ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu
Bệnh viêm tử cung trên lợn nái sinh sản, của trại lợn nái 1 (trại nái cũ) của trại Minh Châu thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh.
Địa điểm và thời gian tiến hành
- Địa điểm: Tại trang trại Minh Châu Thành Phố Hạ Long Tỉnh Quảng Ninh.
Nội dung nghiên cứu
Theo dõi, đánh giá tình hình sản xuất chăn nuôi lợn tại trại lợn Minh Châu, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh.
Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho lợn tại trại Nghiên cứu tình hình mắc bệnh viêm tử cung ở lợn nái tại trại và biện pháp phòng, trị bệnh.
Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp nghiên cứu
3.4.1 Các chỉ tiêu theo dõi
- Tình hình chăn nuôi qua 3 năm (2020 đến 30/11/2023) của trại lợn Công ty TNHH Minh Châu.
Kết quả thực hiện chăm sóc, nuôi dưỡng và tình hình sinh sản của lợn nái nuôi tại tại cơ sở.
Kết quả thực hiện các biện pháp phòng bệnh tại cơ sở, các chỉ tiêu khử trùng phòng bệnh thể hiện qua bảng 3.1 và bảng 3.2.
Bảng 3.1 Lịch khử trùng tại cơ sở
Trong chuồng Ngoài Ngoài khu
Thứ vực chăn chuồng Chuồng nái chửa Chuồng nái đẻ Chuồng cách ly nuôi
Chủ Phun khử trùng Phun khử trùng nhật
Thứ 2 Rắc vôi đường đi Phun khử trùng +
Phun khử trùng Phun khử Phun khử rắc vôi đường đi trùng trùng
Thứ 3 Phun khử trùng Phun khử trùng + Rắc vôi đường đi rắc vôi đường đi
Thứ 4 Xả vôi xuống gầm Phun khử trùng Rắc vôi Rắc vôi đường đi đường đi
Thứ 5 Phun khử trùng Phun khử trùng + xả vôi xuống gầm Thứ 6 Phun khử trùng Phun khử trùng +
Phun khử trùng Phun khử Phun khử rắc vôi đường đi trùng trùng
Thứ 7 Vệ sinh tổng Vệ sinh tổng Vệ sinh tổng Vệ sinh tổng chuồng chuồng chuồng chuồng
(Nguồn: Phòng kỹ thuật của trại)
Bảng 3.2 Lịch phòng bệnh của trại lợn nái
Thời điểm Bệnh được Loại vắc xin, Đường Liều
Loại lợn đưa lượng phòng bệnh phòng thuốc phòng thuốc (ml/con)
2 ngày tuổi Thiếu sắt Nova Fe + B12 Tiêm bắp 2
3 ngày tuổi Cầu trùng Diacoxin 5% Uống 1
Lợn con 14 ngày tuổi Suyễn Hyogen Tiêm bắp 2
21 ngày tuổi Crico Crico plex Tiêm bắp 1
21 ngày tuổi Dịch tả Coglapest Tiêm bắp 2
24 tuần tuổi Tai xanh PRRS Tiêm bắp 2 hậu bị
27, 30 tuần tuổi Giả dại Begonia Tiêm bắp 2
28 tuần tuổi LMLM Aftopor Tiêm bắp 2
Lợn nái 10 tuần chửa Dịch tả Coglapest Tiêm bắp 2 sinh sản 12 tuần chửa LMLM Aftopor Tiêm bắp 2
(Nguồn: Phòng kỹ thuật công ty CP)
- Kết quả thực hiện đề tài nghiên cứu.
Kết quả theo dõi tình hình mắc bệnh viêm tử cung ở lợn tại trại nái Công ty TNHH Minh Châu (6 tháng).
Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung qua các lứa đẻ trên đàn lợn nái Công ty TNHH Minh Châu.
Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung trên đàn nái theo số lượng con sinh ra trên đàn lợn nái Công ty TNHH Minh Châu.
Tỷ lệ lợn mắc viêm tử cung ở các giai đoạn sinh sản trên đàn lợn nái của Công ty TNHH Minh Châu.
Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung do can thiệp khi đẻ trên đàn lợn nái Công ty TNHH Minh Châu.
