1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Kỹ năng làm bài thi hết tập sự hành nghề luật sư mới nhất

8 24 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 30,95 KB

Nội dung

Một số lưu ý khi vào phòng thi và làm bài: Môn kỹ năng được mang tài liệu vào phòng thi nhưng chú ý chỉ mang đủ những tài liệu cần thiết để tránh mất thời gian và bị loãng thông tin. Tài liệu mang vào là tài liệu sạch, có nghĩa là trong tài liệu mang vào không được ghi chú trong tài liệu đó, nếu có ghi chú thì không được sử dụng tài liệu đó; nếu cố ý sử dụng giám thị phát hiện sẽ bị lập biên bản và trừ điểm.

KỸ NĂNG LÀM BÀI THI HẾT TẬP SỰ I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG Một số lưu ý vào phịng thi làm bài: - Mơn kỹ mang tài liệu vào phòng thi ý mang đủ tài liệu cần thiết để tránh thời gian bị lỗng thơng tin Tài liệu mang vào tài liệu sạch, có nghĩa tài liệu mang vào không ghi tài liệu đó, có ghi khơng sử dụng tài liệu đó; cố ý sử dụng giám thị phát bị lập biên trừ điểm - Dành 5-10 phút đọc toàn đề (1 đề bắt buộc đề tự chọn) để chọn đề làm (1 đề bắt buộc đề tự chọn) Đề có câu dễ, câu khó nên cần xem xét thận trọng trước chọn đề để làm, tránh nửa chừng làm đề lại quay sang làm đề khác, vừa thời gian vừa khơng tính điểm cho đề (tự chọn) - Cần chia thời gian hợp lý đề bắt buộc đề tự chọn, tránh việc khơng đủ thời gian làm phần cịn lại - Về nội dung viết nên tránh trình bày dài dịng nhiều thời gian, cần trình bày ngắn gọn, rành mạch, thẳng vào nội dung tập trung kiểm sốt ý - Lưu ý đánh dấu bị trừ điểm Không viết tên riêng vào thi, khơng viết kí tự kì quặc đáng nghi, khơng sử dụng hình thức đánh dấu Đã có số thí sinh khơng để ý viết tên riêng vào phần thi vơ tình đánh dấu mà bị đánh trượt không cần biết lý II- Tài liệu mang theo - Bắt buộc phải mang: Bộ luật Hình sự, Bộ luật Tố tụng hình Đối với Bộ luật Hình Dân mang luật cũ bạn muốn, riêng Bộ luật Tố tụng cần mang hành Nếu muốn làm câu hình cần mang thêm Nghị Hội đồng Thẩm phán hướng dẫn tội danh BLHS - Các văn khơng mang vào phịng thi: Theo quy định Điều Luật ban hành VBQPPL thi án lệ HĐTPTANDTC công bố không coi văn QPPL nên không mang tập án lệ vào phòng thi (các văn giải đáp nghiệp vụ TANDTC VKSNDTC vậy) - Các Thông tư, Nghị định nên mang vào đọc hiểu từ trước khơng có thời gian để tra cứu kĩ Các văn vậy, thí sinh khơng có thời gian tra cứu chưa đọc qua trước, có mang nhiều mà không nắm nội dung tài liệu phí cơng Cố gắng dành thời gian đọc qua văn pháp luật quan trọng III Cách làm thi kĩ - Các câu hỏi kỹ xoay quanh kiến thức như: xác định quan hệ pháp luật tranh chấp (hoặc xác định tội danh- đề Hình sự), xác định tư cách người tham gia tố tụng, thời hiệu, thẩm quyền, phương án giải vụ án, cơng việc Luật sư phải làm - Đề hình thường tội danh xâm phạm sức khỏe, tính mạng, sở hữu (cướp, hiếp, giết) Cá biệt có năm rơi vào tội phạm xâm phạm tư pháp Quan trọng phải xác định tội danh, thẩm quyền, thời hiệu - Đa phần người chọn hình cho dễ Thực tế khơng hồn tồn đúng, câu hình gần khơng cho phép sai thí sinh trả lời sai tội danh hay thẩm quyền gần hết điểm, thí sinh khơng có khả sử dụng kĩ biện luận nhiều câu hình Cần phải có tư linh động, cảm thấy câu phức tạp chuyển sang câu dễ để làm, đừng cố chấp trước thi xác