Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM LONG VŨ Tên đề tài: NGHIÊN CỨU BỆNH VIÊM TỬ CUNG Ở LỢN NÁI SINH SẢN TẠI CÔNG TY TNHH DE HEUS VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2018 - 2023 Thái Nguyên, năm 2023 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM LONG VŨ Tên đề tài: NGHIÊN CỨU BỆNH VIÊM TỬ CUNG Ở LỢN NÁI SINH SẢN TẠI CÔNG TY TNHH DE HEUS VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: K50 - TY - N01 Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2018 - 2023 Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thu Quyên Thái Nguyên, năm 2023 i LỜI CẢM ƠN Sau khoảng thời gian năm học tập trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, sau tháng thực tập sở, đến em hồn thành chương trình đào tạo chuẩn bị bảo vệ khóa luận tốt nghiệp Nhân em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa toàn thể thầy cô khoa Chăn nuôi Thú y tạo điều kiện, dạy dỗ đào tạo em suốt thời gian học tập trường Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn cô giáo TS Nguyễn Thu Quyên tận tâm, tận lực hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để em thực thành cơng đề tài khóa luận Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới anh Kim Văn Dương người quản lý trực tiếp cán kỹ thuật, anh chị em công nhân viên trại giúp đỡ em trình thực chuyên đề khóa luận Cuối cùng, em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè tập thể lớp K50 – TY – N01 quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ, động viên, khích lệ suốt thời gian qua Mặc dù có nhiều cố gắng kiến thức nhiều hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận bảo, đóng góp ý kiến quý thầy để khóa luận tốt nghiệp em đạt kết tốt Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2023 Sinh viên Phạm Long Vũ ii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các tiêu chẩn đoán viêm tử cung 25 Bảng 4.1 Cơ cấu đàn lợn trại từ năm 2020 đến tháng 12/2022 trại lợn Bích Cường 33 Bảng 4.2 Lịch phun sát trùng trại 34 Bảng 4.3 Mức ăn lợn nái theo giai đoạn chửa (thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh) (kg/ngày/con) 36 Bảng 4.4 Quy trình phịng bệnh vắc xin trại 39 Bảng 4.5 Kết công tác phục vụ sản xuất 40 Bảng 4.6 Kết khảo sát bệnh viêm tử cung lợn theo nhóm 41 Bảng 4.7 Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung qua lứa đẻ 42 Bảng 4.8 Một số triệu chứng lâm sàng điển hình lợn bị viêm tử cung (n = 34) 44 Bảng 4.9 Kết điều trị viêm tử cung khả sinh sản lợn nái sau khỏi bệnh 46 iii DANH MỤC VIẾT TẮT Cs: Cộng G: Gam Kg: Kilogam TT: Thể trọng ml: Mililit LMLM: Lở mồm long móng VTC: Viêm tử cung NLTĐ: Năng lượng trao đổi NMTC: Nội mạc tử cung Nxb: Nhà xuất STT: Số thứ tự TTTN: Thực tập tốt nghiệp iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Yêu cầu PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở vật chất nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Cơ sở hạ tầng trang trại 2.1.3 Hoạt động sản xuất, trang trại chăn nuôi 2.1.4 Thuận lợi, khó khăn 2.2 Tổng quan tài liệu 2.2.1 Cấu tạo quan sinh sản số đặc điểm