1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khả năng sinh sản và tình hình mắc bệnh trên đàn lợn nái tại trại chu bá thơ xã việt tiến, huyện việt yên, tỉnh bắc giang

72 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG THỊ HOÀI Tên chuyên đề: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH SẢN VÀ TÌNH HÌNH MẮC BỆNH TRÊN ĐÀN LỢN NÁI TẠI TRẠI CHU BÁ THƠ, XÃ VIỆT TIẾN, HUYỆN VIỆT YÊN, TỈNH BẮC GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Chăn ni thú y Khoa : Chăn ni thú y Khóa học : 2018 - 2022 Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Đức Trường Thái Nguyên, năm 2022 i LỜI CẢM ƠN Sau kết thúc tháng thực tập tốt nghiệp, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến Ban Giám hiệu trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, ban chủ nhiệm khoa Chăn ni Thú y phịng chức năng, thầy cô giáo trang bị kiến thức bản, tảng để em tiếp thu thêm kiến thức thực tiễn Nhân đây, em xin bày tỏ lịng biết ơn đến thầy giáo TS Nguyễn Đức Trường, người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình giúp đỡ em suốt q trình thực tập hồn thành đợt thực tập tốt nghiệp Đồng thời, em xin chân thành cảm ơn tới trang trại lợn ông Chu Bá Thơ, xã Việt Tiến, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang tiếp nhận tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình thực tập tốt nghiệp vừa qua Qua em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, thầy cơ, bạn bè người thân, động viên tạo điều kiện vật chất lẫn tinh thần, ủng hộ em suốt trình thực tập Tuy nhiên, q trình học hỏi, tích lũy kinh nghiệm, thân em tồn nhiều hạn chế thiếu sót Vì vậy, nên khóa luận khơng tránh khỏi sai sót, em mong nhận đươc góp ý thầy bạn để khóa luận em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2022 Sinh viên HOÀNG THỊ HOÀI ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v Phần MỞ ĐẦU .1 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Yêu cầu .2 Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Đánh giá chung 2.2 Cơ sở khoa học 2.2.1 Một số giống lợn ngoại 2.2.2 Đặc điểm sinh lý, sinh dục lợn nái 2.3.3 Những hiểu biết sinh lý trình mang thai lợn nái 2.1.4 Những hiểu biết sinh lý đẻ lợn nái 11 2.1.5 Những hiểu biết đặc điểm sinh lý tiết sữa lợn nái yếu tố ảnh hưởng 11 2.1.6 Những hiểu biết quy trình ni dưỡng chăm sóc lợn nái sinh sản13 2.1.7 Những hiểu biết phòng, trị bệnh cho lợn nái sinh sản lợn theo mẹ 14 2.1.8 Những hiểu biết số bệnh thường gặp đàn lợn nái sinh sản 15 2.1.9 Đặc điểm lợn giai đoạn theo mẹ .19 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 21 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 23 3.1 Đối tượng phạm vi 23 iii 3.2 Địa điểm thời gian 23 3.3 Nội dung 23 3.4 Các tiêu theo dõi khả sinh sản lợn nái 23 3.5 Phương pháp tiến hành 23 3.5.1 Phương pháp thu thập thông tin .23 3.5.2 Quy trình chăm sóc, ni dưỡng lợn nái sinh sản 23 3.5.3 Quy trình chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn theo mẹ 34 3.5.5 Công thức tính phương pháp xử lý số liệu 38 Phần KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 39 4.1 Kết thực quy trình chăm sóc, ni dưỡnglợn nái sinh sản