định làm hình hay làm dân Hãy cố gắng thích nghi với tất loại đề - Nhớ kĩ hỏi trả lời đấy, đừng lan man, dài dịng có viết hay mà khơng khớp barem điểm chẳng thêm mà phí thời gian làm người chấm ức chế - Nên nhớ thiếu khơng có điểm thừa không bị trừ Một số câu hỏi xác định tư cách tham gia tố tụng thí sinh liệt kê tất tư cách mà bạn cho vào (ví dụ bị hại nguyên đơn dân sự), dạng câu hỏi có viết thừa khơng - Thời gian thi có 180 phút Đừng phí thời gian vào việc nắn nót, cân nhắc sai hay tra cứu văn pháp luật kĩ Rất nhiều người trượt khơng đủ thời gian làm hết Hãy làm cách đoán, chốt làm xong câu khơng đắn đo nhảy sang câu Thà làm sai làm không hết - Cần làm hết câu hỏi đặt để dễ ăn điểm (chọn ý), tránh làm tốt câu trọn vẹn lại khơng có thời gian làm câu khác - Đề giải thế, khơng tự đào bới, mở rộng… cho đề không đúng, thiếu liệu…để nhiều thời gian, công sức để xử lý; Cấu trúc kiểm tra 2.1- Bài kiểm tra kỹ gồm có đề, gồm có 01 đề bắt buộc (5 điểm) hai đề tự chọn (mỗi đề điểm); làm thời gian 180 phút Tùy theo kỳ thi, đề bắt buộc đề theo mảng Dân sự, Hình Kinh doanh thương mại Hai đề tự chọn lại mảng cịn lại, ngồi mảng đưa vào đề bắt buộc (Ví dụ đề bắt buộc đề hình hai đề tự chọn đề Dân đề KDTM) 2.2- Lưu ý: - Đề bắt buộc đề phải làm; đề tự chọn chọn đề (có điểm) - Làm đề tự chọn bị coi phạm quy (chỉ lấy điểm đề, đề làm khơng hồn chỉnh khơng đủ điểm- Trượt) Nội dung đề kiểm tra hình 2.1- Đề hình thường có cấu trúc sau: a) Nội dung vụ án; b) Câu hỏi cho thí sinh Phần câu hỏi cho thí sinh hỏi trực tình tiết đề ra; dựa vào tình tiết bổ sung để đưa câu hỏi 2.2- Nội dung câu hỏi: Câu hỏi đề Hình thường nội dung sau đây: a) Câu hỏi tội danh b) Câu hỏi tố tụng a) Câu hỏi công việc người bào chữa phải làm 2.3 Các nội dung cụ thể: a) Câu hỏi tội danh Câu hỏi tội danh “Bị cáo phạm tội gì” hỏi trực dạng: + Thí sinh tự xác định tội danh (Yêu cầu thí sinh vào nội dung vụ án dấu hiệu cấu thành tội phạm để đưa tội danh) Ví dụ: “Theo anh chị, bị cáo phạm tội gì?” + Thí sinh chọn tội danh bị cáo tội danh đề cho sẵn Ví dụ: “CQĐT khởi tố bị can tội A, VKS truy tố bị can tội B Theo anh chị, bị cáo phạm tội gì?” Câu hỏi tội danh đưa theo dạng: - “Theo anh chị, tội danh mà Viện kiểm sát truy tố có khơng? Nếu khơng hành vi phạm tội bị cáo cấu thành tội gì? Tại sao?” - “Bị cáo kháng cáo, kêu không phạm tội bị xét xử Anh chị có nhận xét nội dung kháng cáo bị cáo? Nếu khơng đồng tình với tội danh mà Tịa án cấp Sơ thẩm xét xử bị cáo phạm tội gì?” - V.v b) Câu hỏi tố tụng Câu hỏi tố tụng thường tập trung xoay quanh nội dung sau đây: - Thẩm quyền điều tra, truy tố xét xử Ví dụ: “Việc CQĐT tỉnh X khởi tố vụ án có khơng? Tại sao?” “Có ý kiến cho Tịa án tỉnh Y xét xử vụ án thẩm quyền Anh chị có nhận xét ý kiến này? Tại sao?” v.v… - Thời hạn điều tra, truy tố xét xử: Ví dụ: “CQĐT tỉnh A gia hạn tạm giam lần thứ bị can X có khơng? Tại sao?” “Anh chị có nhận xét thời hạn chuẩn bị xét xử vụ án này? Tại sao?” v.v… c) Câu hỏi kỹ Luật sư tham gia tố tụng: Đây phần câu hỏi liên quan đến kỹ hành nghề trực tiếp Luật sư nên nội dung “đương nhiên, thiếu” mà đề thi năm có Câu hỏi kỹ Luật sư tham gia tố tụng thường tập trung nội dung sau đây: - Những nội dung cần tìm hiểu (hoặc tư vấn) gặp gỡ khách hàng; - Những nội