sinh lý sinh sản lợn nái 2.2.2 Bệnh viêm tử cung lợn nái 17 2.3 Tình hình nghiên cứu bệnh viêm tử cung giới Việt Nam 25 2.3.1 Trên giới 25 2.3.2 Tại Việt Nam 27 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đối tượng nghiên cứu 28 3.2 Địa điểm thời gian thực tập 28 3.3 Nội dung nghiên cứu 28 v 3.4 Phương pháp nghiên cứu 28 3.4.1.Các chỉ tiêu nghiên cứu 28 3.4.2 Phương pháp theo dõi tiêu 28 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 31 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 Kết phục vụ sản xuất 33 4.1.1 Cơ cấu đàn lợn trại qua năm (từ năm 2020 – 12/2022) 33 4.1.2 Vệ sinh chăm sóc lợn 33 4.1.3 Công tác thú y 39 4.2 Kết thực đề tài nghiên cứu 41 4.2.1 Kết khảo sát tình hình viêm tử cung đàn lợn nái sinh sản 41 4.2.2 Kết theo dõi số tiêu lâm sàng lợn bị viêm tử cung 44 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 50 5.1 Kết luận 50 5.2 Đề nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Chăn nuôi lợn ngành quan trọng, góp phần cung cấp lượng lớn thực phẩm cho nước ta Tuy nhiên, bối cảnh hội nhập quốc tế chịu tác động từ yếu tố dịch bệnh, áp lực chi phí sản xuất đặt thách thức không nhỏ cho ngành Theo Cục Chăn nuôi (Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn), thời gian qua, tăng trưởng đàn lợn nước ta có biến động mạnh tổng đàn sản lượng Trong đó, tổng đàn lợn đạt cao vào năm 2016 (29,1 triệu con), sau có khủng hoảng thừa, tổng đàn lợn giảm xuống vào năm 2017 (27,4 triệu con), tăng trở lại vào năm 2018 (28,1 triệu con), sau giảm sâu kỷ lục vào năm 2019 dịch tả lợn Châu Phi (19,6 triệu con) Tổng đàn lợn hồi phục nhẹ năm 2020 (22 triệu con) tăng trưởng trở lại vào năm 2021 (28 triệu con) Đáng ý, theo Cục Chăn nuôi, chăn nuôi lợn nước ta có xu hướng chuyển dịch từ chăn ni quy mơ nhỏ sang chăn ni hộ có quy mơ lớn hơn, tăng phát triển mơ hình trang trại, tập trung hình thành chuỗi giá trị Tuy nhiên, ngành chăn nuôi lợn nước ta phải đối mặt với nhiều thách thức như: (1) Dịch tả lợn Châu Phi bùng phát nhiều địa phương gây sụt giảm mạnh tổng đàn dẫn đến thiếu hụt thực phẩm buộc nước ta phải nhập thịt lợn, chí lợn sống giết mổ làm thực phẩm (2) Việc tăng kỷ lục giá nguyên liệu thức ăn chăn nuôi thị trường quốc tế tăng giá lượng mà chủ yếu hậu xung đột Nga – Ukraine gây khó khăn lớn cho ngành chăn ni nói chung chăn ni lợn nói riêng Trong đó, chi phí thức ăn chiếm tới 65-70% giá thành sản xuất chăn nuôi Để khắc phuc khó khăn cho ngành chăn nuôi lợn, nước ta đề chiến lược phát triển có đề cập đến việc phát triển chăn nuôi lợn với giống cao sản theo hướng trang trại công nghiệp Trong chăn nuôi lợn nái sinh sản, để nâng cao suất sinh sản chất lượng giống, người ta quan tâm đến việc chăm sóc, ni dưỡng, phịng bệnh cho đàn lợn nái sinh sản Một bệnh ảnh hưởng đến suất sinh sản lợn nái phải kể đến bệnh Viêm tử cung lợn Để có đánh giá khách quan bệnh tìm hiểu rõ bệnh Viêm tử cung lợn nái, em tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu bệnh Viêm tử cung lợn nái sinh sản nuôi Công ty TNHH De Heus hiệu điều trị” 1.2 Mục tiêu yêu cầu 1.2.1 Mục tiêu - Đánh giá thực trạng bệnh viêm tử cung đàn lợn nái sinh sản ni trại lợn Bích Cường (liên kết Cơng ty TNHH De Heus) - Nâng cao hiểu biết tổng quan vấn đề liên quan đến bệnh Viêm tử cung lợn nái sinh sản - Đánh giá hiệu phác đồ điều trị bệnh Viêm tử cung áp dụng trại chăn ni lợn Bích Cường (liên kết Công ty TNHH De Heus) 1.2.2 Yêu cầu - Thực thành thạo quy trình chăn ni, chăm sóc cho đàn lợn nái sinh sản - Thực thành thạo kỹ thuật phát chẩn đoán lợn nái bị viêm tử cung - Thực kỹ thuật điều trị bệnh viêm tử cung cho lợn nái mắc bệnh - Thực nghiêm túc nội quy chăn nuôi trang trại; Thực phúc lợi động vật chăn nuôi - Luôn tìm hiểu hăng hái học hỏi để trau dồi kiến thức nâng cao kỹ thuật, tay nghề - Khơng ngại việc, ngại khổ, có trách nhiệm 41 Quét dọn 60 60 100,00 4.2 Kết thực đề tài nghiên cứu 4.2.1 Kết khảo sát tình hình viêm tử cung đàn lợn nái sinh sản 4.2.1.1 Tình hình viêm tử cung lợn nái theo nhóm Trong thời gian thực tập sở, em phân công trực tiếp làm việc chuồng lợn mang thai Trong nhóm lợn như: lợn trước phối giống, lợn sau phối giống 3-6 tuần lợn sau đẻ chờ phối giống Để đánh giá tình hình mắc bệnh đàn lợn dãy chuồng em trực tiếp chăm sóc Em tiến hành theo dõi tình trạng lợn hàng ngày, ghi chép cẩn thận có lợn mắc bệnh Kết theo dõi tỷ kệ mắc bệnh viêm tử cung lợn nái theo nhóm trình bày bảng 4.6 Bảng 4.6 Kết khảo sát bệnh viêm tử cung lợn theo nhóm Nhóm lợn Số nái theo dõi Số nái bị bệnh Tỷ lệ bị bệnh (con) (con) (%) Lợn trước phối 55 9,09 Lợn sau phối tuần 88 2,27 Lợn sau phối tuần 72 1,39 Nhóm lợn sau đẻ 66 26 39,39 281 34 12,09 Tổng Kết bảng 4.6 cho thấy: Lợn nái tất nhóm bị viêm tử cung tỷ lệ bị bệnh khác nhóm lợn nái, cụ thể: - Nhóm lợn trước phối tỷ lệ mắc viêm tử cung 9,09% Triệu chứng lâm sàng lợn bị viêm tử cung giai đoạn thường không rõ ràng, biểu sau phối giống 18-21 ngày lợn động dục trở lại, có trường hợp sau nhiều kỳ phối giống khơng thụ thai Ngun nhân q trình thụ tinh 42 nhân tạo khơng kỹ thuật, làm tổn thương niêm mạc tử cung, dụng cụ dẫn tinh không khử trùng triệt để, trình bảo quản pha chế tinh khơng đạt tiêu chuẩn… vi khuẩn xâm nhập, phát triển gây bệnh - Nhóm lợn sau phối tuần có tỷ lệ bị viêm tử cung thấp (1,392,27%) Trong giai đoạn lợn có thai Lợn thường có biểu từ quan sinh dục chảy dịch viêm, biểu dọa sảy thai sảy thai Trong trường hợp bị viêm tử cung giai đoạn bị sảy thai trình làm tổ hợp tử lên niêm mạc tử cung bị khó khăn, hệ thống thai phát triển khơng tốt, thai khơng ni dưỡng tốt, có nhiễm khuẩn gây viêm tử cung - Nhóm lợn sau đẻ mắc viêm tử cung cao (39,39%) Theo Nguyễn Văn Thanh (2003) [16], nguyên nhân trình đỡ đẻ, có nhiều lợn nái thai to dẫn đến khó đẻ, cơng nhân dùng tay móc thai không kỹ thuật, tạo nên tổn thương đường sinh dục, tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn xâm nhập phát triển gây bệnh Hơn nữa, phục hồi tử cung chậm, cổ tử cung động dục muộn, tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập gây viêm 4.2.1.2 Kết theo dõi tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung sau đẻ lợn nái theo lứa đẻ Để đánh giá tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung lợn sau đẻ theo lứa đẻ, em thống kê số lợn mắc bệnh theo lứa đẻ Kết trình bày bảng 4.7 Bảng 4.7 Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung qua lứa đẻ Lứa đẻ Số nái theo dõi Số nái mắc bệnh Tỷ lệ (con) (con) (%) 60 11 18,33 45 11,11 50 6,00 63 3.17 43 29 13,79 25 20,00 >6 44,44 Tổng 281 34 12,09 Số liệu bảng 4.7 cho thấy: có 34/281 lợn nái sau đẻ bị viêm tử cung Số nái xếp theo lứa đẻ khác từ lứa - > lứa Kết cho thấy: lợn lứa đẻ 1,2 6->6 lứa đẻ bị viêm tử cung cao so với lợn lứa đẻ khác Lợn lứa đẻ 1,2 thường có tỷ lệ bị viêm tử cung cao, nguyên nhân lứa đẻ đầu tiên, khớp bán động háng, tử cung, âm đạo mở lần đầu Ở lứa đẻ đầu thai thường to, số nên làm cho lợn mẹ khó đẻ Trong trình đỡ đẻ phải can thiệp tạo nên tổn thương đường sinh dục lợn mẹ Vì vậy, tỷ lệ lợn bị viêm tử cung lứa đẻ 1, thường cao so với lứa đẻ khác Kết khảo sát chúng em trùng với kết tác giả Nguyễn Văn Thanh (2007) [17] tác giả cho lợn nái đẻ lứa đầu thường bào thai to, phát triển khớp háng chưa có giãn nở dẫn đến lợn thường đẻ khó Và lợn đẻ khó phải dùng tay để can thiệp nguyên nhân gây tổn thương niêm mạc tử cung Ở lứa đẻ tỷ lệ mắc bệnh giảm xuống lúc quan sinh dục hoạt động thành thục, khối lượng thai ổn định, lợn đẻ dễ hơn, phải can thiệp tay nên giảm tỷ lệ mặc bệnh Tỷ lệ lợn bị viêm tử cung sau đẻ có xu hướng tăng lên từ lứa đẻ trở đi, đặc biệt nhóm lợn nái đẻ lứa Điều cho thấy tuổi lợn cao, số lứa đẻ nhiều, sức khỏe lợn nái giảm sút tỷ lệ bị viêm tử cung nhiều Ở lợn đẻ nhiều lứa, trương lực tử cung giảm, co bóp tử cung yếu không đủ để đẩy dịch sau đẻ từ buồng tử cung Mặt khác 44 hồi phục tử cung chậm, cổ tử cung đóng muộn tạo điều kiện cho vi khuẩn từ xâm nhập vào tử cung gây viêm ( Nguyễn Văn Thanh, 2007 [17]) 4.2.2 Kết theo dõi số tiêu lâm sàng lợn bị viêm tử cung Khi lợn bị viêm tử cung số tiêu sinh lý lâm sàng bị thay đổi Để đánh giá biến đổi sinh lý lâm sàng lợn bị viêm tử cung, em theo dõi lợn bị viêm tử cung ghi chép biểu biến đổi bệnh lý lợn mắc bệnh Kết trình bày bảng 4.8 Bảng 4.8 Một số triệu chứng lâm sàng điển hình lợn bị viêm tử cung (n = 34) Số lợn Số lợn có biểu mắc bệnh lâm sàng (con) mắc bệnh (con) Thân nhiệt tăng (oC) 34 29 85,29 Lợn mệt mỏi, bỏ ăn ăn 34 27 79,41 Có phản ứng đau 34 25 73,53 Khả tiết sữa giảm 34 25 73,53 34 26,47 Âm hộ sưng, đỏ, dịch tử cung lẫn máu 34 25 73,53 Dịch viêm có mùi tanh, 34 25 73,53 Chỉ tiêu theo dõi Tỷ lệ (%) sữa Âm hộ sưng, đỏ, có dịch nhờn dạng đục, có mùi Qua bảng 4.8 cho thấy: số biến đổi sinh lý lợn bị viêm tử cung, biển đổi thân nhiệt lợn bị bệnh chiếm tỷ lệ cao 85,29% Phần lớn lợn bị viêm tử cung có thân nhiệt tăng lên so với thân nhiệt lợn bình thường Những lợn khơng có dấu biến đổi thân nhiệt chủ yếu lợn bị viêm tử cung thể nhẹ, dạng mãn tính Những lợn bị viêm tử cung có triệu chứng mệt mỏi, hay nằm, bỏ ăn ăn (xấp xỉ 80%) Những lợn bị viêm tử 45 cung thể nặng thường có triệu chứng điển hình âm hộ sưng, đỏ, có dịch viêm chảy âm hộ, dịch có lẫn máu có mùi (73,53%) Đối với lợn nái mắc bệnh thể nhẹ có