lợn theo mẹ 39 4.2 Nghiên cứu khả sinh sản nái F2 (♂ Duroc x ♀ (Landrace x Yorkshire)) nái F1 (♂ Landrace x ♀ Yorkshire) .40 4.2.1 Kết nghiên cứu khả sinh sản hai dòng lợn nái 40 4.2.2 Biện pháp nâng cao khả sinh sản lợn nái 41 4.3 Kết công tác vệ sinh, phòng bệnh cho lợn sở 42 4.3.1 Công tác vệ sinh, sát trùng .42 4.4 Tình hình mắc bệnh đàn lợn nái sinh sản lợn theo mẹ 46 4.4.1 Phương pháp kết chẩn đoán bệnh 46 4.4.2 Kết theo dõi tình hình mắc bệnh đàn lợn nái sinh sản lợn theo mẹ trại 48 4.4.3 Kết điều trị bệnh đàn lợn nái sinh sản lợn theo mẹ trại.50 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 55 5.1 Kết luận 55 5.2 Đề nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO .56 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP 59 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Cơ cấu tổng đàn lợn nuôi trang trại Bảng 2.2 Đặc điểm số giống lợn ngoại Bảng 2.2 Chế độ ăn cho lợn nái nuôi 14 Bảng 2.3 Chế độ nhiệt cho lợn theo mẹ .20 Bảng 3.1 Chương trình thức ăn dành cho lợn nái sinh sản 24 Bảng 4.5 Quy trình vệ sinh, sát trùng .38 Bảng 4.1 Kết đỡ đẻ cho đàn lợn nái 39 Bảng 4.2 Kết cơng tác chăm sóc đàn lợn theo mẹ .39 Bảng 4.3 Kết nghiên cứu khả sinh sản lợn nái 40 Bảng 4.4 Kết công tác vệ sinh, sát trùng trại 42 Bảng 4.5 Kết thực phòng bệnh cho đàn lợn nái 44 Bảng 4.6 Kết thực phòng bệnh cho đàn lợn 45 Bảng 4.7 Dấu nhận biết nái có vấn đề bệnh lý 46 Bảng 4.8 Dấu hiệu nhận biết lợn có vấn đề bệnh lý 47 Bảng 4.9 Tình hình mắc bệnh đàn lợn nái sinh sản trại 48 Bảng 4.10 Các vấn đề khác xảy nái sinh sản trại 49 Bảng 4.11 Tình hình mắc bệnh đàn lợn theo mẹ trại 50 Bảng 4.12 Phác đồ điều trị bệnh viêm tử cung lợn nái 51 Bảng 4.13 Kết điều trị bệnh đàn lợn nái sinh sản 52 Bảng 4.14 Kết điều trị bệnh đàn lợn 54 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT cs Cộng FCR Tiêu tốn thức ăn(kg)/Kg tăng khối lượng Nxb Nhà xuất PGF2α Prostaglandin QL Quốc lộ STT Số thứ tự TAHH Thức ăn hỗn hợp Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Hiện nay, có nhiều thành tựu khoa học kĩ thuật Việt Nam nước nông nghiệp, sản phẩm nông nghiệp mạnh để phát triển kinh tế Trong đó, khơng thể khơng nhắc tới vai trị ngành chăn nuôi, đặc biệt chăn nuôi lợn Ngành chăn ni gần có nhảy vọt, từ chăn ni phân tán, quy mô nhỏ, tự phát trở thành chăn nuôi tập trung với quy mô lớn Vì thế, chăn ni lợn đặc biệt chăn ni lợn nái sinh sản khơng cịn “nghề phụ” mà nhiều nơi trở thành hướng sản xuất nông nghiệp Hiện nay, lợn nái sinh sản chăn nuôi rộng rãi khắp nước với hai hình thức chủ yếu nơng hộ trang trại, hình thức chăn ni trang trại phổ biến Các trang trại ngày trọng phát triển việc áp dụng cơng nghệ tiên tiến, quy trình kĩ thuật chăm sóc khoa học đảm bảo an toàn sinh học trang trại Nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường ngày lớn, địi hỏi phải có nguồn cung ứng sản phẩm dồi dào, đáp ứng mặt số lượng chất lượng Trong giống lợn địa phương chưa thể đáp ứng Vì vậy, trang trại chăn nuôi phải quan tâm việc tự tạo giống sản xuất lợn thương phẩm với số lượng lớn phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường việc sử dụng giống lợn lai nhập ngoại Xuất