phun thuốc sát trùng, khử trùng cho chuồng trại và phương tiện vận chuyển, dụng cụ chăn nuôi đến máng ăn và cả thức ăn sử dụng cho lợn ăn.

Khử trùng: Hàng ngày, trước khi vào chuồng làm việc công nhân cũng như sinh viên chúng đều phải đi qua phòng sát trùng, tắm sạch sẽ và thay quần áo lao động, đi ủng rồi mới vào chuồng Chuồng nuôi luôn được vệ sinh sạch sẽ và được tiêu độc bằng thuốc sát trùng Ommicide với tỷ lệ phun sát trùng chuồng trại tại cơ sở là 1/250 và tỷ lệ pha sát trùng vệ sinh là 1/3.200. Để đạt được hiệu quả khi phun hay pha sát trùng để khử trùng chồng trại cần pha đúng theo tỉ lệ ghi trên sản phẩm, tránh tình trạng pha quá lượng sát trùng gây lãng phí hay pha không đủ liều lượng sẽ không tiêu diệt được vi sinh vật gây bệnh.

Hằng ngày ngoài việc thay chậu sát trùng dùng để nhúng ủng trước khi vào chuồng thì việc rắc vôi đường đi trong chuồng cũng là việc làm không thể thiếu trong khâu phòng bệnh Ngoài ra, còn định kỳ mỗi tuần một lần pha nước vôi loãng với tỷ lệ theo đúng quy định để khử trùng đường đi trên toàn bộ khu chăn nuôi của trại Định kỳ xả vôi xút gầm mỗi tuần một lần, vào mùa đông mỗi tuần xả 2 - 3 lần, việc xả vôi xút gầm giúp đẩy các chất bẩn cặn bã có thể phát triển thành mầm bệnh gây bệnh cho lợn ở dưới gầm chuồng.

Nguồn nước uống: Có hệ thống cung cấp nước sạch được lấy từ suối đầu nguồn về bể lớn rồi được xử lý bằng chlorine với nồng độ khoảng 3 - 5 ppm sau đó mới chuyển về bể ở trại để sử dụng.

Bảng 3.2 Lịch khử trùng tại cơ sở Trong chuồng

Thứ Chuồng nái Chuồng Chuồng vực chăn chuồng chửa nái đẻ cách ly nuôi

Chủ Phun khử Phun khử nhật trùng trùng

Phun khử Phun khử Phun khử

2 trùng + rắc đường đi trùng trùng trùng vôi đường đi

3 trùng + rắc trùng đường đi vôi đường đi

4 Xả vôi Phun khử Rắc vôi Rắc vôi xút gầm trùng đường đi đường đi

5 Phun ghẻ trùng + xả vôi tôi gầm

Phun khử Phun khử Phun khử

6 trùng + rắc trùng trùng trùng trùng vôi đường đi

7 Vệ sinh tổng Vệ sinh tổng Vệ sinh tổng Vệ sinh chuồng chuồng chuồng tổng chuồng b Quy trình tiêm phòng vắc xin cho đàn lợn tại trại

Ngoài các công tác phòng bệnh bằng vệ sinh chuồng trại thì việc tiêm phòng vắc xin cho đàn lợn cũng là một yếu tố vô cùng quan trọng để ngăn chặn dịch bệnh xảy ra Tiêm vắc xin giúp cho gia súc tự tạo ra kháng thể trong

Một khi dịch bệnh xảy ra, người chăn nuôi ngoài việc bị tổn thất lớn về kinh tế, phải bỏ ra nhiều công sức hơn nữa để dọn dẹp chuồng trại và phải mất một khoảng thời gian lớn để khôi phục lại tình hình chăn nuôi như trước lúc chưa có dịch bệnh Chính vì thế muốn đạt được hiệu quả và năng suất cao trong chăn nuôi thì công tác phòng bệnh phải luôn được đặt lên hằng đầu.