triệu chứng điển hình âm hộ sưng, đỏ, có dịch nhờn dạng đục, có mùi 26,47% Theo Tạ Thị Vĩnh Nguyễn Hữu Nam ( 2004) [23], cho biết thân nhiệt bình thường lợn khỏe trung bình khoảng 38 – 38,5 0C Khi lợn bị viêm tử cung thân nhiệt lợn bị viêm tử cung cao bình thường Cụ thể, lợn bị viêm tử cung thân nhiệt trung bình 39,12 0C, tăng lên 0,96 0C so với lợn bình thường Theo Hồ Văn Nam cs., (1997) [10], thân nhiệt tăng lên so với bình thường – 1,5 0C sốt diễn xếp vào loại sốt vừa Mặt khác, thân nhiệt trung bình lợn bị viêm tử cung khơng vượt ngưỡng thân nhiệt sinh lý lợn cao, điều chứng tỏ lợn bị sốt nhẹ viêm tử cung chủ yếu dạng viêm nội mạc Quá trình viêm xảy khiến cho lợn nái mệt mỏi, chán ăn, chí bỏ ăn Con vật có biểu phản ứng đau không rõ ràng Khi vật cảm thấy đau thường có biểu đứng lên, nằm xuống không yên, thường nằm sấp không muốn cho bú kể lợn kêu rít đòi bú Nếu điều trị chưa khỏi hẳn làm chậm trình động dục ảnh hưởng tới hiệu phối giống lần tới Do vậy, cần phải tiến hành điều trị bệnh dứt hẳn trước cho phối giống 4.2.3 Kết điều trị bệnh viêm tử cung đàn lợn nái sinh sản Sau chẩn đoán xác bệnh tình trạng bệnh Em tiến hành điều trị cho lợn bị mắc bệnh viêm tử cung theo phác đồ điều trị sở Kết điều trị trình bày bảng 4.9 46 Bảng 4.9 Kết điều trị viêm tử cung khả sinh sản lợn nái sau khỏi bệnh Phác đồ Số Số điều trị khỏi bệnh (con) (con) 17 17 14 14 Số ngày Số động điều trị dục lại sau (ngày) điều trị (con) 100 17 100,00 100 14 100,00 Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%) Phác đồ ( nái mắc thể nhẹ) Phác đồ ( nái mắc thể nặng) Để điều trị bệnh viêm tử cung lợn Căn vào tình trạng bệnh để đưa phác đồ điều trị hiệu Đối với lợn bị viêm tử cung thể nhẹ, trại lợn định tiêm kháng sinh thuốc bổ trợ tăng sức đề kháng cho lợn mắc bệnh Những lợn vị viêm tử cung thể nặng việc sử dụng kháng sinh để điều trị, kết hợp với thụt rửa tử cung cho lợn nái Chúng em sử dụng phác đồ cho lợn mắc bệnh thể nhẹ thể nặng sau: Phác đồ 1(cho lợn mắc bệnh thể nhẹ): Sử dụng Han-Prost, tiêm bắp 2ml/con/ngày để đẩy dịch viêm tử cung lợn nái Kết hợp dùng kháng sinh Dufamox, tiêm bắp với liều 20ml/con/ngày Những lợn bị sốt sử dụng Hanaglin-C để hạ sốt cho lợn với liều 15ml/con/ngày Phác đồ 2: (sử dụng cho lợn nái mắc bệnh viêm tử cung thể nặng): Sử dụng Han-Prost, tiêm bắp 2ml/con/ngày để đẩy dịch viêm tử cung lợn nái Kết hợp dùng kháng sinh SHOTAPEN, tiêm bắp với liều 20ml/con/ngày Những lợn bị sốt sử dụng Hanaglin-C để hạ sốt cho lợn với liều 15ml/con/ngày 47 Kết hợp sử dụng Thụt rửa tử cung dung dịch sát trùng, như: Iodine 10% pha 10 ml/2 l nước, thụt rửa lần/ngày ngày đầu thụt rửa lần/ngày từ ngày thứ trở thụt rửa ngày lần Với việc áp dụng phác đồ điều trị trên, tỷ lệ khỏi bệnh cho lợn bị viêm tử cung 100% Tuy nhiên, số lợn điều trị phác đồ so với số lợn mắc bệnh qua theo dõi có lợn mắc viêm tử cung nặng lợn lứa đẻ nhiều nên trại không điều trị đưa vào loại thải Thời gian điều trị bệnh trung bình ngày lợn mắc bệnh thể nhẹ, ngày lợn mắc bệnh thể nặng, phải kết hợp thụt rửa vệ sinh tử cung sử dụng kháng sinh Với