Kết quả điều trị bệnh viêm tử cung cho đàn lợn nái sinh sản của trại.
Trong thời gian thực tập em tiến hành thu thập số liệu qua các tài liệu ghi chép tại trang trại như: sổ ghi chép, ghi chép trên thẻ nái, kỹ thuật và công nhân.
Dựa vào quá trình theo dõi trực tiếp, quan sát và tham gia điều trị tại trang trại.
3.4.3 Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu
Tiến hành lập bảng phiếu theo dõi đã chuẩn bị sẵn theo mẫu Sau đó ghi chép đầy đủ các thông tin về số lợn theo dõi trong thời gian thực tập vào sổ. Các chỉ tiêu theo dõi gồm: số hiệu tai lợn, lứa đẻ, thời gian đẻ, số lợn sinh ra, số lợn sống ở chuồng đẻ, biện pháp can thiệp (bằng tay), số ngày hết dịch, tổn thương trên cơ thể.
Khi lợn sắp đẻ, cần theo dõi chặt chẽ tình hình của từng con lợn thông qua việc ghi chép ngày phối và ngày đẻ dự kiến Đặc biệt, khi lợn mới được chuyển từ chuồng nái chửa sang chuồng đẻ, cần quan sát kỹ từng con lợn để phát hiện và ghi chép lại ngay những tổn thương trên cơ thể nếu có, giúp phát hiện sớm bất thường và xử lý kịp thời.
Trong quá trình lợn đẻ, thường xuyên quan sát và có mặt tại nơi (ô chuồng) lợn nái đang đẻ để theo dõi xem lợn đẻ nhanh hay chậm, khoảng cách sinh giữa các con trong toàn bộ quá trình đẻ, các trường hợp đẻ khó, và cần can thiệp bằng tay.
Nếu có phải dùng biện pháp can thiệp bằng tay hay bằng thuốc trong quá trình đẻ hay không, nếu trường hợp lợn nái nào phải dùng biện pháp can thiệp bằng tay thì ghi chép lại, đến khi lợn đẻ xong tính từ con đầu tiên đến con cuối cùng được đẻ ra ta ghi chép tổng thời gian lại làm thời gian đẻ.
Theo dõi số ngày hết dịch của từng lợn nái sau đẻ, kiểm tra sáng và chiều ở thời điểm mới vào chuồng đối với buổi sáng trước khi đánh lợn dậy đi vệ sinh và thời điểm trước khi lợn đứng dậy ăn đối với buổi chiều Ghi chép số con sinh ra, số con chết lưu của từng nái khi nái đẻ xong.
Tiến hành theo dõi trực tiếp con vật để xác định các biến đổi lâm sàng ở lợn nái mắc bệnh viêm tử cung Kiểm tra các chỉ tiêu lâm sàng ở lợn bị bệnh và so sánh với lợn khỏe mạnh Các chỉ tiêu theo dõi gồm: thân nhiệt, dịch viêm, phản ứng đau, tình trạng ăn uống,
3.4.4 Phương pháp thử nghiệm thuốc điều trị bệnh viêm tử cung
Phương pháp bố trí thí nghiệm
Bảng 3.3 Phác đồ điều trị bệnh tử cung ở lợn nái
Phác đồ Thuốc điều Liều dùng Đường đưa thuốc Thời gian điều trị trị (ngày)
Cp - cin 20 2 ml/1 lần/ngày Tiêm mép âm môn Anazin - C 1ml/2 lần/ngày Tiêm bắp Hitamox LA 1 ml/10 kg TT/2
Cp - cin 20 2 ml/ lần/ngày Tiêm mép âm môn 4II
3.4.5 Phương pháp xử lý số liệu
- Tỷ lệ lợn mắc bệnh:
∑ s l n m c b nhố lợn mắc bệnh ợn mắc bệnh ắc bệnh ệnh
Tỷ lệ lợn mắc bệnh (%) = x 100
∑ s l n theo dõiố lợn mắc bệnh ợn mắc bệnh
Tỷ lệ khỏi (%) ∑ s con kh i b nhố lợn mắc bệnh ỏi bệnh ệnh x 100
∑ s con đi u trố lợn mắc bệnh ều trị ị Các số liệu sơ cấp thu được được tính toán, phân tích bằng phần mềm