phát từ sở khoa học thực tiễn trên, đồng ý Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y - trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên với giúp đỡ tận tình thầy giáo hướng dẫn sở thực tập, em tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu khả sinh sản tình hình mắc bệnh đàn lợn nái trại Chu Bá Thơ xã Việt Tiến, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang” 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu - Hoàn chỉnh kiến thức học giảng đường, nâng cao kỹ nghề nghiệp - Hồn thành cơng đoạn cuối chương trình đào tạo đại học, thực tập tốt nghiệp, viết bảo vệ khóa luận tốt nghiệp 1.2.2 Yêu cầu - Nắm vững quy trình ni dưỡng, chăm sóc lợn nái sinh sản lợn theo mẹ - Nắm vững quy trình phịng, trị bệnh đàn lợn nái sinh sản lợn theo mẹ - Nghiên cứu, đánh giá khả sinh sản lợn nái sở - Thực tốt yêu cầu, quy định sở - Không ngừng học tập, thực hành nhằm nâng cao kiến thức, tay nghề thân Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lý - Trại lợn Chu Bá Thơ trại lợn tư nhân, thuộc Xóm 5, xã Việt Tiến, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang - Trang trại nằm khu vực cánh đồng rộng lớn, có địa hình tương đối phẳng, thuận lợi cho việc phát triển chăn ni, với diện tích khoảng 5000 m2 - Khí hậu kiểu khí hậu đặc trưng miền Bắc - khí hậu nhiệt đới gió mùa Có hai loại gió thổi quanh năm gió Tín Phong gió mùa Nhiệt độ trung bình hàng năm 24oC, thích hợp cho sinh trưởng phát triển đàn lợn - Trại nằm xa khu dân cư gần trục đường giao thơng QL37, thuận tiện cho vận chuyển thức ăn chăn nuôi lợn xuất bán 2.1.1.2 Quy hoạch, sở vật chất trang trại Trên sở điều kiện tự nhiên quy mô chăn nuôi, trại xây dựng đầu tư sở vật chất nhìn chung sau: Sơ đồ quy hoạch trang trại 16 10 11 13 12 15 Chú thích Cổng 13 Chuồng lợn thịt Nhà sát trùng 14 Chuồng lợn thịt Nhà bếp 15 Cổng phụ Kho thức ăn chăn nuôi 16 Khu xử lý chất thải Nhà điều hành Nhà nghỉ công nhân Kho thuốc, phòng tinh Bể nước Chuồng lợn cai sữa 10 Chuồng nái đẻ 11 Chuồng nái đẻ 12 Chuồng nái bầu 14 51 Bảng 4.12 Phác đồ điều trị bệnh viêm tử cung lợn nái STT Tên thuốc Liều lượng Đường đưa thuốc Thời gian sử dụng Vilamoks LA 20ml/con Tiêm bắp cổ ngày/lần ngày Indupart 2ml/con Tiêm mép âm hộ Ngày điều trị 3lần/ngày (Trước thụt Oxytocin 2ml/con Tiêm mép âm hộ rửa + sáng + tối) ngày Dung dịch hương Gluco-KC-TD Hòa với nước ấm 5ml/con thụt rửa đường sinh lần/ngày ngày dục 20ml/con Tiêm bắp cổ ngày/lần ngày * Bệnh viêm vú Thuốc: Vilamoks LA, liều lượng: 20ml/con, ngày/lần, đường dẫn thuốc: tiêm bắp cổ, thời gian điều trị ngày Thuốc: Gluco-KC-TD, liều lượng: 20ml/con, ngày/lần, đường dẫn thuốc: tiêm bắp cổ, thời gian điều trị ngày * Bệnh sát - Thuốc: Vilamoks LA, liều lượng: 20ml/con, ngày/lần, đường dẫn thuốc: tiêm bắp, thời gian sử dụng ngày - Thuốc: Gluco-KC-TD, liều lượng: 20ml/con, ngày/lần, đường dẫn thuốc: tiêm bắp cổ, thời gian sử dụng ngày - Thuốc: Oxytocin, liều lượng 2ml/con, lần/ngày (trước thụt rửa + sáng + tối), đường đưa thuốc: tiêm mép âm hộ, thời gian sử dụng ngày - Thụt rửa dung dịch vệ sinh Dạ hương, lần/ngày ngày - Can thiệp tay để bóc lấy ngồi tử cung 52 b, Kết điều