Bảng 3.3 Lịch phòng bệnh của trại lợn nái

Loại vắc xin, Đường Liều được lượng lợn phòng bệnh thuốc phòng đưa thuốc phòng (ml/con)

2 ngày tuổi Thiếu sắt Nova Fe + B12 Tiêm bắp 2

3 ngày tuổi Cầu trùng Diacoxin 5% Uống 1

14 ngày tuổi Suyễn Hyogen Tiêm bắp 2 con 21 ngày tuổi Crico Crico plex Tiêm bắp 1

21 ngày tuổi Dịch tả Coglapest Tiêm bắp 2

Giả dại Begonia Tiêm bắp 2 về 4 tuần

Sau khi nhập về Khô thai + Pavo + Crico

Lợn Sau khi nhập về

Dịch tả Coglapest Tiêm bắp 2 hậu bị 6 tuần

Khô thai Pavo Tiêm bắp 2

10 tuần chửa Dịch tả Coglapest Tiêm bắp 2

Lợn 12 tuần chửa LMLM Aftopor Tiêm bắp 2 sản Tổng đàn tháng

Giả dại Begonia Tiêm bắp 2

Lợn Mỗi 6 tháng Dịch tả Coglapest Tiêm bắp 2 đực Mỗi 4 tháng LMLM Aftopor Tiêm bắp 2

(Nguồn: Phòng kỹ thuật công ty CP )

3.4.2.4 Phương pháp chẩn đoán và điều trị bệnh gặp trên đàn lợn nái và lợn con tại trại. a Tình hình mắc bệnh ở lợn nái sinh sản

- Triệu chứng: Lợn đẻ 2 - 3 ngày, sốt nhẹ, giảm ăn hay bỏ ăn, âm môn xưng tấy đỏ có dịch nhầy chảy ra từ âm hộ, màu trắng đục hoặc màu vàng nhạt.

- Chẩn đoán: Lợn nái bị bệnh viêm tử cung ở thể cấp tính.

- Điều trị: Dùng các loại thuốc sau để điều trị.

+ Thuốc tím 1/1000 pha loãng với nước + Penicillin thụt rửa 2 lần/ngày, 2 ngày liên tục.

+ Hitamox LA: 1ml/10kg TT, thuốc có tác dụng 48 giờ.

+ ADE - B.complex: 1ml/15kg TT

Tiêm bắp, điều trị trong 3 ngày.

- Triệu chứng: Bệnh xảy ra sau khi đẻ 4 - 5 giờ cho đến 7 - 10 ngày, có con đến một tháng Ban đầu viêm vú bị ở 2 núm vú sau đó lan ra 6 núm vú: bầu vú có màu hồng, sưng đỏ, sờ vào thấy hơi nóng, hơi cứng, ấn vào lợn nái có phản ứng đau Lợn nái nằm úp xuống sàn ít cho con bú, lợn con thiếu sữa kêu nhiều, chạy vòng quanh mẹ đòi bú, lợn con xù lông gầy nhanh.

- Chẩn đoán: Lợn nái bị bệnh viêm vú ở thể thanh dịch.

