Tình hình mắc bệnh và biện pháp phòng trị bệnh viêm tử cung trên đàn lợn nái sinh sản tại công ty greenfeed xã hùng tiến, huyện kim bôi, tỉnh hòa bình Tình hình mắc bệnh và biện pháp phòng trị bệnh viêm tử cung trên đàn lợn nái sinh sản tại công ty greenfeed xã hùng tiến, huyện kim bôi, tỉnh hòa bình
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - LỊ VĂN THU Tên đề tài: “TÌNH HÌNH MẮC BỆNH VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ BỆNH VIÊM TỬ CUNG TRÊN ĐÀN LỢN NÁI SINH SẢN TẠI CÔNG TY GREENFEED XÃ HÙNG TIẾN, HUYỆN KIM BƠI, TỈNH HỊA BÌNH” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Mã sinh viên: DTN1853050138 Lớp: 50-TY-N03 Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2018 – 2023 Thái Nguyên, năm 2023 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - LÒ VĂN THU Tên đề tài: “TÌNH HÌNH MẮC BỆNH VÀ BIỆN PHÁP PHỊNG TRỊ BỆNH VIÊM TỬ CUNG TRÊN ĐÀN LỢN NÁI SINH SẢN TẠI CÔNG TY GREENFEED XÃ HÙNG TIẾN, HUYỆN KIM BÔI, TỈNH HỊA BÌNH” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Mã sinh viên: DTN1853050138 Lớp: K50 – TY - N03 Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2018 – 2023 Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Mạnh Cường Thái Nguyên, năm 2023 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt tháng thực tập khóa luận tốt nghiệp em xin gửi lời cảm ơn chân thành Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi - Thú y, Thầy giáo, Cô giáo giảng viên tạo hội cho em thực tập tốt nghiệp trại chăn ni Hịa Bình Đặc biệt em xin cảm ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn TS Nguyễn Mạnh Cường tận tình hướng dẫn động viên trình thực tập làm khóa luận thành cơng Tiếp theo lời cảm ơn chân thành đến ban lãnh đạo công ty Greenfeed tạo điều kiện tốt để em tiếp cận tìm hiểu, nắm rõ vấn đề liên quan đến trình thực hành làm khóa luận Điều cuối em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến anh Vũ Trọng Tình, Lê Đình Nhật Trường lãnh đạo trại Linkfarm Hịa Bình với anh chị nhân viên kĩ thuật đồng hành em thời gian thực tập, anh chị giúp em thực hành cung cấp đủ số liệu cần thiết để hoàn thành khóa luận cách tốt Trong em xin cam đoan khóa luận hồn tồn chân thực ghi lại q trình thực tập, không chép, ghi khống không ghi sai thật số liệu sở thực tập Trong khóa luận có trích dẫn có thích rõ ràng minh bạch từ tài liệu tác giả cơng bố Khơng có ghi khống hay bịa đặt làm ảnh hưởng đến quyền tác giả, em xin chịu trách nhiệm lời nói từ ngữ Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày …tháng ….năm 2023 Sinh viên Lò Văn Thu ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Tình hình chăn ni trại năm (2021-2022) 24 Bảng 4.2 Năng suất lợn phối trại 25 Bảng 4.3 Năng suất lợn nái đẻ trại 26 Bảng 4.4 Một số tiêu số lượng lợn lợn nái 27 Bảng 4.5 Lịch phòng bệnh vaccine đàn lợn nái hậu bị 28 Bảng 4.6 Một số loại thuốc dùng sát trùng chuồng nuôi 29 Bảng 4.7 Kết thực công tác khác 36 Bảng 4.8 Các bệnh khác điều trị 37 Bảng 4.9 Kết mắc viêm tử cung chăn nuôi trại 40 Bảng 4.10 Kết điều trị bệnh viêm tử cung đàn lợn nái nuôi trại 41 iii DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT ADE : Vitamin A+D+E ASF : African wine fever (dịch tả lợn châu phi) Cs : Cộng CSF : Classical swine fever (Dịch tả cổ điển) E.coli : Escherichia coli FSH : Folliculo Stimulin Hormones KL : Khối lượng LH : Lutein Hormone LMLM : Lở mồm long móng PTHB : Phát triển hậu bị PRRS : Hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp lợn PRV : Pseudorabies virus FMD : Foot and mouth disease virus (Vaccine lở mồm long móng) MMA : Mastitis Metritis Agalactia (hội chứng viêm vú, viêm tử cung, sữa lợn) iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích chuyên đề 1.2.2 Yêu cầu chuyên đề PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Cơ sở vật chất 2.1.3 Hoạt động sản xuất, kinh doanh 2.1.4 Thuận lợi, khó khăn nơi thực tập 2.2 Tổng quan tài liệu 10 2.2.1 Cơ sở khoa học đề tài 10 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 18 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 21 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 21 3.3 Nội dung nghiên cứu 21 3.4 Phương pháp nghiên cứu 21 3.4.1 Các tiêu phương pháp nghiên cứu 21 3.4.2 Phương pháp xử lí số liệu cơng thức tính tốn 22 v PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 23 4.1 Kết công tác phục vụ sản xuất 23 4.1.1 Công tác chăn nuôi 23 4.1.2 Công tác thú y 28 4.1.3 Ý nghĩa học kinh nghiệm 38 4.2 Kết thực đề tài nghiên cứu 40 4.2.1 Kết điều trị cho nái trình theo dõiError! Bookmark not defined 4.2.2 Tình hình viêm tử cung chăn ni trại 40 4.2.3 Kết điều trị bệnh viêm tử cung 40 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 42 5.1 Kết luận 43 5.2 Đề nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHỤ LỤC 47 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Thị trường ngành chăn ni Việt Nam nước ngồi năm gần có nhiều biến động xảy ra, với mục đích hạ giá thành sản phẩm tăng tính cạnh tranh kinh tế sản xuất diễn khốc liệt Sau có càn quét đại dịch tả châu phi hầu hết trang trại quy mơ hộ gia đình, hộ nhỏ lẻ chuyển hướng sản xuất Để phát triển tốt đàn lợn hậu bị tốt phối giống khơng gặp vấn đề bệnh tật, qua sinh sản tốt cung cấp cho thị trường đủ nguồn thực phẩm vấn đề trọng quan tâm Trong khơng tránh khỏi rủi do, yếu tố khách quan làm ảnh hưởng đến khả sinh sản sinh trưởng tới đàn nái nuôi chăm sóc trại q trình thao tác chăn nuôi, số giống thử nghiệm nội dần thích nghi với kiểu khí hậu Hịa Bình q trình chăm sóc, phối giống trình độ kĩ thuật yếu tố người tác động nên gây số bệnh không mong muốn sinh sản lợn nái Đặc biệt gây nên tình trạng viêm vú, viêm mủ, bệnh chiếm tỉ lệ cao trình lên giống hầu hết trang trại chăn nuôi Việt Nam Nhưng nhờ có quan tâm, đạo nhà nước, với vào công ty chăn nuôi lớn ngồi nước nên tình hình dịch bệnh kiểm sốt Hiện cơng ty lớn đầu tư vào chăn ni, nói đến công ty GreenFeed Việt Nam chuyển đổi từ mô hình chăn ni nhỏ lẻ sang chăn ni tập trung, quy mô lớn, áp dụng kỹ thuật chăn nuôi tiên tiến vào q trình chăm sóc, ni dưỡng phịng trị bệnh cho đàn lợn, Qua phần thấy tầm quan trọng chăn nuôi việc áp dụng kĩ thuật tiên tiến trình độ thao tác q trình ni dưỡng chăm sóc đàn lợn thịt cách có chủ đích, tạo lượng thực phẩm cung cấp cho thị trường nội địa xuất đáp ứng đủ nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng, đề quy trình tìm hiều cơng tác khảo sát tình hình chăn ni cần thiết, Sự tiên tiến khoa học kĩ thuật áp dụng nhiều vào chăn nuôi, đặc biệt chăn ni lợn thịt địi hỏi số lượng cơng nhân lớn, máy móc thay vấn đề Một số nguyên nhân chủ quan khách quan q trình chăm sóc phối giống thức ăn, chăm sóc vệ sinh kém, cung cấp nước uống ngày không hợp vệ sinh tạo điều kiện lí tưởng cho số vi khuẩn, virus phát triển gây tác hại lớn vật nuôi người chăn nuôi Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn tiến hành thực chuyên đề: “Tình hình mắc bệnh biện pháp phòng trị bệnh viêm tử cung đàn lợn nái sinh sản công ty greenfeed xã hùng tiến, huyện kim bơi, tỉnh hịa bình” 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích chuyên đề - Hiểu nắm bắt trình quy trình chăm sóc lợn nái sinh sản trại - Nắm quy trình thực chế độ ăn cho lợn nái qua thời kỳ - Nắm vấn đề bệnh tật xảy đàn lợn nái sinh sản cách phòng trị hiệu 1.2.2 Yêu cầu chuyên đề - Đưa đánh giá thân tình hình chăn ni sở - Từ áp dụng biện pháp ni dưỡng vào chăn nuôi - Xác định rõ nắm bắt tình hình bệnh sinh sản lợn để đưa giải pháp phòng trị PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên Hùng Tiến xã nằm phía bắc huyện Kim Bơi, vị trí cụ thể Phía đơng phía bắc giáp huyện Lương Sơn Phía tây giáp xã Bình Sơn xã Xn Thủy Phía nam giáp xã Kim Lập Với mật độ dày xã nhỏ 16,8km² mật độ dân số đạt 114 người số vuông tổng dân số 2313 người Trong đó, xã Hùng Tiến xã có tỉ lệ chăn ni tương đối đa dạng vật ni như: lợn, bị, gà, dê Tuy nhiên, số chăn nuôi lợn công ty cổ phần Greenfeed Việt Nam xây dựng tạo mức thu nhập góp phần làm tăng GDP xã Với cấu trúc địa hình phức tạp đan xen đồng núi cao, Hùng Tiến bị chia cắt núi đá vơi nhiều địa hình bị chia cắt nhiều có hướng thoải theo chiều tây bắc đông nam, 2/3 đồi núi nên Hùng Tiến nằm độ cao 310m so với mực nước biển Do vị trí địa lý nên Hùng Tiến mang đậm chất khí hậu tây bắc khí hậu nhiệt đới gió mùa Cùng với đó, Hùng Tiến thiên nhiên ban tặng lâm sản, đặc sản đặc biệt có động vật quý tê tê, gấu, lợn rừng, hươu, nai nhiều gỗ quý lim, táu, sến, đinh… 2.1.2 Cơ sở vật chất Trang trại xây dựng cách biệt với khu dân cư 1km nằm cánh đồng chân núi với diện tích 11ha