trị: Bảng 4.13 Kết điều trị bệnh đàn lợn nái sinh sản Nái F2 Nhóm nái Số Bệnh Bệnh mắc Số khỏi Nái F1 Tỉ lệ Số (%) mắc Số Tỉ lệ khỏi (%) Viêm tử cung 4 100 5 100 sinh dục Sát 1 100 2 100 Bệnh Viêm vú 0 1 100 1 100 1 100 đường ngoại khoa Bại liệt sau đẻ => Nhận xét: Nhờ thường xuyên quan sát đàn lợn nái có kết chẩn đốn xác, phác đồ điều trị hiệu quả, nên tỉ lệ khỏi bệnh đàn lợn nái sinh sản đạt 100% c Biện pháp hạn chế mắc bệnh đàn lợn nái Mặc dù tỉ lệ điều trị khỏi bệnh đàn lợn nái 100%, phần ảnh hưởng đến sức khỏe lợn mẹ, từ làm giảm chất lượng sữa, khả sinh sản lứa Đồng thời ảnh hưởng trực tiếp đến sinh trưởng phát triển đàn lợn Lợn chậm phát triển hơn, sức đề kháng nên mầm bệnh dễ xâm nhập, thời gian cai sữa lâu từ ảnh hưởng đến hiệu kinh tế Vì vậy, cần có biện pháp để nhằm hạn chế tỉ lệ mắc bệnh đàn lợn nái: - Nuôi dưỡng, chăm sóc tốt: TAHH đầy đủ dinh dưỡng, khơng bị ẩm mốc - Vệ sinh thể nái, chuồng trại, ô chuồng sẽ, đảm bảo - Công tác phòng bệnh thuốc vắc xin phải thực nghiêm ngặt 53 - Đặc biệt quan tâm, ý chăm sóc lợn nái sau đẻ ngày đầu Tiêm kháng sinh để chống viêm, đồng thời tiến hành thụt rửa đường sinh dục lần/ngày để loại bỏ chất bẩn sau đẻ 4.4.3.2 Lợn theo mẹ a, Phác đồ điều trị * Tiêu chảy vi khuẩn E.coli - Lợn ngày tuổi + Thuốc: Amoxicol 20% Colistin, liều lượng: 1g/15kgTT ngày/lần, đường dẫn thuốc: pha uống, thời gian điều trị 3-5 ngày + Men tiêu hóa: Lactozin-A, liều lượng 1g/10-15kgTT ngày/lần, đường dẫn thuốc: pha uống, thời gian điều trị 3-5 ngày + Kết hợp vệ sinh ô chuồng (lau + sát trùng), tắm lợn mẹ Trường hợp đàn bị nặng, uống thuốc khơng khỏi tiến hành tắm sát trùng lợn Phương pháp hòa 0.3l nước sát trùng với 10 lít nước ấm, nhúng lợn vào dung dịch pha đặt lợn vào quây úm ( có bóng úm) - Lợn ngày tuổi: + Thuốc: Enzotis LA, liều lượng: 3ml/40kgTT ngày/lần, đường dẫn thuốc: tiêm bắp cổ, thời gian điều trị 4-6 ngày + Kết hợp vệ sinh ô chuồng, tắm lợn mẹ * Hội chứng viêm phổi: Thuốc: Martylan LA, liều lượng: 0,5-2ml/10kgTT ngày/lần, đường dẫn thuốc: tiêm bắp, thời gian điều trị ngày Thuốc: Gluco-K-C Namin, liều lượng: 1ml/10kgTT ngày/lần, đường dẫn thuốc: tiêm bắp thịt da, thời gian điều trị ngày * Tiêu chảy virus PED - Lợn ngày tuổi: hủy lợn con, vệ sinh sát trùng ô chuồng, để trống ô chuồng 20 ngày - Lợn ngày tuổi + Lợn mẹ khỏe, tiết nhiều sữa: Vệ sinh sát trùng hàng ngày Thuốc Enro 54 1ml/con + Atropin 0,5ml/con Đường đưa thuốc: tiêm bắp cổ Thời gian điều trị ngày + Lợn mẹ yếu, sữa Tiến hành cho lợn ăn thức ăn loãng trộn Amox men tiêu hóa Cai sữa sớm cần thiết b, Kết điều trị Bảng 4.14 Kết điều trị bệnh đàn lợn STT Tên bệnh Số điều trị (con) Số khỏi bệnh (con) Tỷ lệ (%) Tiêu chảy vi khuẩn E.coli 336 329 97,92 Hội chứng viêm phổi 57 57 100 Tiêu chảy cấp virus PED 67 46 68,66 => Nhận xét: Tỷ lệ lợn khỏi bệnh đạt hiệu dùng thuốc điều trị đúng, đủ kịp thời Kết hợp với việc chăm sóc, ni dưỡng, vệ sinh tốt nhằm nâng cao sức để kháng lợn mẹ lợn 55 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua tháng thực tập tốt nghiệp trại lợn Chu Bá Thơ, xã Việt Tiến, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang em có kết luận sau: - Về chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn nái cần quan tâm đến giai đoạn khác trình sinh sản Từ giai đoạn chờ phối đến nuôi cai sữa, giai đoạn cần có kĩ thuật chăm sóc ni dưỡng khác - Về cơng tác phịng bệnh, cần phải làm tốt công tác vệ sinh, sát trùng, đảm bảo an toàn sinh học chuồng trại Đồng thời, thực nghiêm ngặt quy trình phịng bệnh thuốc vắc - xin - Về công tác chẩn đoán điều trị bệnh đàn lợn nái sinh sản, cần quan sát hàng ngày, chẩn đốn xác, xử lý kịp thời sử dụng thuốc cho phù hợp - Để nâng cao khả sinh sản đàn lợn nái, cần lựa chọn nái đủ tiêu chuẩn, có chế độ ni dưỡng, chăm sóc tốt, quan tâm đến đực giống phẩm chất tinh dịch, quy trình thụ tinh nhân tạo kĩ thuật 5.2 Đề nghị - Quy trình phịng bệnh tiêm vắc xin phải thực nghiêm ngặt - Theo dõi, quản lý chăm sóc đàn lợn nái đàn lợn bầu tốt để chất lượng đàn lợn sinh cao - Đầu tư, nâng cao chất lượng số thiết bị, máy móc để hoạt động sản xuất có hiệu hơn, khơng bị trì hỗn - Công đoạn xử lý chất thải chăn nuôi cần ý quan tâm nhiều để đảm bảo vệ sinh môi trường 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài Liệu Tiếng Việt Nguyễn Xuân Bình (2000), Phòng trị bệnh heo nái - heo - heo thịt, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 29 - 35 Trần Ngọc Bích, Nguyễn Thị Cẩm Loan, Nguyễn Phúc Khánh (2016), “Khảo sát tình hình viêm nhiễm đường sinh dục lợn nái sau sinh hiệu điều trị số loại kháng sinh”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, Tập XXIII (số 5), tr 51 - 56 La Văn Công, Lê Minh, Phan Thị Hồng Phúc, Nguyễn Văn Quang, Đỗ Quốc Tuấn (2017), giáo trình thú y, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Trần Thị Dân (2004), Sinh sản heo nái sinh lý heo con, Nxb Nông nghiệp Tp HCM Cù Xuân Dần, Nguyễn Xuân Tịnh, Tiết Hồng Ngân, Nguyễn Bá Mùi, Lê Mộng Loan (1996), Sinh lý học gia súc, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Đồn Kim Dung, Lê Thị Tài (2002), Phòng trị bệnh lợn nái để sản xuất lợn thịt siêu nạc xuất khẩu, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Văn Lệ Hằng, Đạo Đức Thà, Chu Đình Tới (2009), Sinh sản vật ni, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ (2012), Giáo trình bệnh truyền nhiễm thú y, Nxb Đại học Nông nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Đức Hiền (1999), Sổ tay hướng dẫn kỹ thuật thú y chăn nuôi lợn, Nxb Cần thơ 11 Phan Văn Kiểm, Nguyễn Đức Hùng, Nguyễn Mạnh Hà, Trần Huê Viên (2003), Giáo trình Truyền giống nhân tạo vật ni, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 12 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2002), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phịng trị, tập II, Nxb Nơng nghiệp, tr 44 - 52 57 13 Nguyễn Quang Linh, Hoàng Nghĩa Duyệt, Phùng Thăng Long (2005), Giáo trình kỹ thuật chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 15 Lê Hồng Mận (2002), Chăn nuôi lợn nái sinh sản nông hộ, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội 16 Nguyễn Hồi Nam, Nguyễn Văn Thanh (2016), ″Một số yếu tố liên quan tới viêm tử cung sau đẻ lợn nái ″, Tạp chí khoa học Nơng nghiệp Việt Nam, Tập 10 (Số 5), tr.72 - 80 17 Nguyễn Tài Năng, Phạm Đức Chương, Cao