Ngày đăng: 09/10/2023, 13:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1. Thành phần dinh dưỡng có trong thức ăn của lợn nái Thành phần Thức ăn hỗn hợp Thức ăn hỗn hợp - (Luận văn) nghiên cứu khả năng sinh sản và bệnh ở đàn lợn nái nuôi tại trại lợn minh châu, thành phố hạ long, tỉnh quảng ninh
Bảng 3.1. Thành phần dinh dưỡng có trong thức ăn của lợn nái Thành phần Thức ăn hỗn hợp Thức ăn hỗn hợp (Trang 39)
Bảng 3.2. Lịch khử trùng tại cơ sở Trong chuồng - (Luận văn) nghiên cứu khả năng sinh sản và bệnh ở đàn lợn nái nuôi tại trại lợn minh châu, thành phố hạ long, tỉnh quảng ninh
Bảng 3.2. Lịch khử trùng tại cơ sở Trong chuồng (Trang 42)
Bảng 3.3. Lịch phòng bệnh của trại lợn nái - (Luận văn) nghiên cứu khả năng sinh sản và bệnh ở đàn lợn nái nuôi tại trại lợn minh châu, thành phố hạ long, tỉnh quảng ninh
Bảng 3.3. Lịch phòng bệnh của trại lợn nái (Trang 44)
Bảng 4.1. Cơ cấu đàn lợn của trại Minh Châu qua 3 năm (2019 - 2021) - (Luận văn) nghiên cứu khả năng sinh sản và bệnh ở đàn lợn nái nuôi tại trại lợn minh châu, thành phố hạ long, tỉnh quảng ninh
Bảng 4.1. Cơ cấu đàn lợn của trại Minh Châu qua 3 năm (2019 - 2021) (Trang 52)
Bảng 4.2. Số lượng lợn nái, lợn con chăm sóc nuôi dưỡng tại trại qua 6 tháng thực tập - (Luận văn) nghiên cứu khả năng sinh sản và bệnh ở đàn lợn nái nuôi tại trại lợn minh châu, thành phố hạ long, tỉnh quảng ninh
Bảng 4.2. Số lượng lợn nái, lợn con chăm sóc nuôi dưỡng tại trại qua 6 tháng thực tập (Trang 53)
Bảng 4.3. Tình hình sinh sản của lợn nái nuôi tại trại Số con đẻ Đẻ bình - (Luận văn) nghiên cứu khả năng sinh sản và bệnh ở đàn lợn nái nuôi tại trại lợn minh châu, thành phố hạ long, tỉnh quảng ninh
Bảng 4.3. Tình hình sinh sản của lợn nái nuôi tại trại Số con đẻ Đẻ bình (Trang 54)
Bảng 4.4. Kết quả thực hiện vệ sinh, sát trùng tại trại Số lượng Kết quả - (Luận văn) nghiên cứu khả năng sinh sản và bệnh ở đàn lợn nái nuôi tại trại lợn minh châu, thành phố hạ long, tỉnh quảng ninh
Bảng 4.4. Kết quả thực hiện vệ sinh, sát trùng tại trại Số lượng Kết quả (Trang 55)
Bảng 4.5. Kết quả phòng bệnh bằng thuốc và vắc xin cho đàn lợn con - (Luận văn) nghiên cứu khả năng sinh sản và bệnh ở đàn lợn nái nuôi tại trại lợn minh châu, thành phố hạ long, tỉnh quảng ninh
Bảng 4.5. Kết quả phòng bệnh bằng thuốc và vắc xin cho đàn lợn con (Trang 57)
Bảng 4.6. Tình hình mắc bệnh ở đàn lợn nái sinh sản - (Luận văn) nghiên cứu khả năng sinh sản và bệnh ở đàn lợn nái nuôi tại trại lợn minh châu, thành phố hạ long, tỉnh quảng ninh
Bảng 4.6. Tình hình mắc bệnh ở đàn lợn nái sinh sản (Trang 58)
Bảng   4.9   cho   thấy:   Tỷ   lệ   chữa   khỏi   bệnh   viêm   khớp   cao   nhất   chiếm 94,12%, do bệnh dễ nhận biết, phát hiện sớm nên kết quả điều trị khỏi bệnh cao. - (Luận văn) nghiên cứu khả năng sinh sản và bệnh ở đàn lợn nái nuôi tại trại lợn minh châu, thành phố hạ long, tỉnh quảng ninh
ng 4.9 cho thấy: Tỷ lệ chữa khỏi bệnh viêm khớp cao nhất chiếm 94,12%, do bệnh dễ nhận biết, phát hiện sớm nên kết quả điều trị khỏi bệnh cao (Trang 60)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w