phác đồ điều trị trại, em thấy hiệu điều trị cao (100%) 4.2.4 Ý nghĩa học kinh nghiệm Cơng tác chăm sóc phịng trị bệnh cho lợn nái phần quan trọng việc nuôi lợn Đây ngành nghề đòi hỏi kiến thức chuyên môn sâu sức khỏe dinh dưỡng lợn, khả quản lý, theo dõi xử lý vấn đề sức khỏe đàn lợn Ý nghĩa Bảo đảm sức khỏe: Chăm sóc ni dưỡng cách giúp trì sức khỏe tốt cho nái, từ việc cung cấp chế độ ăn uống phù hợp, chăm sóc vệ sinh, đến giám sát phát triển xử lý vấn đề sức khỏe Tăng trưởng suất: Quá trình chăm sóc ni dưỡng sở để đảm bảo tăng trưởng suất cao cho nái Đảm bảo chế độ ăn uống, môi trường sống điều kiện sinh sống tốt giúp nái phát triển mạnh mẽ đạt suất chúng 48 Phịng ngừa bệnh tật: Tiêm vaccine lịch trình giúp tạo miễn dịch cho nái chống lại bệnh truyền nhiễm Việc phịng ngừa bệnh tật khơng bảo vệ sức khỏe đàn lợn mà giảm thiểu rủi ro mát kinh tế Kiểm soát dịch bệnh: Tiêm vaccine biện pháp quan trọng việc kiểm soát dịch bệnh trang trại Đặc biệt, số trường hợp, tiêm vaccine giúp ngăn chặn lây lan bệnh truyền nhiễm từ lợn sang người Tóm lại, cơng tác ni dưỡng phịng trị bệnh cho lợn nái khơng mang lại nhiều ý nghĩa quan trọng bảo vệ sức khỏe, tăng cường hiệu suất sinh sản giảm tổn thất, mà hội học hỏi phát triển kỹ quản lý Quản lý hiệu cơng tác đóng vai trị quan trọng để đạt thành công chăn nuôi lợn nái Bài học kinh nghiệm Đúng lịch trình: Việc chăm sóc ni dưỡng tiêm vaccine cần thực theo lịch trình xác Điều đảm bảo lợn nái đẻ nhận lợi ích chăm sóc phịng ngừa bệnh tật Kiểm sốt mơi trường: Mơi trường sống an tồn quan trọng q trình chăm sóc lợn Đảm bảo vệ sinh tốt kiểm soát yếu tố môi trường nhiệt độ, độ ẩm ô nhiễm giảm thiểu rủi ro bệnh tật tăng trưởng Ghi chép theo dõi: Việc ghi chép theo dõi chi tiết chăm sóc, tiêm vaccine phát triển lợn cung cấp thông tin quan trọng giúp phát sớm vấn đề sức khỏe hiệu suất Hiểu bệnh lợn biện pháp phòng trị: Để trở thành người chăm sóc lợn nái giỏi, cần phải nắm vững kiến thức bệnh lợn thường gặp phương pháp phòng trị hiệu Việc nâng cao kiến thức kỹ lĩnh 49 vực quan trọng để đưa biện pháp phòng ngừa điều trị bệnh cách nhanh chóng xác Thực biện pháp phịng ngừa: Phịng ngừa phần quan trọng cơng tác chăm sóc phịng trị bệnh cho lợn nái Việc triển khai biện pháp vệ sinh, tiêm phòng, kiểm tra định kỳ theo dõi sức khỏe đàn lợn giúp giảm thiểu nguy bị bệnh Quan trọng tuân thủ quy định vệ sinh an toàn thực phẩm để đảm bảo chất lượng sản phẩm Giám sát quản lý chất lượng dinh dưỡng: Chế độ ăn uống yếu tố quan trọng việc trì sức khỏe đàn lợn Đảm bảo đủ lượng thức ăn chất lượng, cân đối dinh dưỡng cung cấp nước điều cần thiết Quản lý chất lượng dinh dưỡng giúp đảm bảo tăng trưởng phát triển tốt lợn, tăng hiệu suất sinh sản chất lượng thịt Định kỳ kiểm tra giám sát: Kiểm tra định kỳ sức khỏe giám sát cẩn thận dấu hiệu bất thường giúp phát sớm vấn đề sức khỏe bệnh tật Điều cho phép can thiệp kịp thời áp dụng biện pháp phòng trị, giúp giảm tổn thất đảm bảo sức khỏe tồn diện cho đàn lợn Tóm lại, q trình chăm sóc ni dưỡng tiêm vaccine cho nái đẻ lợn đóng vai trị quan trọng việc đảm