dung cần trao đổi với khách hàng - Những nội dung cần trao đổi với bị can, bị cáo tiếp xúc trại tạm giam? - Các công việc cần làm tiếp nhận yêu cầu bào chữa/ bảo vệ? - Trình bày nội dung bào chữa cho bị cáo (hoặc viết luận bào chữa cho bị cáo) Tòa án? KỸ NĂNG LÀM BÀI THI THỰC HÀNH (VẤN ĐÁP) Về tổ chức thi vấn đáp – Thi vấn đáp tổ chức vào ngày thi thứ hai, sau làm viết Vào ngày thứ nhất, thí sinh làm viết giám khảo chấm thực hành Đây sở cho việc thi vấn đáp vào ngày hôm sau - Đối với mơn thi hồ sơ thực hành điểm thi tính sau: điểm chuẩn bị hồ sơ (3 điểm), điểm trình bày trả lời câu hỏi người chấm thi (7 điểm) - Mỗi phòng thi có giám khảo, theo phân cơng xếp BTC – Thời gian thi ngày khơng có danh sách cụ thể thi sáng thi chiều Thí sinh đến sớm chờ đợi tên gọi Kinh nghiệm cho biết thi khoảng ½ danh sách vào buổi sáng Buổi chiều thí sinh cịn lại Trường hợp bị gọi qua tên xếp thi cuối danh sách người đến muộn lo lắng - Trong phịng thường bố trí để thí sinh chờ, thí sinh lên trả lời giám khảo Các thí sinh cịn lại chờ ngồi phịng thi Trung bình thí sinh vấn đáp khoảng 10-15 phút (hoặc ngắn dài hơn, tùy theo chất lượng câu trả lời thí sinh) Hồ sơ thực hành + Hồ sơ phải trình bày mạch lạc, rõ ràng theo quy định ghi Thông báo việc tổ chức thi Liên đồn Luật sư Việt Nam Đối với phần trình bày phần cơng việc làm, thí sinh nên trình bày chi tiết tốt Nếu chuẩn bị tốt hồ sơ thí sinh có cho từ 1.53 điểm thi + Hồ sơ vụ án phải hồ sơ giải thời gian tập hành nghề Luật sư Tránh xin, chép hồ sơ để giảm nguy bị trả làm lại Có trường hợp tập Cơng ty Luật A lại xin hồ sơ Văn phòng Luật sư B… Lưu ý: Không chọn hồ sơ vụ việc khó q phức tạp (mục đích thí sinh qua môn nên chọn hồ sơ giới hạn an tồn) Hồ sơ khơng q sơ sài, liệu, vấn đề (ít liệu Giám khảo hỏi vấn đề hồ sơ) Khi chuẩn bị hồ sơ cần nghiên cứu vấn đề liên quan xung quanh hồ sơ vụ việc khả cao Giám khảo hỏi Ví dụ: Làm hồ sơ vụ án tội Cướp tài sản cần nghiên cứu thêm tội Cưỡng đoạt tài sản, Cướp giật tài sản… + Đối với phần trình bày hồ sơ, phần thí sinh tham gia thi mà người chấm thi hỏi: em trình bày tóm tắt nội dung hồ sơ Để chuẩn bị tốt cho phần này, thí sinh nên chủ động tóm tắt lại nội dung hồ sơ 01 (một) mặt giấy a4, sau tập trình bày cho mạch lạc, tự tin Sau phần trình bày này, thí sinh có cho từ 1,5 -2 điểm Như vậy, thí sinh chuẩn bị tốt hồ sơ thực hành có tay từ 2-3 điểm Do đó, phần vấn đáp, thí sinh trả lời để lấy từ 2-3 điểm tổng 6-7 điểm khơng q khó khăn Đối với thí sinh tham gia thực cơng việc hồ sơ dễ dàng đạt điểm Vấn đáp – Phần trình bày thí sinh - Trước hết trình bày phần giới thiệu thân: Họ tên, tập Công ty Luật sư/Văn phịng Luật sư nào? Tóm tắt nội dung vụ án (cố gắng khơng nhìn vào hồ sơ để thể chuẩn bị nghiêm túc, kỹ càng) Phần cần trình bày ngắn gọn (tối đa phút) Có nhiều Giám khảo khơng u cầu trình bày nội dung vụ án mà hỏi vấn đề xoay quanh hồ sơ có ngồi hồ sơ tình pháp luật cụ thể giải nào… Việc trả lời câu hỏi Giám khảo cần quán, bảo vệ quan điểm chuẩn bị, tránh bị Giám khảo tác động làm chuyển hướng quan điểm – điều tối kỵ Luật sư Tuy nhiên, lưu ý không tranh luận mức mà cần đủ để Giám khảo hiểu quan điểm Thí sinh rõ ràng, quán

Ngày đăng: 06/09/2023, 07:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w