Văn, Nguyễn Thị Quyên (2016), Giáo trình Dược lý học thú y, Nxb Trường Đại học Hùng Vương 18 Nguyễn Như Pho (2002), Ảnh hưởng số yếu tố kỹ thuật chăn nuôi đến hội chứng M.M.A suất sinh sản heo nái, Luận án tiến sĩ 19 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 20 Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Lan Hương (2001), Giáo trình Vi sinh vật thú y, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 21 Hồng Tồn Thắng Cao Văn (2006), Giáo trình sinh lý vật nuôi, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 22 Trịnh Đình Thâu, Nguyễn Văn Thanh (2016), Tình hình bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại biện pháp phịng trị, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập 17 23 Nguyễn Xuân Tịnh, Tiết Hồng Ngân, Nguyễn Bá Mùi, Lê Mộng Loan (1996), “Sinh lý học gia súc”, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr 244 24 Nguyễn Thiện, Nguyễn Tấn Anh (1993), Thụ tinh nhân tạo cho lợn Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 25 Vũ Đình Tơn Trần Thị Thuận (2005), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 26 Nguyễn Thị Thuận (2010), ”Nghiên cứu thực trạng bệnh viêm tử cung đàn 58 lợn nái sinh sản nuôi theo mơ hình trang trại tỉnh Thái Bình thử nghiệm số phác đồ điều trị” Luận văn Thạc Sỹ Nông Nghiệp, Đại học Nông Nghiệp Hà Nội 27 Đỗ Quốc Tuấn (2005), Bài giảng môn sản khoa gia súc, Đại học Nông Thái Nguyên II Tài Liệu Tiếng Anh 28 Jinsu Hong, Lin Hu Fang, Jae Hark Jeong and Yoo Yong Kim (2014), “Effffects of L-Arginine Supplementation during Late Gestation on Reproductive Performance, Piglet Uniformity, Blood Profifiles, and Milk Composition in High Prolifific Sows”, Animals 29 Mingming Ju, Xiaonv Wang, Xinjian Li, Menghao Zhang, Lidan, Panyang Hu, Ben Zhang, Xuelei Han, Kejun Wang, Xiuling Li, Lisheng Zhou and Ruimin Qiao (2022), “Effects of Litter Size and Parity on Farrowing Duration of Landrace × Yorkshire Sows”, Animals 30 Nam NH, Sukon P (2020), “Risk factors associated with stillbirth of piglets born from oxytocin-assisted parturitions”, Veterinary World, pp 2172 - 2177 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP Hình ảnh sở hạ tầng trang thiết bị trang trại Ảnh 1: Cổng trang trại Ảnh 2: Chuồng nái bầu Ảnh 3: Máy trộn thức ăn Ảnh 4: Dụng cụ ngoại khoa lợn Hình ảnh quy trình chăm sóc, ni dưỡng lợn nái Ảnh 5: Tắm lợn nái Ảnh 6: Truyền dung dịch Glucose Ảnh 7: Phối giống Ảnh 8: Can thiệp lợn đẻ khó Hình ảnh chăm sóc, ni dưỡng lợn Ảnh 9: Đỡ đẻ lợn Ảnh 10: Cân khối lượng sơ sinh Ảnh 11: Mài nanh Ảnh 12: Cho lợn tập ăn Hình ảnh vệ sinh, phịng bệnh Ảnh 13: Pha vắc xin Ảnh14: Lau sàn Ảnh 15: Rắc vôi lối Ảnh 16: Tiêm vắc xin lợn Hình ảnh số bệnh gặp lợn nái lợn Ảnh 17: Viêm tử cung Ảnh 18: Bệnh viêm vú Ảnh 19: Lợn bị bệnh PED Ảnh 20: Lợn bị tiêu chảy E.Coli Hình ảnh số thuốc sử dụng điều trị bệnh Ảnh 21: Kháng sinh Ảnh 22: Oxytocin Ảnh 23: Thuốc bổ, hạ sốt Ảnh 24: Thuốc điều trị tiêu chảy Hình ảnh số loại vắc xin Ảnh 25: Vắc xin Suyễn Ảnh 26: Vắc xin Cireo Ảnh 27: Vắc xin Tả Ảnh 28: Vắc xin Tai xanh

Ngày đăng: 25/08/2023, 08:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w