bảo sức khỏe tăng trưởng đàn lợn Việc thực lịch trình, kiểm sốt mơi trường, hợp tác với kỹ thuật theo dõi kỹ lưỡng giúp đạt kết tốt trình nuôi lợn 50 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết thu trình thực đề tài “Nghiên cứu bệnh viêm tử cung lợn nái sinh sản công ty TNHH De Heus hiệu điều trị”, em đưa số kết luận sau: - Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung lợn nái nuôi trại cao (12,09%) - Bệnh tập trung chủ yếu lợn nái đẻ lứa đầu (18,33%) nái đẻ nhiều lứa (44,44%) - Sử dụng Han-Prost, tiêm bắp 2ml/con/ngày để đẩy dịch viêm tử cung lợn nái Kết hợp dùng kháng sinh Dufamox, tiêm bắp với liều 20ml/con/ngày Những lợn bị sốt sử dụng Hanaglin-C để hạ sốt cho lợn với liều 15ml/con/ngày, kết hợp điều trị toàn thân bổ sung ADE, B.complex tăng sức đề kháng cho lợn Thụt rửa cho lợn bị viêm tử cung nặng cho kết điều trị khỏi 100% 5.2 Đề nghị - Qua theo dõi cho thấy tỉ lệ nhiễm bệnh Viêm tử cung đàn lợn nái sinh sản trại lợn Bích Cường mức cao Cần tiếp tục theo dõi điều tra xử lí - Đề nghị trang trại nâng cao quy trình phịng bệnh, vệ sinh, chăm sóc cho đàn lợn nái sinh sản để hạn chế khả lợn nái bị bệnh sinh sản, đặc biệt bệnh viêm tử cung - Việc phối giống cần phải thực kỹ thuật vô trùng - Nên sử dụng phác đồ để điều trị viêm tử cung - Cần thực tốt vấn đề vệ sinh mơi trườn chuồng trại, có biện pháp khoa học để xử lý chất thải Đảm bảo vệ sinh môi trường xung quanh Vấn đề quan tâm trước mắt kiểm soát chặt chẽ sản phẩm tiết lợn khỏe 51 lợn bệnh đảm bảo thu gom có biện pháp xử lý thích hợp 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Lê Văn An, Nguyên Thị Lan Anh, Vũ Đình Thành (2020) “Đánh gia tình hình mắc bệnh viêm tử cung lợn nái ứng dụng phương pháp điều trị Việt Nâm” Tạo chí: Nơng nghiệp phát triển nơng thôn, tập 12, số 62020 A.I.Sobko and N.I.GaDenko (1978), Trần Hoàng, Phan Thanh Phượng dịch, Cẩm nang bệnh lợn Tập 1, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội Lê Xuân Cương (1986), Năng suất sinh sản lợn nái, Nxb Khoa học Kỹ thuật Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Giáo trình sinh sản gia súc, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (2000), Bệnh lợn nái lợn con, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội Nguyễn Thị Kim Hương, Trần Thị Thanh Nhàn (2020) “Đánh giá tình hình viêm tử cung sau sinh lợn nái trại chăn ni” Tạp chí: Nông nghiệp Phát triển nông thôn, tập 12, số 10-2020 Nguyễn Quang Linh, Phùng Thăng Long (2020), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nơng Nghiệp Hà Nội Lê Hồng Mận (2006), Kỹ thuật chăn nuôi lợn nơng hộ, trang trại chữa phịng bệnh thường gặp, Nxb Lao động Đặng Quang Nam, Phạm Đức Chương (2002), Giáo trình giải phẫu vật ni, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội 10 Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Ngun, Phạm Ngọc Thạch (1997), Giáo trình chẩn đốn lâm sàng thú , Nxb Nông Nghiệp Hà Nội 11 Lê Văn Năm (1997), Kinh nghiệm phòng trị bệnh lợn cao sản, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội 53 12 Hồ Thị Bích Ngọc, Lê Minh Châu, Phùng Thị My, Mai Hải Hà Thu (2020) khảo sát khả sinh sản lợn nái lai (♂landrace x ♀yorkshire) sinh trưởng lợn đến 60 ngày tuổi thuộc công thức lai: ♂duroc x ♀f1 (yl); ♂pidu75 x ♀f1(yl) 13 Trần Thị Thanh Nhàn, Lê Văn An (2020) “ Nghiên cứu tình hình sinh sản yếu tố ảnh hưởng đến hiệu xuất sinh sản cửa lợn nái Việt Nam” Tạp chí: Nơng nghiệp phát triển nông thôn, tập 10, số 2-2020 14 Nguyễn Hữu Ninh, Bạch Đăng Phong (2000), Bệnh sinh sản gia súc Nxb Nông Nghiệp Hà Nội 15 Nguyễn Văn Thanh (1999), Một số tiêu sinh sản bệnh đường sinh dục thường gặp đàn trâu tỉnh phía bắc Việt Nam, Luận án tiến sỹ Việt Nam, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Thanh (2003), Khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi ĐBSH thử nghiệm điều trị, Tạp chí KHKT thú y, tâp 10 17 Nguyễn Văn Thanh (2007), Mối liên hệ bệnh viêm tử cung lợn nái ngoại với hội chứng tiêu chảy lợn bú mẹ thử nghiệm biện pháp phòng trị, Tạp chí khoa học kỹ thuật Nơng nghiệp tập 18 Trần Văn Thăng, Trần Thị Hoan, Bùi Thị Thơm, Lê Minh Tồn, Nguyễn Đức Trường, Nguyễn Thị Bích Đào (2020), Giáo trình Chăn ni, Nxb Bách khoa Hà Nội 19 Phạm Chí Thành (1997), Thơng tin khoa học kỹ thuật, Nxb Khoa học Kỹ thuật 20 Đặng Đình Tín (1985), Giáo trình sản khoa bệnh sản khoa thú y, Trường ĐH NNI- Hà Nội 21 Đặng Đình Tín (1986), Sản khoa bệnh sản khoa thú y, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội 22 Tạ Thị Vĩnh, Nguyễn Hữu Nam (2004), Bài giảng bệnh lý – phần bệnh lý 1, Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội 54 II TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI 23 Arthur G.H, (1964), Wrights Veterinary obsterics, The Williams and Wilkins Company 24 A.Bane, (1986), Control and Prevention of infherited disorder causing infertility, Technical Managemen A.I Programmes Swisdish University of Agricultural sciences Uppsala Sweden 25 Black W.G, (1983), Inflammatory response of the bovine endometrium, Am Jour Vet Res 14; 179 26 Debois.C.H.W (1989), Endometritis and fertility in the cow, Thesis, Utrecht 27 F.Madec C.Neva (1995), Viêm tử cung chức sinh sản lợn nái, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập 28 Mekay.W.M (1975), The use of antibiotics in animal feeds in the United Kingdom, The impact and importande of legislative controls Worlds pautry, Sciences jounal 31 116 – 28 (A rejoinder to the oreview of Smith Sebelow, Arguing Strongly that there is no Cause for concern) 29 Paul Hughes and James Tilton (1996), Maximising pigs production and reproduction, Compus, Hue University of Agricultural and Forestry, September 30 Sttergren I, (1986), Cause of infertility in femal reproduction system, Tecnical Management A.I Programmes 31 Yao-Ac (1989), Changes in reproductive organs that lead to infertility and the relative effectiveness, Magyar allatorvosok Lapja III TÀI LIỆU INTERNET 32 www.Deheus.com.vn 33 Trung tâm nghiên cứu lợn Thuỵ Phương (2020), http://lonthuyphuong.vn/post/phong-benh-viem-tu-cung-o-heo-nai.html 34 https://thuoctrangtrai.com/mot-so-benh-thuong-gap-tren-dan-lon-contheo-me-nd76011.html